Tài liệu tham khảo môn địa lý THPT năm 2015
Chia sẻ bởi Hồ Sỹ Huynh |
Ngày 26/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tham khảo môn địa lý THPT năm 2015 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA
MÔN ĐỊA LÝ – HỒ SỸ HUYNH ( ĐT : 0944325969)
Câu 1. (2,0 điểm)
Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồng bằng nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Đáp án
- Thế mạnh:
+ Cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản...
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên thuỷ sản, khoáng sản...
+ Có điều kiện để tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại.
+ Phát triển giao thông đường bộ, đường sông.
- Hạn chế: Thiên tai (bão, lụt...) thường xảy ra, gây thiệt hại lớn.
Câu 2. (3,0 điểm)
1) Trình bày tình hình chăn nuôi lợn và gia cầm ở nước ta trong những năm gần đây.
2) Phân tích việc khai thác thế mạnh thuỷ điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đáp án
1. Trình bày tình hình chăn nuôi lợn và gia cầm ở nước ta trong những năm gần đây.
- Nguồn cung cấp thịt chủ yếu.
- Đàn lợn lớn, cung cấp trên 3/4 sản lượng thịt.
- Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh.
- Chăn nuôi gà công nghiệp phát triển mạnh ở các tỉnh giáp thành phố lớn...
- Tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long...
2. Phân tích việc khai thác thế mạnh thuỷ điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Trữ năng thuỷ điện khá lớn, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng.
- Hàng loạt nhà máy thuỷ điện (Sơn La, Hoà Bình, Thác Bà...) được xây dựng để khai thác nguồn thuỷ năng.
- Việc phát triển thuỷ điện tạo động lực phát triển cho vùng, nhưng cần chú ý về môi trường.
Câu 3. (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1979 - 2009
Năm
1979
1989
1999
2009
Dân số (triệu người)
52,5
64,4
76,6
86,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB Thống kê, 2012
và Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
1) Vẽ biểu đồ cột thể hiện dân số giai đoạn 1979 - 2009.
2) Nhận xét sự thay đổi dân số trong giai đoạn trên.
Đáp án
Vẽ biểu đồ (2,0 điểm)
2. Nhận xét (1,0 điểm)
- Tăng nhanh.
- Tăng không đều.
Câu 4. (2,0 điểm)
Dựa vào các trang bản đồ Hình thể, Hành chính của Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1) Nêu tên hai quần đảo xa bờ và hai huyện đảo ở nước ta.
2) Giải thích tại sao cần phải kiên quyết bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế của nước ta trên Biển Đông.
Đáp án
1) Nêu tên hai quần đảo xa bờ và hai huyện đảo ở nước ta
- Hai quần đảo xa bờ: Hoàng Sa, Trường Sa.
- Hai huyện đảo: Bạch Long Vĩ, Cát Hải ( thuộc TP Hải Phòng)
2) Giải thích tại sao cần phải kiên quyết bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế của nước ta trên Biển Đông.
- Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam trên Biển Đông là một bộ phận của lãnh thổ nước ta. Có chiều rộng 188 hải lý.
- Về kinh tế nước ta có chủ quyền về thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc không sinh vật, của vùng nước bên trên đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, cũng như về những hoạt động khác nhằm thăm dò và khai thác vùng này vì mục đích kinh tế.
- Về an ninh quốc phòng. Nước ta có quyền bảo đảm ổn định an ninh để phát huy mọi lợi thế của vùng.
Câu 5. (2,0 điểm)
Vùng biển Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? Trình bày tài nguyên khoáng sản và hải sản của vùng biển nước ta.
Đáp án
- Vùng biển Việt Nam bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Tài nguyên khoáng sản:
+ Dầu khí: Trữ lượng lớn và giá trị nhất.
+ Titan: Trữ lượng lớn.
+ Làm muối: Nhiều thuận lợi.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật biển giàu thành phần loài, năng suất sinh học
MÔN ĐỊA LÝ – HỒ SỸ HUYNH ( ĐT : 0944325969)
Câu 1. (2,0 điểm)
Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồng bằng nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Đáp án
- Thế mạnh:
+ Cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản...
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên thuỷ sản, khoáng sản...
+ Có điều kiện để tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại.
+ Phát triển giao thông đường bộ, đường sông.
- Hạn chế: Thiên tai (bão, lụt...) thường xảy ra, gây thiệt hại lớn.
Câu 2. (3,0 điểm)
1) Trình bày tình hình chăn nuôi lợn và gia cầm ở nước ta trong những năm gần đây.
2) Phân tích việc khai thác thế mạnh thuỷ điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đáp án
1. Trình bày tình hình chăn nuôi lợn và gia cầm ở nước ta trong những năm gần đây.
- Nguồn cung cấp thịt chủ yếu.
- Đàn lợn lớn, cung cấp trên 3/4 sản lượng thịt.
- Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh.
- Chăn nuôi gà công nghiệp phát triển mạnh ở các tỉnh giáp thành phố lớn...
- Tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long...
2. Phân tích việc khai thác thế mạnh thuỷ điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Trữ năng thuỷ điện khá lớn, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng.
- Hàng loạt nhà máy thuỷ điện (Sơn La, Hoà Bình, Thác Bà...) được xây dựng để khai thác nguồn thuỷ năng.
- Việc phát triển thuỷ điện tạo động lực phát triển cho vùng, nhưng cần chú ý về môi trường.
Câu 3. (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1979 - 2009
Năm
1979
1989
1999
2009
Dân số (triệu người)
52,5
64,4
76,6
86,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB Thống kê, 2012
và Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
1) Vẽ biểu đồ cột thể hiện dân số giai đoạn 1979 - 2009.
2) Nhận xét sự thay đổi dân số trong giai đoạn trên.
Đáp án
Vẽ biểu đồ (2,0 điểm)
2. Nhận xét (1,0 điểm)
- Tăng nhanh.
- Tăng không đều.
Câu 4. (2,0 điểm)
Dựa vào các trang bản đồ Hình thể, Hành chính của Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1) Nêu tên hai quần đảo xa bờ và hai huyện đảo ở nước ta.
2) Giải thích tại sao cần phải kiên quyết bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế của nước ta trên Biển Đông.
Đáp án
1) Nêu tên hai quần đảo xa bờ và hai huyện đảo ở nước ta
- Hai quần đảo xa bờ: Hoàng Sa, Trường Sa.
- Hai huyện đảo: Bạch Long Vĩ, Cát Hải ( thuộc TP Hải Phòng)
2) Giải thích tại sao cần phải kiên quyết bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế của nước ta trên Biển Đông.
- Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam trên Biển Đông là một bộ phận của lãnh thổ nước ta. Có chiều rộng 188 hải lý.
- Về kinh tế nước ta có chủ quyền về thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc không sinh vật, của vùng nước bên trên đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, cũng như về những hoạt động khác nhằm thăm dò và khai thác vùng này vì mục đích kinh tế.
- Về an ninh quốc phòng. Nước ta có quyền bảo đảm ổn định an ninh để phát huy mọi lợi thế của vùng.
Câu 5. (2,0 điểm)
Vùng biển Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? Trình bày tài nguyên khoáng sản và hải sản của vùng biển nước ta.
Đáp án
- Vùng biển Việt Nam bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Tài nguyên khoáng sản:
+ Dầu khí: Trữ lượng lớn và giá trị nhất.
+ Titan: Trữ lượng lớn.
+ Làm muối: Nhiều thuận lợi.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật biển giàu thành phần loài, năng suất sinh học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Sỹ Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)