Tai lieu tap huan XMC thang 11
Chia sẻ bởi Trần Lê Huy |
Ngày 11/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tai lieu tap huan XMC thang 11 thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
MÔN KHOA HỌC
LỚP 4 - 5
Hướng dẫn thực hiện tài liệu và chương trình XMC & GDTTSKBC
Cấu trúc nội dung tài liệu
Phần I.
Giới thiệu chương trình và tài liệu học chương trình XMC & GDTTSKBC các lớp 4-5 kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên
I. Sơ lược về chương trình và tài liệu học chương trình XMC và GDTTSBC từ trước đến nay
II. Giới thiệu chương trình và tài liệu học chương trình XMC & GDTTSKBC theo QĐ số 13/ 2007/QĐ-BGDĐT
Cấu trúc chương trình
Giai đoạn I
Xoá mù chữ (Lớp 1, 2, 3)
Giai đoạn II
GDTTSKBC
(Lớp 4, 5)
1. Tiếng Việt
2. Toán
3. Khoa học
4. Lịch sử và Địa lý
1. Tiếng Việt
2. Toán
3. TN-XH
Phần II. Giới thiệu và hướng dẫn thực hiện chương trình môn Khoa học – trong chương trình GDTTSKBC
A. Mục tiêu
B. Nội dung cụ thể
I. Giới thiệu chương trình, kế hoạch dạy môn Khoa học
II. Hướng dẫn thực hiện chương trình
Mục tiêu
Học xong môn Khoa học trong chương trình XMC và GDTTSKBC học viên cần đạt được :
1. Một số kiến thức cơ bản, hành dụng và thực tế về :
Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự tăng trưởng và phát triển của con người. Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
2. Một số kĩ năng ban đầu về :
Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng, biết hướng dẫn những người trong gia đình, cộng đồng cùng thực hiện.
Quan sát, thực hành, áp dụng và hướng dẫn người khác áp dụng một số kiến thức vào đời sống, sản xuất.
Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, …
Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
3. Một số thái độ và hành vi :
Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp.
Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh.
Lưu ý:
Mục tiêu môn Khoa học trong Chương trình XMC và GDTTSKBC tương đương với mục tiêu của môn Khoa học trong Chương trình GDTH.
Cấu trúc và kế hoạch dạy học
Một số quan điểm xây dựng và phát triển chương trình
Theo tư tưởng tích hợp : tích hợp các nội dung của khoa học tự nhiên (vật lí, hoá học, sinh học) với khoa học về sức khoẻ.
Phù hợp với thời lượng cho phép, phù hợp với đối tượng thanh thiếu niên và người lớn chưa được đi học bao giờ hoặc phải bỏ học giữa chừng.
Hình thành và phát triển các kĩ năng quan sát, dự đoán, giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên đơn giản và kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống lao động, sản xuất, công tác hằng ngày của học viên.
Phát triển tiếp nối từ chương trình môn Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 2 và 3.
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Các sở GD&ĐT chỉ đạo cán bộ quản lý, giáo viên căn cứ vào khung phân phối chương trình; mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Khoa học các lớp 4,5 đã được quy định trong Chương trình XMC và GDTTSKBC và Tài liệu học khoa học 4, 5 để phân phối chi tiết thời lượng cho từng bài học, tiết học sát hợp với đối tượng người học và điều kiện học tập cụ thể.
Số tiết học quy định trong khung phân phối chương trình trên là số tiết học tối thiểu để thực hiện Chương trình XMC và GDTTSKBC. Đối với các nội dung khó, phức tạp với người học, có thể tăng thời gian thực hiện nhưng phải phù hợp với điều kiện dạy và học (quỹ thời gian của giáo viên, học viên; kinh phí đóng góp ngoài quy định của người học ...).
Tổ chức dạy học
Kế hoạch dạy học cho các lớp 4,5 là 35 tiết/lớp. Thời gian học ở từng lớp không tính theo tuần, tháng, năm mà tính theo tiết học, mỗi tiết học 35 phút. Tùy theo tình hình cụ thể của từng địa phương, thời gian học trong mỗi tuần có thể từ 2 đến 5 buổi, mỗi buổi có thể học từ 3 đến 5 tiết.
Kiểm tra, đánh giá
Đề kiểm tra phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng quy định trong Chương trình XMC và GDTTSKBC.
Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan với tự luận.
Thực hiện đúng, đủ các tiết ôn tập, kiểm tra định kỳ (giữa và cuối Chương trình) như quy định trong khung phân phối chương trình.
Sau tiết thứ 15, tổ chức kiểm tra giữa Chương trình nhằm đánh giá kết quả học tập của học viên và giúp cho giáo viên có cơ sở điều chỉnh quá trình dạy học để đạt được mục tiêu của Chương trình.
Phần III. Giới thiệu tài liệu và phương pháp hướng dẫn học môn Khoa học – trong chương trình GDTTSKBC
I. Giới thiệu tài liệu học môn Khoa học
II. Một số phương pháp hướng dẫn học môn Khoa học
III. Các phương tiện chủ yếu dạy học môn khoa học
IV. Hoạt động kiểm tra đánh giá
V. Gợi ý xây dựng kế hoạch bài học môn khoa học
Tìm hiểu Tài liệu GDTTSKBC Khoa học
Cách trình bày của một bài học
Cách trình bày của một chủ đề
Cấu trúc nội dung của Chủ đề
Cấu trúc nội dung
môn Khoa học lớp 4
Con người và
sức khoẻ
Vật chất và
năng lượng
Thực vật và
động vật
1. Trao đổi chất ở người
2. Nhu cầu dinh dưỡng
3. Vệ sinh phòng bệnh
4. An toàn trong cuộc sống
1. Nước
2. Không khí
3. Ánh sáng
4. Nhiệt
5. Âm thanh
1. Trao đổi chất ở thực vật
2. Trao đổi chất ở thực vật
3. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Cấu trúc nội dung
môn Khoa học lớp 5
Con người và
sức khoẻ
Vật chất và
năng lượng
Thực vật và
động vật
Môi trường& tài nguyên thiên nhiên
1. Sự sinh sản và phát triển cơ thể người
2. Vệ sinh phòng bệnh
3. An toàn trong cuộc sống
1. Đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu thường dùng
2. Sự biến đổi của chất
3. Sử dụng năng lượng
1. Môi trường và tài nguyên
2. Mối quan hệ giữa con người và môi trường
1. Sự sinh sản của thực vật
2. Sự sinh sản của động vật
4. Tranh lu?n
6. Thí nghiệm
5. Điều tra
2. Hỏi - đáp
3. Thảo luận
1. Quan sát
Một số phương pháp dạy học
môn Khoa học lớp 5
.........
M?t s? phuong ti?n d?y h?c
8. Dụng cụ quan trắc, đo, vẽ,...
3. Mẫu vật
4. Mô hình
5. Dụng cụ thí nghiệm
2. Sơ đồ, biểu đồ, bản đồ
6. Phim đèn chiếu, đĩa, băng hình GK
7. Phần mềm dạy học
1. Tranh ảnh
Phần IV. Hướng dẫn dạy học môn khoa học – Trong chương trình GDTTSKBC lớp 4 và lớp 5
A. Hướng dẫn dạy học môn khoa học lớp 4 trong chương trình GGTTSKBC
I. Tìm hiểu tài liệu
II. Sử dụng kết hợp một số phương pháp dạy học đặc trưng của môn học vào dạy học từng chủ đề của môn khoa học
LỚP 4 - 5
Hướng dẫn thực hiện tài liệu và chương trình XMC & GDTTSKBC
Cấu trúc nội dung tài liệu
Phần I.
Giới thiệu chương trình và tài liệu học chương trình XMC & GDTTSKBC các lớp 4-5 kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên
I. Sơ lược về chương trình và tài liệu học chương trình XMC và GDTTSBC từ trước đến nay
II. Giới thiệu chương trình và tài liệu học chương trình XMC & GDTTSKBC theo QĐ số 13/ 2007/QĐ-BGDĐT
Cấu trúc chương trình
Giai đoạn I
Xoá mù chữ (Lớp 1, 2, 3)
Giai đoạn II
GDTTSKBC
(Lớp 4, 5)
1. Tiếng Việt
2. Toán
3. Khoa học
4. Lịch sử và Địa lý
1. Tiếng Việt
2. Toán
3. TN-XH
Phần II. Giới thiệu và hướng dẫn thực hiện chương trình môn Khoa học – trong chương trình GDTTSKBC
A. Mục tiêu
B. Nội dung cụ thể
I. Giới thiệu chương trình, kế hoạch dạy môn Khoa học
II. Hướng dẫn thực hiện chương trình
Mục tiêu
Học xong môn Khoa học trong chương trình XMC và GDTTSKBC học viên cần đạt được :
1. Một số kiến thức cơ bản, hành dụng và thực tế về :
Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự tăng trưởng và phát triển của con người. Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
2. Một số kĩ năng ban đầu về :
Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng, biết hướng dẫn những người trong gia đình, cộng đồng cùng thực hiện.
Quan sát, thực hành, áp dụng và hướng dẫn người khác áp dụng một số kiến thức vào đời sống, sản xuất.
Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, …
Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
3. Một số thái độ và hành vi :
Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp.
Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh.
Lưu ý:
Mục tiêu môn Khoa học trong Chương trình XMC và GDTTSKBC tương đương với mục tiêu của môn Khoa học trong Chương trình GDTH.
Cấu trúc và kế hoạch dạy học
Một số quan điểm xây dựng và phát triển chương trình
Theo tư tưởng tích hợp : tích hợp các nội dung của khoa học tự nhiên (vật lí, hoá học, sinh học) với khoa học về sức khoẻ.
Phù hợp với thời lượng cho phép, phù hợp với đối tượng thanh thiếu niên và người lớn chưa được đi học bao giờ hoặc phải bỏ học giữa chừng.
Hình thành và phát triển các kĩ năng quan sát, dự đoán, giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên đơn giản và kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống lao động, sản xuất, công tác hằng ngày của học viên.
Phát triển tiếp nối từ chương trình môn Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 2 và 3.
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Các sở GD&ĐT chỉ đạo cán bộ quản lý, giáo viên căn cứ vào khung phân phối chương trình; mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Khoa học các lớp 4,5 đã được quy định trong Chương trình XMC và GDTTSKBC và Tài liệu học khoa học 4, 5 để phân phối chi tiết thời lượng cho từng bài học, tiết học sát hợp với đối tượng người học và điều kiện học tập cụ thể.
Số tiết học quy định trong khung phân phối chương trình trên là số tiết học tối thiểu để thực hiện Chương trình XMC và GDTTSKBC. Đối với các nội dung khó, phức tạp với người học, có thể tăng thời gian thực hiện nhưng phải phù hợp với điều kiện dạy và học (quỹ thời gian của giáo viên, học viên; kinh phí đóng góp ngoài quy định của người học ...).
Tổ chức dạy học
Kế hoạch dạy học cho các lớp 4,5 là 35 tiết/lớp. Thời gian học ở từng lớp không tính theo tuần, tháng, năm mà tính theo tiết học, mỗi tiết học 35 phút. Tùy theo tình hình cụ thể của từng địa phương, thời gian học trong mỗi tuần có thể từ 2 đến 5 buổi, mỗi buổi có thể học từ 3 đến 5 tiết.
Kiểm tra, đánh giá
Đề kiểm tra phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng quy định trong Chương trình XMC và GDTTSKBC.
Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan với tự luận.
Thực hiện đúng, đủ các tiết ôn tập, kiểm tra định kỳ (giữa và cuối Chương trình) như quy định trong khung phân phối chương trình.
Sau tiết thứ 15, tổ chức kiểm tra giữa Chương trình nhằm đánh giá kết quả học tập của học viên và giúp cho giáo viên có cơ sở điều chỉnh quá trình dạy học để đạt được mục tiêu của Chương trình.
Phần III. Giới thiệu tài liệu và phương pháp hướng dẫn học môn Khoa học – trong chương trình GDTTSKBC
I. Giới thiệu tài liệu học môn Khoa học
II. Một số phương pháp hướng dẫn học môn Khoa học
III. Các phương tiện chủ yếu dạy học môn khoa học
IV. Hoạt động kiểm tra đánh giá
V. Gợi ý xây dựng kế hoạch bài học môn khoa học
Tìm hiểu Tài liệu GDTTSKBC Khoa học
Cách trình bày của một bài học
Cách trình bày của một chủ đề
Cấu trúc nội dung của Chủ đề
Cấu trúc nội dung
môn Khoa học lớp 4
Con người và
sức khoẻ
Vật chất và
năng lượng
Thực vật và
động vật
1. Trao đổi chất ở người
2. Nhu cầu dinh dưỡng
3. Vệ sinh phòng bệnh
4. An toàn trong cuộc sống
1. Nước
2. Không khí
3. Ánh sáng
4. Nhiệt
5. Âm thanh
1. Trao đổi chất ở thực vật
2. Trao đổi chất ở thực vật
3. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Cấu trúc nội dung
môn Khoa học lớp 5
Con người và
sức khoẻ
Vật chất và
năng lượng
Thực vật và
động vật
Môi trường& tài nguyên thiên nhiên
1. Sự sinh sản và phát triển cơ thể người
2. Vệ sinh phòng bệnh
3. An toàn trong cuộc sống
1. Đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu thường dùng
2. Sự biến đổi của chất
3. Sử dụng năng lượng
1. Môi trường và tài nguyên
2. Mối quan hệ giữa con người và môi trường
1. Sự sinh sản của thực vật
2. Sự sinh sản của động vật
4. Tranh lu?n
6. Thí nghiệm
5. Điều tra
2. Hỏi - đáp
3. Thảo luận
1. Quan sát
Một số phương pháp dạy học
môn Khoa học lớp 5
.........
M?t s? phuong ti?n d?y h?c
8. Dụng cụ quan trắc, đo, vẽ,...
3. Mẫu vật
4. Mô hình
5. Dụng cụ thí nghiệm
2. Sơ đồ, biểu đồ, bản đồ
6. Phim đèn chiếu, đĩa, băng hình GK
7. Phần mềm dạy học
1. Tranh ảnh
Phần IV. Hướng dẫn dạy học môn khoa học – Trong chương trình GDTTSKBC lớp 4 và lớp 5
A. Hướng dẫn dạy học môn khoa học lớp 4 trong chương trình GGTTSKBC
I. Tìm hiểu tài liệu
II. Sử dụng kết hợp một số phương pháp dạy học đặc trưng của môn học vào dạy học từng chủ đề của môn khoa học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Huy
Dung lượng: 6,85MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)