Tài liệu tập huấn về việc ra đề kiểm tra 2011
Chia sẻ bởi Ngọc Thanh Mạnh |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn về việc ra đề kiểm tra 2011 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
PHẦN THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
2
6 BƯỚC
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
3
1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
2. Xác định hình thức đề kiểm tra
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
4
CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỀ KT-ĐG
- Yêu cầu của việc kiểm tra
- Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình
- Thực tế học tập của học sinh
5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
6
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
7
II. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra tự luận (TL);
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ);
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi TL và câu hỏi TNKQ.
8
Tự luận
9
III.Thiết lập ma trận
10
Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
11
12
Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
13
Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
14
Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
15
Bước 2
Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
16
Các chuẩn cần đánh giá
Có vai trò quan trọng trong chương trình môn học: Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) nên có những chuẩn đại diện
Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề tương ứng với thời lượng quy định trong ppct
Số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao nhiều hơn
Lấy trong chuẩn KTKN của CT (h.dẫn…)
17
Các cấp độ tư duy
18
19
20
21
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
22
23
Bước 3
QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
24
25
15 %
15 %
70 %
26
Bước 4
Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
27
28
10 điểm
29
Bước 5
Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
30
15% x 10 điểm = 1,5 điểm
70% x 10 điểm = 7,0 điểm
15% x 10 điểm = 1,5 điểm
31
Bước 6
Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
- Mục đích của đề kiểm tra
- Mức độ quan trọng của Chuẩn cần đánh giá (hướng dẫn t/h chuẩn...)
-Trình độ, năng lực của học sinh
=> Từ đó dự tính tỉ lệ %, số điểm cho mỗi chuẩn...
* Lưu ý: Nên tăng điểm cho chuẩn yêu cầu vận dụng,
mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau.
32
66,7%*1,5=1,0 điểm
66,7%*1,5=1,0 điểm
33,3%*1,5=0,5 điểm
33,3%*1,5=0,5 điểm
10,7%*7=0,75 điểm
3,6%* 7=0,25điểm
85,9%*7=6,0 điểm
33
Bước 7
Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
34
35
36
Bước 8
Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
37
38
Bước 9
Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết
39
40
IV.Biên soạn câu hỏi theo ma trận
41
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
42
Câu1.
- Nhận ra ngôi kể trong đoạn văn: ngôi thứ ba. (0,25 điểm)
- Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể: tạo được cái nhìn nhiều chiều và giữ thái độ khách quan khi tái hiện diễn biến nội tâm nhân vật ông Hai trong tình huống nghe tin làng mình theo Tây. (0,25 điểm)
43
Câu 2
Hiểu được nét nghệ thuật đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn văn trên là nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật.
44
Câu 3.
Nhận ra biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu văn. (0,25 điểm)
Chép đúng các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ liệt kê trong câu văn: “Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng...”. (0,25 điểm)
45
Câu 4
Hiểu tác dụng của dấu “…”cuối câu văn trên: thể hiện sự liệt kê chưa hết ( 0,5 điểm )
Câu 5
Chép đúng câu đặc biệt: Không thể được ( 0,25 điểm )
b.Trình bày được định nghĩa về câu đặc biệt: là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ (0,25 điểm)
46
Câu 6
Chép lại được một câu văn có yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên (0,25 điểm)
Ví dụ: “ Nước mắt ông lão giàn ra ”hoặc “ Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà lủi đi ”
b. Trình bày được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự: làm rõ hơn sự vật, hiện tượng được nói đến trong văn bản. ( 0,25 điểm )
47
Câu 7
Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
Nội dung: Vẻ đẹp chân thực, giản dị và tình đồng chí thắm thiết giữa những người lính trong kháng chiến chống Pháp (0,5 điểm)
Nghệ thuật: Chi tiết và hình ảnh tự nhiên, bình dị, cô đọng, giàu biểu cảm (0,5 điểm)
Câu 8
Biết làm bài văn nghị luận văn học về một nhân vật trong tác phẩm văn học.Kết cấu bài viết chặt chẽ, biết dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát, thuyết phục.
48
Cụthể:
- Giới thiệu được nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng là nhân vật chính trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. (Anh thanh niên chỉ xuất hiện trong giây lát qua cuộc gặp gỡ thú vị với các nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ sư và người lái xe nhưng đã để lại một kí hoạ chân dung gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc về một người thanh niên đang cần mẫn làm việc hết mình cho đất nước trong một hoàn cảnh đặc biệt - 1 mình trên vùng núi cao Sa Pa lặng lẽ, vắng vẻ… ) (0,5 điểm)
49
Trình bày được những suy nghĩ, đánh giá cá nhân về nhân vật anh thanh niên và công việc của anh:
+ Hoàn cảnh sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao với công việc tưởng chừng như giản đơn, lặng lẽ nhưng lại vô cùng quan trọng đối với đát nước: đo gió, đo mưa, đo chấn động địa chất…phục vụ dự báo thời tiết hàng ngày. (1 điểm)
+ Những phẩm chất đáng quí giúp anh vượt qua cuộc sống cô độc: Yêu nghề, có trách nhiệm và ý thức được công việc của mình; Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống chủ động và khoa học: nhà của ngăn nắp, trồng hoa, nuôi gà, đọc sách và tự học; Quí trọng tình cảm của mọi người, biết quan tâm đến người khác, thích giao tiếp; Khiêm tốn, thành thực nhận thấy những đống góp của mình chỉ là nhỏ bé. (4 điểm, mỗi ý 1 điểm)
Biết liên hệ trách nhiệm và những đóng góp của cá nhân đối với đất nước (0,5 điểm)
Lưu ý:
Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo bố cục bài văn nghị luận là 2 điểm.
Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 1 điểm.
Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả là 1 điểm
50
VI.Xem xét lại việc biên soạn
đề kiểm tra
51
Bài tập thực hành
Xây dựng biên soạn đề kiểm tra
( Phân theo nhóm thực hiện)
Thực hành biên soạn 01 đề kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra học kỳ (hình thức: tự luận hoặc trắc nghiệm kết hợp với tự luận)
Trọng tâm thực hành các bước:
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm
* Các nhóm trình bày ma trận đề, đề kiểm tra và đáp án đã biên soạn theo ma trận đã xây dựng.
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét đánh giá.
PHẦN THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
2
6 BƯỚC
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
3
1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
2. Xác định hình thức đề kiểm tra
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
4
CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỀ KT-ĐG
- Yêu cầu của việc kiểm tra
- Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình
- Thực tế học tập của học sinh
5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
6
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
7
II. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra tự luận (TL);
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ);
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi TL và câu hỏi TNKQ.
8
Tự luận
9
III.Thiết lập ma trận
10
Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
11
12
Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
13
Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
14
Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
15
Bước 2
Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
16
Các chuẩn cần đánh giá
Có vai trò quan trọng trong chương trình môn học: Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) nên có những chuẩn đại diện
Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề tương ứng với thời lượng quy định trong ppct
Số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao nhiều hơn
Lấy trong chuẩn KTKN của CT (h.dẫn…)
17
Các cấp độ tư duy
18
19
20
21
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
22
23
Bước 3
QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
24
25
15 %
15 %
70 %
26
Bước 4
Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
27
28
10 điểm
29
Bước 5
Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
30
15% x 10 điểm = 1,5 điểm
70% x 10 điểm = 7,0 điểm
15% x 10 điểm = 1,5 điểm
31
Bước 6
Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
- Mục đích của đề kiểm tra
- Mức độ quan trọng của Chuẩn cần đánh giá (hướng dẫn t/h chuẩn...)
-Trình độ, năng lực của học sinh
=> Từ đó dự tính tỉ lệ %, số điểm cho mỗi chuẩn...
* Lưu ý: Nên tăng điểm cho chuẩn yêu cầu vận dụng,
mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau.
32
66,7%*1,5=1,0 điểm
66,7%*1,5=1,0 điểm
33,3%*1,5=0,5 điểm
33,3%*1,5=0,5 điểm
10,7%*7=0,75 điểm
3,6%* 7=0,25điểm
85,9%*7=6,0 điểm
33
Bước 7
Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
34
35
36
Bước 8
Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
37
38
Bước 9
Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết
39
40
IV.Biên soạn câu hỏi theo ma trận
41
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
42
Câu1.
- Nhận ra ngôi kể trong đoạn văn: ngôi thứ ba. (0,25 điểm)
- Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể: tạo được cái nhìn nhiều chiều và giữ thái độ khách quan khi tái hiện diễn biến nội tâm nhân vật ông Hai trong tình huống nghe tin làng mình theo Tây. (0,25 điểm)
43
Câu 2
Hiểu được nét nghệ thuật đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn văn trên là nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật.
44
Câu 3.
Nhận ra biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu văn. (0,25 điểm)
Chép đúng các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ liệt kê trong câu văn: “Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng...”. (0,25 điểm)
45
Câu 4
Hiểu tác dụng của dấu “…”cuối câu văn trên: thể hiện sự liệt kê chưa hết ( 0,5 điểm )
Câu 5
Chép đúng câu đặc biệt: Không thể được ( 0,25 điểm )
b.Trình bày được định nghĩa về câu đặc biệt: là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ (0,25 điểm)
46
Câu 6
Chép lại được một câu văn có yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên (0,25 điểm)
Ví dụ: “ Nước mắt ông lão giàn ra ”hoặc “ Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà lủi đi ”
b. Trình bày được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự: làm rõ hơn sự vật, hiện tượng được nói đến trong văn bản. ( 0,25 điểm )
47
Câu 7
Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
Nội dung: Vẻ đẹp chân thực, giản dị và tình đồng chí thắm thiết giữa những người lính trong kháng chiến chống Pháp (0,5 điểm)
Nghệ thuật: Chi tiết và hình ảnh tự nhiên, bình dị, cô đọng, giàu biểu cảm (0,5 điểm)
Câu 8
Biết làm bài văn nghị luận văn học về một nhân vật trong tác phẩm văn học.Kết cấu bài viết chặt chẽ, biết dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát, thuyết phục.
48
Cụthể:
- Giới thiệu được nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng là nhân vật chính trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. (Anh thanh niên chỉ xuất hiện trong giây lát qua cuộc gặp gỡ thú vị với các nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ sư và người lái xe nhưng đã để lại một kí hoạ chân dung gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc về một người thanh niên đang cần mẫn làm việc hết mình cho đất nước trong một hoàn cảnh đặc biệt - 1 mình trên vùng núi cao Sa Pa lặng lẽ, vắng vẻ… ) (0,5 điểm)
49
Trình bày được những suy nghĩ, đánh giá cá nhân về nhân vật anh thanh niên và công việc của anh:
+ Hoàn cảnh sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao với công việc tưởng chừng như giản đơn, lặng lẽ nhưng lại vô cùng quan trọng đối với đát nước: đo gió, đo mưa, đo chấn động địa chất…phục vụ dự báo thời tiết hàng ngày. (1 điểm)
+ Những phẩm chất đáng quí giúp anh vượt qua cuộc sống cô độc: Yêu nghề, có trách nhiệm và ý thức được công việc của mình; Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống chủ động và khoa học: nhà của ngăn nắp, trồng hoa, nuôi gà, đọc sách và tự học; Quí trọng tình cảm của mọi người, biết quan tâm đến người khác, thích giao tiếp; Khiêm tốn, thành thực nhận thấy những đống góp của mình chỉ là nhỏ bé. (4 điểm, mỗi ý 1 điểm)
Biết liên hệ trách nhiệm và những đóng góp của cá nhân đối với đất nước (0,5 điểm)
Lưu ý:
Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo bố cục bài văn nghị luận là 2 điểm.
Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 1 điểm.
Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả là 1 điểm
50
VI.Xem xét lại việc biên soạn
đề kiểm tra
51
Bài tập thực hành
Xây dựng biên soạn đề kiểm tra
( Phân theo nhóm thực hiện)
Thực hành biên soạn 01 đề kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra học kỳ (hình thức: tự luận hoặc trắc nghiệm kết hợp với tự luận)
Trọng tâm thực hành các bước:
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm
* Các nhóm trình bày ma trận đề, đề kiểm tra và đáp án đã biên soạn theo ma trận đã xây dựng.
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét đánh giá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Thanh Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)