Tài liệu về chủ quyền biển đảo Hoàng sa và Trường Sa của Việt Nam

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu | Ngày 02/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Tài liệu về chủ quyền biển đảo Hoàng sa và Trường Sa của Việt Nam thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tài Liệu Về Chủ Quyền Biển Đảo Của Việt Nam
Hoài Nguyễn – biên tập
Bản đồ thời Pháp thuộc xác lập chủ quyền của
Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam
Nước Giao Chỉ với Giao Chỉ dương, trích từ bộ Võ bị chí.
An Nam quốc với biển Đông Nam hải, trích Hải quốc đồ chí.
Các bản dập mộc bản phản ánh vua Minh Mạng cho quân dò xét và vẽ bản đồ đảo Phú Quốc.
Bản dập mộc bản phản ánh việc triều đình cho đặt đồn Phú Quốc.
Bản dập mộc bản phản ánh những việc làm để giữ vững chắc chủ quyền tại các đảo và cửa biển, trong đó có đảo Phú Quốc. 
Bản dập mộc bản phản ánh triều đình sai Võ Văn Phú mộ dân ngoại tịch lập làm đội Hoàng Sa
Bản dập mộc bản phản ánh đội Hoàng Sa của Trương Phúc Sĩ đem những sản vật khai thác ở Hoàng Sa đem dâng triều đình
Bản dập Mộc bản phản ánh nội dung vua Minh Mạng phái suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật ra Hoàng Sa
Mộc bản sách Đại Nam thực lục chính biên đệ nhất kỷ
Quần đảo Hoàng Sa được phản ánh trong sách Đại Nam nhất thống chí.
Bản đồ hàng hải Châu Âu thế kỷ 15-16
An Nam Đại Quốc Họa Đồ
Khu vực quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa được ghi chú là Baixos de Chapar de Pulls Scir tạm dịch Bãi cát Champa là bãi đá ngầm nằm trong Vịnh Cochin Chine -Golfe de la Cochin Chine.
An Nam Đại quốc họa đồ
Carte des Costes de Cochinchine, Tunquin et Partie de celles de la Chine (Harreveld, E. Van Changuion, Amsterdam, 1749) có vẽ tọa độ, quần đảo Paracels trải dài từ vĩ tuyến 17 xuống vĩ tuyến 12.
An Nam đại quốc họa đồ
Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thể hiện trong Đại Nam nhất thống toàn đồ năm 1838.
Đình làng Mỹ Lợi, nơi lưu giữ những sắc phong, tài liệu quý liên quan đến Hoàng Sa.
Quân Pháp chào cờ tại đảo Hoàng Sa (Pattle)
 thuộc quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc.
Bia chủ quyền của Việt Nam trên đảo Hoàng Sa năm 1930
Dụ số 10 của hoàng đế Bảo Đại ký ngày 29-3-1938
khẳng định chủ quyền lâu đời của Việt Nam trên hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa.
Trụ sở hành chính của Việt Nam trên đảo Hoàng Sa trước năm 1945.
Bia chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa trước năm 1974
Sơ đồ trận hải chiến bảo vệ Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974
Một trang trong cuốn Hải Ngoại Kỷ Sự (1695) của Thích Đại Sán,
một nhà sư Trung Quốc đời Khang Hy, thuật lại chuyến du hành
tới xứ Đàng Trong, thừa nhận chủ quyền hai quần đảo
 Hoàng Sa và Trường Sa của Đại Việt
Đại Thanh Nhất Thống Toàn Đồ, đảo nhỏ ở phía dưới là Hải Nam,
gần đó bên trái là Giao Chỉ, đảo lớn hơn bên phải là Đài Loan
Hoàng triều dư địa toàn đồ (1728, 1729) cho thấy
cương giới phía Nam Trung Quốc chỉ đến phủ Quỳnh Châu (Hải Nam)
hoainguyen_53.violet.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)