TÀI LIỆU TẬP HUẤN TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hanh |
Ngày 02/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: TÀI LIỆU TẬP HUẤN TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi thu hoạch
Câu 1: thầy cô hãy nêu quy trình các bước tư vấn tâm lý
Câu 2: Trong quá trình công tác thầy cô đã gặp tình huống nào để lại kỷ niệm sâu sắc nhất thầy cô đã tư vấn và sử lý ntn?
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TRUNG HỌC
VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO DỤC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Tháng 8 năm 2013
Chức năng của Giáo viên chủ nhiệm
CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
GVCN
Dạy học
Giáo dục
Quản lý
thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh
hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh trong lớp chủ nhiệm
NHIỆM VỤ CỦA GVCN
1. GV bộ môn:
Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng dạy và học.
Thực hiện điều lệ nhà trường. Thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;
Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh,đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp…
Phối hợp với các GV khác, với PHHS, Đoàn, Đội trong dạy học và giáo dục HS.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật.
2. GV chủ nhiệm:
XD kế hoạch hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm học sinh, hoàn cảnh thực tế.
Thực hiện các hoạt động GD theo KH đã xây dựng.
Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, GV bộ môn, các tổ chức XH
Nhận xét, đánh giá XL HS cuối kỳ, cuối năm học.( Đề nghị khen thưởng, kỷ luật, DS HS lên lớp, KT lại…hoàn thành sổ điểm, học bạ)
Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
CÁC QUYỀN CỦA GVCN
Ngoài các quyền của GV, GVCN còn có các quyền sau:
- Được dự các giờ học, HĐ giáo dục khác của HS lớp mình.
- Được dự các cuộc họp của HĐ thi đua khen thưởng và HĐ kỷ luật liên quan đến HS lớp mình.
Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm.
Được quyền cho phép cá nhân HS nghỉ học không quá 3 ngày liên tục.
Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo qui định
CÁC CÔNG VIỆC CỦA GVCN VÀ CÁCH THỨC TRIỂN KHAI
Tìm hiểu và phân loại HS
Về nội dung: GVCN phải hiểu rõ, đầy đủ, chính xác về lớp, nhóm, về mỗi cá nhân HS ( Nghề nghiệp bố mẹ, đặc điểm về tâm sinh lý, tính cách, thói quen, học lực, bạn bè…)
Về thời điểm: Nghiên cứu ban đầu ( thông tin cơ bản), nghiên cứu thường xuyên (thông tin bổ sung) để nắm được các nội dung đã nêu.
Các biện pháp: Gặp gỡ, trao đổi với GVCN năm trước, nghiên cứu hồ sơ, trò chuyện, quan sát, dự giờ lớp…
Phân loại và theo dõi, quản lý HS về các mặt: Trình độ, tính cách…
2. Lập các KH công tác chủ nhiệm:
KH theo năm học
KH theo tháng/tuần
3. Tổ chức các mạng lưới tự quản: Là một ND quan trọng trong công tác GVCN, là công việc bao trùm hầu hết các hoạt động nghiệp vụ của người GVCN.
TƯ VẤN VÀ THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG
Tư vấn cho học sinh, sinh viên là phương pháp tác động mang tính định hướng giáo dục tới những học sinh, sinh viên đang có những khó khăn tâm lý, tình cảm, những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, trong tìm kiếm việc làm cần được người am hiểu và có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn giải quyết để chọn được cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh, sinh viên thực hiện được nguyện vọng của mình.
Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 / 10 / 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
TƯ VẤN
Tư vấn là từ chỉ một hoạt động chuyên môn, hoặc chỉ một nghề nghiệp chuyên giúp người khác có thể đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề, nâng cao năng lực sống cá nhân bằng những phương pháp nghiệp vụ chuyên môn.
Dạng tư vấn thường được sử dụng trong công tác CN:
Tư vấn tâm lý: là quá trình nhà tư vấn vận dụng những tri thức, phương pháp và kỹ thuật tâm lý học nhằm hỗ trợ giúp đối tượng được tư vấn nhận ra chính mình để thay đổi hành vi, thái độ, tự tái lập lại thế cân bằng tâm lý của bản thân ở trình độ cao hơn.
Tư vấn GD: là quá trình tư vấn mà nhà tư vấn sử dụng các phương pháp giáo dục nhằm can thiệp, phòng ngừa, hỗ trợ HS trong quá trình phát triển.
THAM VẤN
Tham vấn là quá trình trợ giúp con người một cách có mục đích rõ ràng, mang tính chuyên nghiệp, hỗ trợ đối tượng tìm hiểu, tự xác định và giải quyết vấn đề và triển khai các giải pháp trong điều kiện cho phép.
Mục tiêu tư vấn
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TƯ VẤN VÀ THAM VẤN
* Tham vấn: Là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân để hỗ trợ những khó khăn hoặc thách thức của thân chủ trong chính cuộc sống của họ. Họ tự đưa ra quyết định cuối cùng.
Tham vấn dựa vào khả năng vốn có của HS, khơi dậy nội lực , tìm cách hỗ trợ để HS tự giải quyết vấn đề của mình.
* Tư vấn là cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnh vực nhất định với khách hàng người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn về lĩnh vực đó.
Tư vấn cho HS trong nhà trường có tính định hướng giáo dục rõ ràng.
VAI TRÒ CỦA TƯ VẤN TRONG TRƯỜNG HỌC
Tạo ra những tác động mang tính định hướng giáo dục tới những HS.
Giúp các em lựa chọn cách xử lý đúng góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp HS thực hiện được nguyện vọng của mình.
Tạo ra môi trường thuận lợi, tích cực, thân thiện cho sự phát triển nhân cách của trẻ
* HS SẼ HỌC GÌ TỪ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA MÌNH
HS sống trong: Nó sẽ học được cách:
1. Sự phê bình 1. chỉ trích
2. thù địch 2. khiêu chiến
3. nhạo báng 3. làm tổn thương
4. hổ thẹn 4. gây tội lỗi
Nhiệm vụ của GVCN
trong tư vấn
Nội dung tư vấn
HỌC SINH HỌC ĐƯỢC GÌ
TỪ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA MÌNH ?
Nếu HS được sống trong:
Khoan dung
Sự động viên
Lời khen
Công bằng
An toàn
Sự tán thành
Sự chấp thuận và tình bạn
HS sẽ học được cách:
Kiên trì
Tự tin
Trân trọng
Đối xử công bằng
Có niềm tin
Yêu bản thân
Tình yêu với mọi người
Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn
ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HS THCS
Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng của tuổi HS THCS
Những biểu hiện đặc trưng nếu khủng hoảng độ tuổi không được giải quyết
GVCN cần lưu ý gì trong tư vấn cho HS ở độ tuổi này
Nhu cầu tâm lý - xã hội cơ bản
Được An toàn
Được Hiểu, cảm thông
Được Yêu thương
Được Tôn trọng
Được khẳng định
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
QUẢN LÝ CẢM XÚC
EQ LÀ GÌ?
Là năng lực nhận biết và bày tỏ xúc cảm, hoà xúc cảm vào suy nghĩ, để hiểu, suy luận về xúc cảm và để điều khiển, kiểm soát xúc cảm của mình và của người khác.
Mayer và Salovey (1997)
KỸ NĂNG GIẢM NHANH
SỰ CĂNG THẲNG
Nhận diện trạng thái căng thẳng và bình yên, phân tích biểu hiện cơ thể trong những bức ảnh sau
Phán đoán căng thẳng thông qua:
Nhìn
Nhìn vào một bức ảnh hoặc một vật lưu niệm yêu thích.
Mang thế giới tự nhiên vào ngôi nhà của bạn để làm sinh động không gian của bạn.
Thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên-một khu vườn, bãi biển, công viên, hoặc sân sau của riêng bạn.
Đắm mình với màu sắc để nó nâng cao tinh thần của bạn.
Nhắm mắt lại và hình dung một tình huống hoặc một nơi nào đó mà bạn cảm thấy yên bình và sự trẻ trung của bạn.
Nghe
Hát hay ngâm nga một giai điệu yêu thích. Nghe bản nhạc yêu đời.
Mở nhạc nền của thiên nhiên với tiếng sóng, gió xào xạc của cây, tiếng chim hót....
Với một đài phun nước nhỏ, bạn có thể thưởng thức âm thanh nhẹ nhàng của nước chảy trong nhà hoặc văn phòng của bạn.
Treo chuông gió ở gần cửa sổ mở.
Ngửi
Ánh sáng một cây nến thơm hoặc đốt một số hương mà bạn thích.
Nằm xuống trong tờ ướp hoa oải hương.
Mùi hoa hồng hoặc một loại hoa.
Hãy tận hưởng, không khí trong lành ngoài trời.
Xịt nước hoa yêu thích của bạn.
Xúc giác
Quấn mình trong một tấm chăn ấm áp.
Vuốt ve nuôi một con chó hoặc mèo.
Giữ một vật có thể an ủi mình (một con thú nhồi bông, một vật lưu niệm yêu thích).
Ngâm trong bồn tắm nước nóng.
Hãy xoa bóp, massage.
Mặc quần áo mà bạn cảm thấy mềm mại trên da của bạn.
Vị giác
Nhai một miếng kẹo cao su không đường.
Thưởng thức một mảnh nhỏ của sô cô la đen.
Nhâm nhi một tách cà phê hoặc trà hoặc một thức uống lạnh.
Ăn một miếng trái cây hoàn toàn chín.
Thưởng thức những loại snack bổ dưỡng
Vận động
Chạy tại chỗ hoặc nhảy lên nhảy xuống.
Khiêu vũ.
Căng hoặc cuộn đầu của bạn trong vòng tròn.
Đi dạo ngắn.
Lấy một quả bóng cao su và bóp tay.
TƯ VẤN GIÁO DỤC TÌNH BẠN TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRÒ
PHÂN BIỆT
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
Những biểu hiện của học sinh thường thấy khi không được bạn khác giới “để ý”?
Cách nào tốt nhất tạo nên sự hấp dẫn của bản thân?
Thi nhóm nào nhiều cách hơn
CÁCH THỂ HIỆN TÌNH CẢM
Mỗi nhóm viết vào tờ giấy trong 5 phút tất cả các cách thể hiện tình cảm của bản thân với người khác.
Thực hành Tư vấn
Thiết kế buổi tư vấn cá nhân về:
Tình yêu tuổi học trò: đưa ra tình huống cần tư vấn điển hình và đóng vai.
Tình bạn tuổi học trò: đưa ra tình huống cần tư vấn điển hình và đóng vai.
Thời gian: 20 phút
Thiết kế buổi tư vấn nhóm về
Tình bạn: từ lâu trong lớp có hai nhóm bạn mâu thuẫn nhau: nhóm có kết quả học tập tốt với nhóm có kết quả học tập không cao.
Nhóm khoảng 12 học sinh
Bài tập Tư vấn
Sau dạy hết tiết 5 ở lớp chủ nhiệm 9D, cô giáo H cho học sinh về. Khi cô giáo ra đến cổng thì chợt nhớ mình còn quên quyển sách trong ngăn bàn trên lớp. Cô quay lại thì bắt gặp hai học sinh của cô còn ở trong lớp và đang thể hiện “tình yêu với nhau – ôm hôn”. Nếu bạn là cô giáo đó, bạn sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống này.
Vào một buổi chiều chủ nhật, cô giáo chủ nhiệm đi tập thể dục trong công viên. Khi mệt cô giáo ngồi trên nghế đá và phát hiện ghế đá đằng sau mình có một đôi bạn trẻ đang âu yếm ôn hôn nhau. Cô đứng dậy và vô tình và cả cô trò đều nhìn thấy nhau. Cô giáo nhận ra đôi nam nữ ngồi trên ghế đá và đứng lên cùng là 2 học sinh lớp 9 mà cô giáo chủ nhiệm. Cả 2 em nhận ra cô rồi vội quay đi như không thấy. Trong trình huống là cô giáo chủ nhiệm lớp 9 kia – bạn sẽ xử sự thế nào.
Một số rối loạn tâm lý ở trẻ vị thành niên
Vấn đề 1: Trầm cảm
Vấn đề 2: Tự tử
Vấn đề 3: Rối loạn lo âu
Vấn đề 4: Chống đối – không tuân thủ
Vấn đề 5: Gây hấn
Vấn đề 6: Rối loạn hành vi
Vấn đề 7: Phạm tội, phạm pháp
Vấn đề 8: Lạm dụng rượu và chất kích thích
TRẦM CẢM
Dấu hiệu:
Các hành vi vô thức bộc lộ ra bên ngoài như ( quên mất kỉ luật, không tuân thủ/chống đối…)
Các hành vi tội phạm ( lấy trộm…)
Hành vi vô trách nhiệm
Học tập ở trường kém, lưu ban
Tách ra khỏi gia đình và bạn bè, dành nhiều thời gian một mình
Dùng rượu và các chất kích thích.
HẬU QUẢ CỦA TRẦM CẢM VỊ THÀNH NIÊN
Gây ra các vấn đề ở trường học: Học không tập trung, bỏ học…
Bỏ nhà
Lạm dụng rượu và ma tuý
Tự trọng thấp
Nghiện Internet
Các hành vi liều lĩnh
Bạo lực
HỖ TRỢ TRẺ BỊ TRẦM CẢM
Thấu hiểu
Khuyến khích các hoạt động thể chất
Khuyến khích các hoạt động XH
Duy trì can thiệp
Dạy trẻ các kỹ năng
XD hệ thống liên lạc giữa gia đình và nhà trường
Học về trầm cảm.
TỰ TỬ
DẤU HIỆU:
Nói hoặc đùa về việc tự tử
Nói về chết một cách tích cực hoặc lãng mạn hoá việc chết
Viết chuyện, thơ về cái chết
Tham dự các hành vi liều lĩnh hoặc có rất nhiều lần bị tai nạn, tự làm đau bản thân…
Cho đi những vật sở hữu có giá trị
Nói tạm biệt với bạn bè, gia đình
Không chú ý đến hình thức, vẻ ngoài…
Tìm vũ khí, thuốc hoặc những dụng cụ, các cách thức khác có hại cho bản thân
RỐI LOẠN LO ÂU
DẤU HIỆU:
Sợ hãi, lo lắng quá mức, cảm giác bất an và có xu hướng thận trọng, cảnh giác quá mức
Sống thu mình, phụ thuộc, quá dè dặt, kìm chế hoặc quá cảm xúc
Thường trải qua các triệu chứng đau cơ thể: chuột rút, đau bụng, đau đầu, mệt mỏi, khó chịu…
HẬU QUẢ:
Không học, không chơi thể thao và các hoạt động XH
Sống phụ thuộc, cầu toàn, thiếu tự tin
Rối loạn xúc cảm, rối loạn ăn uống
Hình thành cảm xúc tự tử, hoặc tham gia các hành vi tự hủy hoại bản thân
Sử dụng chất kích thích
CHỐNG ĐỐI - KHÔNG TUÂN THỦ
DẤU HIỆU:
Mất bình tĩnh
Thường xuyên cãi nhau với người lớn
Chủ động phớt lờ hoặc từ chối việc thực hiện theo các yêu cầu của người lớn, cố ý ngây bực mình cho người khác
Đổ lỗi cho người khác
Quá nhạy cảm, hay khó chịu về người khác
Thường xuyên tức giận, bực bội, có thái độ thù hằn, cay độc
HỖ TRỢ:
Chú ý tích cực và khen ngợi để củng cố những hành vi được khen ngợi
Phớt lờ những hành vi không phù hợp nhưng không nghiêm trọng
Đưa ra những chỉ dẫn ngắn gọn, rõ ràng
Thiết lập một hệ thống thưởng qui đổi ở nhà
GÂY HẤN
( Là loại hành vi, dạng lời nói hoặc thể chất có chủ đích làm tổn thương hoặc làm hại người khác
BIỂU HIỆN:
Bắt nạt, uy hiếp, đánh nhau
Sử dụng vũ khí
Có biểu hiện độc ác về thể chất với người khác hoặc động vật
Trộm cắp tài sản, phá hoại tài sản, cố ý gây thiệt hại về tài sản cho người khác
HỖ TRỢ;
Phạt nhẹ, kết hợp tham vấn
Đưa ra các chương trình thay đổi cách suy nghĩ tiêu cực ở trẻ
Giúp trẻ những cách thức để tự mình phân tán những ấm ức đang hiện hữu
Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp và thấu cảm
RỐI LOẠN HÀNH VI
DẤU HIỆU:
Độc ác với người và động vật
Phá hoại tài sản lừa đảo hay trộm cắp
Vi phạm nghiêm trọng các luật lệ
HỖ TRỢ:
Rối loạn hành vi là một rối loạn có nội hàm lớn nên không thể dễ can thiệp có hiệu quả chỉ bằng một liệu pháp đơn lẻ. Nó phải là một chiến lược toàn diện kết hợp giữa phòng ngừa các vấn đề hành vi tiền học đường và các chương trình can thiệp tâm lý.
TỘI PHẠM, PHẠM PHÁP
DẤU HIỆU:
Bốc đồng, hiếu chiến, ngạo ngược dễ bị kích động
Thường xuyên phá luật, bất chấp sự an toàn của bản thân và người khác
Hay bị bắt giữ, thiếu sự ăn năn hối hận
Xâm hại tài sản của người khác
Bỏ học, bỏ nhà tham gia vào các băng nhóm
Nghiện ma túy và các chất kích thích khác
HỖ TRỢ:
Cải thiện sức khỏe tâm thần và thể chất
Tuyên truyền, giáo dục
Phổ biến pháp luật và những giá trị XH tích cực
LẠM DỤNG RƯỢU VÀ CHẤT KÍCH THÍCH
DẤU HIỆU:
Thường xuyên buồn ngủ, ngáp vặt
Cáu kỉnh vô cớ
Thường xuyên xin tiền với số lượng lớn
Trộm cắp vặt
Tiêu tiền quá mức
HỖ TRỢ;
Theo dõi, quan sát thường xuyên
Quản lý tốt các mối quan hệ
Kết hợp nhiều lực lượng XH để cùng quản lý và giáo dục
Dùng các biện pháp tư vấn tâm lý
TRẺ THỰC HIỆN
NHỮNG HÀNH VI TIÊU CỰC NÀY
ĐỂ LÀM GÌ?
Mục đích của các hành vi tiêu cực
Các mục đích chính:
Thu hút sự chú ý
Thể hiện quyền lực
Muốn trả đũa
Né tránh thất bại
Tìm kiếm sự phấn khích
Tìm kiếm sự chấp nhận
CÁC CON ĐƯỜNG LÀM GIA TĂNG
HÀNH VI TIÊU CỰC
Các con đường duy trì/gia tăng hành vi không phù hợp
Môi trường thiếu cấu trúc
Khi người lớn vô tình củng cố các hành vi tiêu cực
Áp lực học tập và sự tuân thủ
Tự trọng thấp
Không biết cách phù hợp để bộc lộ cảm xúc của mình
Thiếu kỹ năng
Có vấn đề ở nhà hoặc nơi sống
Các vấn đề sức khỏe tâm thần.
KỸ THUẬT
TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH
TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG
8/15/2013
61
Mục tiêu
Nắm được mô hình tư vấn (cấu trúc) của một quá trình tư vấn.
Hiểu được kỹ thuật tổ chức tư vấn cá nhân; Tư vấn nhóm.
Bước đầu biết thiết kế và tổ chức một ca tư vấn cá nhân; Tư vấn nhóm.
Vận dụng trong tư vấn cho HS lớp chủ nhiệm.
Có ý thức nghiệp vụ trong làm việc với học sinh lớp chủ nhiệm.
8/15/2013
62
KỸ THUẬT TIẾN HÀNH (tiếp)
NHỮNG KỸ NĂNG TƯ VẤN CẦN SỬ DỤNG:
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng đặt câu hỏi.
Kỹ năng khuyến khích, khích lệ;
Kỹ năng phản hồi;
Kỹ năng diễn đạt lại;
Kỹ năng phản ánh cảm xúc;
Kỹ năng thu thập thông tin và xâu chuỗi sự kiện;
Kỹ năng tóm tắt:
8/15/2013
63
KỸ THUẬT TỔ CHỨC
QUÁ TRÌNH TƯ VẤN CÁ NHÂN
8/15/2013
64
8/15/2013
65
Gồm hai phần
Khái niệm chung về tư vấn cá nhân
a) Khái niệm
b) Mục đích, yêu cầu tư vấn cá nhân trong công tác chủ nhiệm
Quy trình tư vấn cá nhân
Khái niệm
TV cá nhân là hình thức tổ chức tư vấn trong đó nhà tư vấn hỗ trợ, giúp đỡ, tư vấn cho người cần tư vấn về những vấn đề của họ.
TVCN trong công tác chủ nhiệm
8/15/2013
66
NTV_GVCN
Người cần TV
(tác nhân tiêu cực đến HS)
HSCTV
(lớp CN)
Mục đích, yêu cầu tư vấn cá nhân trong công tác chủ nhiệm
Trợ giúp tâm lý cho HSCTV :
Nhận thức được vấn đề, khó khăn của em,
Có khả năng tự đối mặt với khó khăn.
Tự nhận thức tình huống của mình.
Hỗ trợ:
Tạo tình huống để HS suy nghĩ, trải nghiệm, từ đó tự thay đổi về ý thức, cảm xúc, hành vi và sự phát triển kỹ năng xã hội của cá nhân.
Hỗ trợ HS xử lý các vấn đề và mâu thuẫn trong cuộc sống của họ. Trợ giúp em tự ra quyết định và giải quyết vấn đề.
Hỗ trợ HS suy nghĩ và tìm các biện pháp thay đổi bản thân.
8/15/2013
67
Mục đích, yêu cầu tư vấn cá nhân trong công tác chủ nhiệm
Can thiệp: Trong một số trường hợp đặc biệt cần thiết,
Tư vấn, khuyên bảo
Can thiệp.
Phòng ngừa:
Thực hiện một số biện pháp giáo dục, tâm lý,
Tìm kiếm một số dịch vụ hỗ trợ khác (dịch vụ công tác xã hội, y tế, các tổ chức chăm sóc bảo vệ trẻ em…) nhằm phòng ngừa, can thiệp, tránh để HSCTV bị rối nhiễu tâm lý, phát triển lệch chuẩn, mất phương hướng sống,...
8/15/2013
68
Quy trình tư vấn cá nhân
8/15/2013
69
Bước 1:
Thiết lập quan hệ giữa NTV và NCTV
NTV giúp HSCTV hiểu rõ
Hiểu rõ những gì đang xảy ra, sẽ phải xảy ra trong cuộc tư vấn, và tại sao.
Có quyền gì và sự lựa chọn gì
NTV có trách nhiệm chia sẻ thông tin có ảnh hưởng đến HSCTV ngay cả khi họ khó có thể chấp nhận những thông tin đó.
Mục đích: NTV giúp HSCTV học cách đối mặt với vấn đề, hoàn cảnh khó khăn của em theo cách có ích hơn, hiệu quả hơn, nhận thức đúng hơn.
8/15/2013
70
Bước 2:
Xác định vấn đề của HSCTV
Các kỹ thuật sử dụng:
Thu thập thông tin đầy đủ về HSCTV, qua giao tiếp, phiếu hỏi, trắc nghiệm, hồ sơ học sinh…
Xử lý thông tin: bằng cách phân tích, hệ thống hóa, Sử dụng kỹ thuật tóm tắt, phản ánh, phản hồi…
Giúp HSCTV nhận thức được vấn đề của mình: Sử dụng kỹ năng thuyết phục, xử lý tính huống.
8/15/2013
71
Bước 3:
Cùng HS đánh giá vấn đề
Các kỹ thuật sử dụng:
NTV hỗ trợ HS đánh giá vấn đề: Vấn đề gì, mức độ, ảnh hưởng đến cảm xúc, ấn tượng tâm lý, hành vi xã hội ra sao, hệ quả.
NTV giúp HS đối mặt với vấn đề.
Giúp HS liệt kê những nhu cầu không được đáp ứng, xếp thứ bậc các nhu cầu.
Cùng HS liệt kê những nguồn lực, biện pháp mà em có thể làm để vượt qua khó khăn.
8/15/2013
72
Bước 4: Giúp HS xác định mục đích,
mục tiêu, định hướng sống
Nội dung:
Để HS tự nói ra những mục tiêu, mong muốn của mình.
Dẫn dắt để HS tự điều chỉnh những mục tiêu, mong muốn chưa phù hợp.
HS nêu những cách giải quyết vẫn làm để thực hiện các mục tiêu trên.
Để HS liên hệ mục tiêu với khả năng thực tế, những cách xử lý của em, hậu quả của nó.
Cuối cùng, giúp HS xác định lại định hướng sống cho phù hợp hơn.
Kỹ thuật sử dụng:
Kỹ năng đặt câu hỏi.
Sử dụng bảng hỏi cho HS viết ra.
Sử dụng tình huống giả định.
Với HS nhỏ hoặc HS gặp khó khăn trong giao tiếp, có thể sử dụng phương pháp vẽ, thiết kế mô hình.
Sử dụng phương pháp lập bản đồ tư duy.
Các kỹ năng bổ trợ: dẫn dắt, tóm tắt;
Thái độ: Sự thông cảm, khích lệ HS suy nghĩ,…
8/15/2013
73
Bước 5:
Tìm kiếm các biện pháp thay thế
Mục tiêu: Thảo luận với HS những cách nào thực hiện mục tiêu không phù hợp, gây hậu quả không tốt, vì sao. Từ đó, trợ giúp HS tự tìm ra những biện pháp giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật tiến hành:
Tóm tắt lại
Thảo luận cùng HS những biện pháp vẫn tiến hành nhưng để lại hậu quả không tốt.
NTV tìm kiếm các nguồn lực, hỗ trợ HS sử dụng hiệu quả đạt mục tiêu, phù hợp với chuẩn mực xã hội.
Hỗ trợ HS nhận diện những nhu cầu thiết yếu, xếp vị trí ưu tiên, tìm các biện pháp thực hiện.
Yêu cầu: Động viên; Khích lệ
8/15/2013
74
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
THỰC HÀNH KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG TƯ VẤN
Nhiệm vụ: Sau một thời gian được tư vấn, một HS đã xác định được mục tiêu, mong muốn song nghĩ mãi không ra cách nào để thực hiện mục tiêu. Em nói: Thôi, thầy / cô cứ nói cho con biết con phải làm gì, con sẽ làm. Con nghĩ mãi cũng không ra đâu ạ. Nếu là thầy / cô chủ nhiệm, đang tư vấn cho HS đó, thầy / cô sẽ làm thế nào?
Hình thức: Hoạt động nhóm: xử lý tình huống
Thời gian: 10 phút
8/15/2013
75
Bước 6: Lập kế hoạch thực hiện
Mục tiêu: hỗ trợ HS quyết tâm thay đổi bản thân, có kế hoạch thực hiện.
Kỹ thuật tiến hành:
Trên cơ sở mục tiêu đã xác định được và cần làm gì, cùng HSCTV lên kế hoạch cụ thể thực hiện.
Kiên nhẫn quan sát những thay đổi của HS. Khi có bất cứ một sự tiến bộ nhỏ nào, hãy khen ngợi và ghi nhận.
Kết thúc buổi cuối cùng, hãy nhắc lại những điều em đã làm được và đánh giá sự tiến bộ của em. Cung cấp sự hỗ trợ sau tư vấn.
8/15/2013
76
Bước 7:
Hoàn thiện, lưu trữ hồ sơ tư vấn
Kỹ thuật tiến hành: Hồ sơ TV gồm:
Bản mô tả chi tiết về hoàn cảnh sống của HSCTV.
Bản mô tả chi tiết chân dung của HSCTV
Bản mô tả các công cụ, kỹ thuật NTV sử dụng để làm việc với HS.
Các sản phẩm của HS trong quá trình tư vấn.
Biên bản ghi chép mỗi buổi tư vấn.
Ghi chép các mức độ đạt được, sự tiến bộ của HS sau mỗi tác động của NTV hoặc trong mỗi buổi.
Lưu trữ hồ sơ sao cho dễ tra cứu khi cần.
8/15/2013
77
KỸ THUẬT TỔ CHỨC
QUÁ TRÌNH TƯ VẤN NHÓM
8/15/2013
78
8/15/2013
79
Gồm hai phần
Khái niệm chung về tư vấn nhóm
a) Khái niệm, dấu hiệu
b) Ưu thế của tư vấn nhóm
c) Khi nào nên sử dụng TVN?
Qui trình tiến hành tư vấn nhóm
Yêu cầu tư vấn nhóm
a) Khái niệm, Dấu hiệu
Khái niệm: TVN là một hình thức tổ chức tư vấn, trong đó đối tượng cần tư vấn là một nhóm người có cùng chung một vấn đề cần tư vấn, được tổ chức thành nhóm, tạo cơ hội trao đổi, chia sẻ vấn đề, chia sẻ các cảm xúc, trải nghiệm của bản thân; nhận được sự phản hồi, hỗ trợ tích cực từ các thành viên khác cũng như từ NTV.
Dấu hiệu:
NTV do NTV thành lập theo mục đích định trước.
Các thành viên trong NTV phải có cùng một “vấn đề”
8/15/2013
80
b) Ưu thế của tư vấn nhóm
Có sự tương tác đa chiều giữa các thành viên trong NTV
Có bầu không khí tâm lý tích cực trong NTV.
Nâng cao năng suất làm việc của NTV.
Có sự quan tâm, đồng cảm, khích lệ trong NTV.
Đối với lứa tuổi HS trung học, tư vấn nhóm phù hợp đặc điểm lứa tuổi (85% ảnh hưởng đầu đời của lứa tuổi HS trung học là tác động của bạn bè).
Đối với những học sinh bị bỏ rơi, ít được chăm sóc, trẻ yếu thế,… tư vấn nhóm giúp trẻ cảm thấy được chia sẻ, được thừa nhận, được có giá trị,… (thỏa mãn nhu cầu cấp cao trong thang nhu cầu của A. Maslow).
8/15/2013
81
c) Khi nào nên sử dụng TVN?
Khi muốn đánh giá thái độ và tính cách của HSCTV thông qua ứng xử với nhau.
Khi HS cần vượt qua khó khăn, khi khó khăn đưa ra quyết định
Khi HS cần đối mặt với những cảm xúc tiêu cực nặng nề.
8/15/2013
82
Qui trình tiến hành tư vấn nhóm
Bước 1: Thành lập nhóm tư vấn
Bước 2: Thiết lập một số công cụ làm việc với nhóm tư vấn
Bước 3: Thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm.
Bước 4: Thu thập thông tin; Đánh giá vấn đề.
Bước 5: Xác định mục tiêu, mong muốn của nhóm.
Bước 6: Tổ chức hoạt động chia sẻ, tranh luận; Kiếm soát, quản lý các mối quan hệ.
Bước 7: Tìm tòi những biện pháp mới, những cách thức mới.
Bước 8: Tổng kết nhóm. Lập kế hoạch thực hiện
Bước 9: Hoàn thiện hồ sơ tư vấn nhóm.
8/15/2013
83
Bước 1: Thành lập nhóm tư vấn
Kỹ thuật tiến hành:
Quy mô nhóm tư vấn: từ 6 đến 8, tối đa là 12 thành viên.
Cố gắng duy trì đủ số lượng thành viên nhóm trong suốt quá trình tư vấn.
Với HS trung học, thành viên trong một nhóm nên là người cùng giới.
NTV cử nhóm trưởng hoặc đưa ra các tiêu chí để HS bầu theo yêu cầu của NTV.
8/15/2013
84
Bước 2: Thiết lập một số công cụ, quy tắc làm việc với nhóm tư vấn
Thiết lập nội quy cho nhóm tư vấn: Yêu cầu:
Các điều khoản phải rõ ràng, dễ hiểu; Số lượng các điều khoản vừa đủ. Khoảng 5 đến 8
Có thể cho phép HS tự đề ra một số điều khoản
Nội quy được ghi lên giấy trắng to, dán lên tường, chỗ dễ nhìn. Có thể kết hợp chữ viết và biểu tượng.
Cần có cam kết các thành viên tham gia đầy đủ các buổi tư vấn nhóm.
8/15/2013
85
Bước 2: (tiếp)
Thống nhất cách thức làm việc giữa NTV với nhóm TV:
Giải thích mục tiêu của tư vấn và NTV.
Thống nhất cách thức làm việc của NTV với các thành viên;
NTV thông báo cho nhóm tư vấn những biện pháp can thiệp mà NTV sẽ sử dụng để hỗ trợ nhóm.
Thống nhất quy tắc bảo mật; Tôn trọng; Bình đẳng.
Thống nhất thời gian và địa điểm tư vấn nhóm:
Địa điểm: Phòng tư vấn chuyên, đủ không gian nhóm 10 – 12 em hoạt động; Đủ ánh sáng; Chú ý màu tường và các đồ dùng văn phòng.
Trang trí, thiết bị phòng tư vấn:
Tạo môi trường tâm lý tích cực, thuận lợi để nhóm hoạt động.
8/15/2013
86
Bước 3: Thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm.
Kỹ thuật tiến hành:
Tự giới thiệu các thành viên;
Hoạt động khởi động.
Khuyến khích sự thể hiện tích cực của các thành viên.
Sử dụng trò chơi để lôi cuốn các thành viên.
Chú ý kiểm soát nhóm.
Sử dụng kỹ năng kết nối.
Cần phản ánh và ghi nhận kịp thời những biến đổi trong nhóm.
8/15/2013
87
Bước 4: Thu thập thông tin; Đánh giá vấn đề
Kỹ thuật tiến hành:
Khuyến khích HS nói lên vấn đề;
Khích lệ HS trong nhóm chia sẻ, khám phá, phát hiện
Chú ý sự phản hồi, phản ánh.
Định hướng đến việc đánh giá những điểm mạnh, yếu của nhóm.
Định hướng và kiểm soát cuộc nói chuyện.
8/15/2013
88
Bước 5: Xác định mục tiêu, mong muốn của nhóm
Mục tiêu đặc trưng của tư vấn nhóm:
Khích lệ các thành viên hỗ trợ lẫn nhau vượt qua vấn đề cá nhân.
Giúp HS thấy ý nghĩa của hợp tác và hỗ trợ, xây dựng mối quan hệ hài hòa giữa các thành viên.
Hỗ trợ các thành viên trong nhóm ra quyết định và giải quyết vấn đề; thay đổi ý thức, cảm xúc, hành vi cá nhân, phát triển khả năng tự nhận thức của HS.
Hình thành những kỹ năng xã hội, những cách xử sự mới, hình thành cách giao tiếp hòa đồng, thân thiện, thích ứng trong nhóm.
Kỹ thuật sử dụng
Kỹ năng khích lệ;
Sử dụng kỹ năng phản hồi (cả tích cực và tiêu cực).
Sử dụng tính hòa đồng của HS trong nhóm như một công cụ tác động.
Sử dụng kỹ năng tương tác nhóm
8/15/2013
89
Bước 6: Tổ chức các hoạt động chia sẻ, tranh luận; Kiếm soát, quản lý mối quan hệ trong nhóm
Tổ chức hoạt động: Tùy thuộc loại hình tư vấn mà tổ chức.
Quản lý và kiểm soát tốt các mối quan hệ trong nhóm: Tùy thuộc nhóm phát triển ở giai đoạn nào, NTV có phương pháp kiểm soát nhóm phù hợp.
8/15/2013
90
Bước 7: Tìm tòi những biện pháp mới, những cách thức mới.
Cách thức hành động mới: mục tiêu của tư vấn. Tuy nhiên trong TV nhóm:
Nhóm đưa ra nhiều biện pháp, cách thức mới. Nhưng mỗi cá nhân: lựa chọn một số cách thức phù hợp. (sử dụng chuỗi hành vi ABC để phân tích)
Động viên HS thay đổi phương thức hành vi.
8/15/2013
91
Bước 8: Tổng kết nhóm. Lập kế hoạch thực hiện
Tổng kết nhóm.
Lập kế hoạch thực hiện sau tư vấn
Thiết lập các công cụ hỗ trợ HS sau tư vấn
8/15/2013
92
Bước 9: Hoàn thiện hồ sơ tư vấn nhóm
Lập hồ sơ tư vấn
Hoàn thiện hồ sơ.
Lưu trữ hồ sơ.
8/15/2013
93
Yêu cầu tư vấn nhóm
Để tư vấn nhóm có hiệu quả, cần chú ý:
Không chia sẻ cảm nghĩ hay kinh nghiệm của bản thân về vấn đề của HS. Cần tập trung vào các thành viên trong nhóm.
Khuyến khích sự chia sẻ tích cực; khuyến khích sự suy nghĩ, tìm tòi; khuyến khích các em mạnh dạn biểu lộ cảm xúc, sự thông cảm,....
Chú ý không ép buộc bất kỳ HS nào nếu các em không muốn tham gia .
Cần bảo đảm bí mật các thông tin HS chia sẻ.
Vừa chủ động, vừa khách quan lắng nghe trong chia sẻ của HS.
Cần đánh giá từng biểu hiện tiến bộ của HS
8/15/2013
94
Câu 1: thầy cô hãy nêu quy trình các bước tư vấn tâm lý
Câu 2: Trong quá trình công tác thầy cô đã gặp tình huống nào để lại kỷ niệm sâu sắc nhất thầy cô đã tư vấn và sử lý ntn?
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TRUNG HỌC
VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO DỤC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Tháng 8 năm 2013
Chức năng của Giáo viên chủ nhiệm
CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
GVCN
Dạy học
Giáo dục
Quản lý
thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh
hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh trong lớp chủ nhiệm
NHIỆM VỤ CỦA GVCN
1. GV bộ môn:
Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng dạy và học.
Thực hiện điều lệ nhà trường. Thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;
Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh,đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp…
Phối hợp với các GV khác, với PHHS, Đoàn, Đội trong dạy học và giáo dục HS.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật.
2. GV chủ nhiệm:
XD kế hoạch hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm học sinh, hoàn cảnh thực tế.
Thực hiện các hoạt động GD theo KH đã xây dựng.
Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, GV bộ môn, các tổ chức XH
Nhận xét, đánh giá XL HS cuối kỳ, cuối năm học.( Đề nghị khen thưởng, kỷ luật, DS HS lên lớp, KT lại…hoàn thành sổ điểm, học bạ)
Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
CÁC QUYỀN CỦA GVCN
Ngoài các quyền của GV, GVCN còn có các quyền sau:
- Được dự các giờ học, HĐ giáo dục khác của HS lớp mình.
- Được dự các cuộc họp của HĐ thi đua khen thưởng và HĐ kỷ luật liên quan đến HS lớp mình.
Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm.
Được quyền cho phép cá nhân HS nghỉ học không quá 3 ngày liên tục.
Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo qui định
CÁC CÔNG VIỆC CỦA GVCN VÀ CÁCH THỨC TRIỂN KHAI
Tìm hiểu và phân loại HS
Về nội dung: GVCN phải hiểu rõ, đầy đủ, chính xác về lớp, nhóm, về mỗi cá nhân HS ( Nghề nghiệp bố mẹ, đặc điểm về tâm sinh lý, tính cách, thói quen, học lực, bạn bè…)
Về thời điểm: Nghiên cứu ban đầu ( thông tin cơ bản), nghiên cứu thường xuyên (thông tin bổ sung) để nắm được các nội dung đã nêu.
Các biện pháp: Gặp gỡ, trao đổi với GVCN năm trước, nghiên cứu hồ sơ, trò chuyện, quan sát, dự giờ lớp…
Phân loại và theo dõi, quản lý HS về các mặt: Trình độ, tính cách…
2. Lập các KH công tác chủ nhiệm:
KH theo năm học
KH theo tháng/tuần
3. Tổ chức các mạng lưới tự quản: Là một ND quan trọng trong công tác GVCN, là công việc bao trùm hầu hết các hoạt động nghiệp vụ của người GVCN.
TƯ VẤN VÀ THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG
Tư vấn cho học sinh, sinh viên là phương pháp tác động mang tính định hướng giáo dục tới những học sinh, sinh viên đang có những khó khăn tâm lý, tình cảm, những bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, trong tìm kiếm việc làm cần được người am hiểu và có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn giải quyết để chọn được cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh, sinh viên thực hiện được nguyện vọng của mình.
Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 / 10 / 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
TƯ VẤN
Tư vấn là từ chỉ một hoạt động chuyên môn, hoặc chỉ một nghề nghiệp chuyên giúp người khác có thể đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề, nâng cao năng lực sống cá nhân bằng những phương pháp nghiệp vụ chuyên môn.
Dạng tư vấn thường được sử dụng trong công tác CN:
Tư vấn tâm lý: là quá trình nhà tư vấn vận dụng những tri thức, phương pháp và kỹ thuật tâm lý học nhằm hỗ trợ giúp đối tượng được tư vấn nhận ra chính mình để thay đổi hành vi, thái độ, tự tái lập lại thế cân bằng tâm lý của bản thân ở trình độ cao hơn.
Tư vấn GD: là quá trình tư vấn mà nhà tư vấn sử dụng các phương pháp giáo dục nhằm can thiệp, phòng ngừa, hỗ trợ HS trong quá trình phát triển.
THAM VẤN
Tham vấn là quá trình trợ giúp con người một cách có mục đích rõ ràng, mang tính chuyên nghiệp, hỗ trợ đối tượng tìm hiểu, tự xác định và giải quyết vấn đề và triển khai các giải pháp trong điều kiện cho phép.
Mục tiêu tư vấn
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TƯ VẤN VÀ THAM VẤN
* Tham vấn: Là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân để hỗ trợ những khó khăn hoặc thách thức của thân chủ trong chính cuộc sống của họ. Họ tự đưa ra quyết định cuối cùng.
Tham vấn dựa vào khả năng vốn có của HS, khơi dậy nội lực , tìm cách hỗ trợ để HS tự giải quyết vấn đề của mình.
* Tư vấn là cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnh vực nhất định với khách hàng người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn về lĩnh vực đó.
Tư vấn cho HS trong nhà trường có tính định hướng giáo dục rõ ràng.
VAI TRÒ CỦA TƯ VẤN TRONG TRƯỜNG HỌC
Tạo ra những tác động mang tính định hướng giáo dục tới những HS.
Giúp các em lựa chọn cách xử lý đúng góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp HS thực hiện được nguyện vọng của mình.
Tạo ra môi trường thuận lợi, tích cực, thân thiện cho sự phát triển nhân cách của trẻ
* HS SẼ HỌC GÌ TỪ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA MÌNH
HS sống trong: Nó sẽ học được cách:
1. Sự phê bình 1. chỉ trích
2. thù địch 2. khiêu chiến
3. nhạo báng 3. làm tổn thương
4. hổ thẹn 4. gây tội lỗi
Nhiệm vụ của GVCN
trong tư vấn
Nội dung tư vấn
HỌC SINH HỌC ĐƯỢC GÌ
TỪ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA MÌNH ?
Nếu HS được sống trong:
Khoan dung
Sự động viên
Lời khen
Công bằng
An toàn
Sự tán thành
Sự chấp thuận và tình bạn
HS sẽ học được cách:
Kiên trì
Tự tin
Trân trọng
Đối xử công bằng
Có niềm tin
Yêu bản thân
Tình yêu với mọi người
Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn
ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HS THCS
Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng của tuổi HS THCS
Những biểu hiện đặc trưng nếu khủng hoảng độ tuổi không được giải quyết
GVCN cần lưu ý gì trong tư vấn cho HS ở độ tuổi này
Nhu cầu tâm lý - xã hội cơ bản
Được An toàn
Được Hiểu, cảm thông
Được Yêu thương
Được Tôn trọng
Được khẳng định
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
QUẢN LÝ CẢM XÚC
EQ LÀ GÌ?
Là năng lực nhận biết và bày tỏ xúc cảm, hoà xúc cảm vào suy nghĩ, để hiểu, suy luận về xúc cảm và để điều khiển, kiểm soát xúc cảm của mình và của người khác.
Mayer và Salovey (1997)
KỸ NĂNG GIẢM NHANH
SỰ CĂNG THẲNG
Nhận diện trạng thái căng thẳng và bình yên, phân tích biểu hiện cơ thể trong những bức ảnh sau
Phán đoán căng thẳng thông qua:
Nhìn
Nhìn vào một bức ảnh hoặc một vật lưu niệm yêu thích.
Mang thế giới tự nhiên vào ngôi nhà của bạn để làm sinh động không gian của bạn.
Thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên-một khu vườn, bãi biển, công viên, hoặc sân sau của riêng bạn.
Đắm mình với màu sắc để nó nâng cao tinh thần của bạn.
Nhắm mắt lại và hình dung một tình huống hoặc một nơi nào đó mà bạn cảm thấy yên bình và sự trẻ trung của bạn.
Nghe
Hát hay ngâm nga một giai điệu yêu thích. Nghe bản nhạc yêu đời.
Mở nhạc nền của thiên nhiên với tiếng sóng, gió xào xạc của cây, tiếng chim hót....
Với một đài phun nước nhỏ, bạn có thể thưởng thức âm thanh nhẹ nhàng của nước chảy trong nhà hoặc văn phòng của bạn.
Treo chuông gió ở gần cửa sổ mở.
Ngửi
Ánh sáng một cây nến thơm hoặc đốt một số hương mà bạn thích.
Nằm xuống trong tờ ướp hoa oải hương.
Mùi hoa hồng hoặc một loại hoa.
Hãy tận hưởng, không khí trong lành ngoài trời.
Xịt nước hoa yêu thích của bạn.
Xúc giác
Quấn mình trong một tấm chăn ấm áp.
Vuốt ve nuôi một con chó hoặc mèo.
Giữ một vật có thể an ủi mình (một con thú nhồi bông, một vật lưu niệm yêu thích).
Ngâm trong bồn tắm nước nóng.
Hãy xoa bóp, massage.
Mặc quần áo mà bạn cảm thấy mềm mại trên da của bạn.
Vị giác
Nhai một miếng kẹo cao su không đường.
Thưởng thức một mảnh nhỏ của sô cô la đen.
Nhâm nhi một tách cà phê hoặc trà hoặc một thức uống lạnh.
Ăn một miếng trái cây hoàn toàn chín.
Thưởng thức những loại snack bổ dưỡng
Vận động
Chạy tại chỗ hoặc nhảy lên nhảy xuống.
Khiêu vũ.
Căng hoặc cuộn đầu của bạn trong vòng tròn.
Đi dạo ngắn.
Lấy một quả bóng cao su và bóp tay.
TƯ VẤN GIÁO DỤC TÌNH BẠN TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRÒ
PHÂN BIỆT
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
Những biểu hiện của học sinh thường thấy khi không được bạn khác giới “để ý”?
Cách nào tốt nhất tạo nên sự hấp dẫn của bản thân?
Thi nhóm nào nhiều cách hơn
CÁCH THỂ HIỆN TÌNH CẢM
Mỗi nhóm viết vào tờ giấy trong 5 phút tất cả các cách thể hiện tình cảm của bản thân với người khác.
Thực hành Tư vấn
Thiết kế buổi tư vấn cá nhân về:
Tình yêu tuổi học trò: đưa ra tình huống cần tư vấn điển hình và đóng vai.
Tình bạn tuổi học trò: đưa ra tình huống cần tư vấn điển hình và đóng vai.
Thời gian: 20 phút
Thiết kế buổi tư vấn nhóm về
Tình bạn: từ lâu trong lớp có hai nhóm bạn mâu thuẫn nhau: nhóm có kết quả học tập tốt với nhóm có kết quả học tập không cao.
Nhóm khoảng 12 học sinh
Bài tập Tư vấn
Sau dạy hết tiết 5 ở lớp chủ nhiệm 9D, cô giáo H cho học sinh về. Khi cô giáo ra đến cổng thì chợt nhớ mình còn quên quyển sách trong ngăn bàn trên lớp. Cô quay lại thì bắt gặp hai học sinh của cô còn ở trong lớp và đang thể hiện “tình yêu với nhau – ôm hôn”. Nếu bạn là cô giáo đó, bạn sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống này.
Vào một buổi chiều chủ nhật, cô giáo chủ nhiệm đi tập thể dục trong công viên. Khi mệt cô giáo ngồi trên nghế đá và phát hiện ghế đá đằng sau mình có một đôi bạn trẻ đang âu yếm ôn hôn nhau. Cô đứng dậy và vô tình và cả cô trò đều nhìn thấy nhau. Cô giáo nhận ra đôi nam nữ ngồi trên ghế đá và đứng lên cùng là 2 học sinh lớp 9 mà cô giáo chủ nhiệm. Cả 2 em nhận ra cô rồi vội quay đi như không thấy. Trong trình huống là cô giáo chủ nhiệm lớp 9 kia – bạn sẽ xử sự thế nào.
Một số rối loạn tâm lý ở trẻ vị thành niên
Vấn đề 1: Trầm cảm
Vấn đề 2: Tự tử
Vấn đề 3: Rối loạn lo âu
Vấn đề 4: Chống đối – không tuân thủ
Vấn đề 5: Gây hấn
Vấn đề 6: Rối loạn hành vi
Vấn đề 7: Phạm tội, phạm pháp
Vấn đề 8: Lạm dụng rượu và chất kích thích
TRẦM CẢM
Dấu hiệu:
Các hành vi vô thức bộc lộ ra bên ngoài như ( quên mất kỉ luật, không tuân thủ/chống đối…)
Các hành vi tội phạm ( lấy trộm…)
Hành vi vô trách nhiệm
Học tập ở trường kém, lưu ban
Tách ra khỏi gia đình và bạn bè, dành nhiều thời gian một mình
Dùng rượu và các chất kích thích.
HẬU QUẢ CỦA TRẦM CẢM VỊ THÀNH NIÊN
Gây ra các vấn đề ở trường học: Học không tập trung, bỏ học…
Bỏ nhà
Lạm dụng rượu và ma tuý
Tự trọng thấp
Nghiện Internet
Các hành vi liều lĩnh
Bạo lực
HỖ TRỢ TRẺ BỊ TRẦM CẢM
Thấu hiểu
Khuyến khích các hoạt động thể chất
Khuyến khích các hoạt động XH
Duy trì can thiệp
Dạy trẻ các kỹ năng
XD hệ thống liên lạc giữa gia đình và nhà trường
Học về trầm cảm.
TỰ TỬ
DẤU HIỆU:
Nói hoặc đùa về việc tự tử
Nói về chết một cách tích cực hoặc lãng mạn hoá việc chết
Viết chuyện, thơ về cái chết
Tham dự các hành vi liều lĩnh hoặc có rất nhiều lần bị tai nạn, tự làm đau bản thân…
Cho đi những vật sở hữu có giá trị
Nói tạm biệt với bạn bè, gia đình
Không chú ý đến hình thức, vẻ ngoài…
Tìm vũ khí, thuốc hoặc những dụng cụ, các cách thức khác có hại cho bản thân
RỐI LOẠN LO ÂU
DẤU HIỆU:
Sợ hãi, lo lắng quá mức, cảm giác bất an và có xu hướng thận trọng, cảnh giác quá mức
Sống thu mình, phụ thuộc, quá dè dặt, kìm chế hoặc quá cảm xúc
Thường trải qua các triệu chứng đau cơ thể: chuột rút, đau bụng, đau đầu, mệt mỏi, khó chịu…
HẬU QUẢ:
Không học, không chơi thể thao và các hoạt động XH
Sống phụ thuộc, cầu toàn, thiếu tự tin
Rối loạn xúc cảm, rối loạn ăn uống
Hình thành cảm xúc tự tử, hoặc tham gia các hành vi tự hủy hoại bản thân
Sử dụng chất kích thích
CHỐNG ĐỐI - KHÔNG TUÂN THỦ
DẤU HIỆU:
Mất bình tĩnh
Thường xuyên cãi nhau với người lớn
Chủ động phớt lờ hoặc từ chối việc thực hiện theo các yêu cầu của người lớn, cố ý ngây bực mình cho người khác
Đổ lỗi cho người khác
Quá nhạy cảm, hay khó chịu về người khác
Thường xuyên tức giận, bực bội, có thái độ thù hằn, cay độc
HỖ TRỢ:
Chú ý tích cực và khen ngợi để củng cố những hành vi được khen ngợi
Phớt lờ những hành vi không phù hợp nhưng không nghiêm trọng
Đưa ra những chỉ dẫn ngắn gọn, rõ ràng
Thiết lập một hệ thống thưởng qui đổi ở nhà
GÂY HẤN
( Là loại hành vi, dạng lời nói hoặc thể chất có chủ đích làm tổn thương hoặc làm hại người khác
BIỂU HIỆN:
Bắt nạt, uy hiếp, đánh nhau
Sử dụng vũ khí
Có biểu hiện độc ác về thể chất với người khác hoặc động vật
Trộm cắp tài sản, phá hoại tài sản, cố ý gây thiệt hại về tài sản cho người khác
HỖ TRỢ;
Phạt nhẹ, kết hợp tham vấn
Đưa ra các chương trình thay đổi cách suy nghĩ tiêu cực ở trẻ
Giúp trẻ những cách thức để tự mình phân tán những ấm ức đang hiện hữu
Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp và thấu cảm
RỐI LOẠN HÀNH VI
DẤU HIỆU:
Độc ác với người và động vật
Phá hoại tài sản lừa đảo hay trộm cắp
Vi phạm nghiêm trọng các luật lệ
HỖ TRỢ:
Rối loạn hành vi là một rối loạn có nội hàm lớn nên không thể dễ can thiệp có hiệu quả chỉ bằng một liệu pháp đơn lẻ. Nó phải là một chiến lược toàn diện kết hợp giữa phòng ngừa các vấn đề hành vi tiền học đường và các chương trình can thiệp tâm lý.
TỘI PHẠM, PHẠM PHÁP
DẤU HIỆU:
Bốc đồng, hiếu chiến, ngạo ngược dễ bị kích động
Thường xuyên phá luật, bất chấp sự an toàn của bản thân và người khác
Hay bị bắt giữ, thiếu sự ăn năn hối hận
Xâm hại tài sản của người khác
Bỏ học, bỏ nhà tham gia vào các băng nhóm
Nghiện ma túy và các chất kích thích khác
HỖ TRỢ:
Cải thiện sức khỏe tâm thần và thể chất
Tuyên truyền, giáo dục
Phổ biến pháp luật và những giá trị XH tích cực
LẠM DỤNG RƯỢU VÀ CHẤT KÍCH THÍCH
DẤU HIỆU:
Thường xuyên buồn ngủ, ngáp vặt
Cáu kỉnh vô cớ
Thường xuyên xin tiền với số lượng lớn
Trộm cắp vặt
Tiêu tiền quá mức
HỖ TRỢ;
Theo dõi, quan sát thường xuyên
Quản lý tốt các mối quan hệ
Kết hợp nhiều lực lượng XH để cùng quản lý và giáo dục
Dùng các biện pháp tư vấn tâm lý
TRẺ THỰC HIỆN
NHỮNG HÀNH VI TIÊU CỰC NÀY
ĐỂ LÀM GÌ?
Mục đích của các hành vi tiêu cực
Các mục đích chính:
Thu hút sự chú ý
Thể hiện quyền lực
Muốn trả đũa
Né tránh thất bại
Tìm kiếm sự phấn khích
Tìm kiếm sự chấp nhận
CÁC CON ĐƯỜNG LÀM GIA TĂNG
HÀNH VI TIÊU CỰC
Các con đường duy trì/gia tăng hành vi không phù hợp
Môi trường thiếu cấu trúc
Khi người lớn vô tình củng cố các hành vi tiêu cực
Áp lực học tập và sự tuân thủ
Tự trọng thấp
Không biết cách phù hợp để bộc lộ cảm xúc của mình
Thiếu kỹ năng
Có vấn đề ở nhà hoặc nơi sống
Các vấn đề sức khỏe tâm thần.
KỸ THUẬT
TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH
TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG
8/15/2013
61
Mục tiêu
Nắm được mô hình tư vấn (cấu trúc) của một quá trình tư vấn.
Hiểu được kỹ thuật tổ chức tư vấn cá nhân; Tư vấn nhóm.
Bước đầu biết thiết kế và tổ chức một ca tư vấn cá nhân; Tư vấn nhóm.
Vận dụng trong tư vấn cho HS lớp chủ nhiệm.
Có ý thức nghiệp vụ trong làm việc với học sinh lớp chủ nhiệm.
8/15/2013
62
KỸ THUẬT TIẾN HÀNH (tiếp)
NHỮNG KỸ NĂNG TƯ VẤN CẦN SỬ DỤNG:
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng đặt câu hỏi.
Kỹ năng khuyến khích, khích lệ;
Kỹ năng phản hồi;
Kỹ năng diễn đạt lại;
Kỹ năng phản ánh cảm xúc;
Kỹ năng thu thập thông tin và xâu chuỗi sự kiện;
Kỹ năng tóm tắt:
8/15/2013
63
KỸ THUẬT TỔ CHỨC
QUÁ TRÌNH TƯ VẤN CÁ NHÂN
8/15/2013
64
8/15/2013
65
Gồm hai phần
Khái niệm chung về tư vấn cá nhân
a) Khái niệm
b) Mục đích, yêu cầu tư vấn cá nhân trong công tác chủ nhiệm
Quy trình tư vấn cá nhân
Khái niệm
TV cá nhân là hình thức tổ chức tư vấn trong đó nhà tư vấn hỗ trợ, giúp đỡ, tư vấn cho người cần tư vấn về những vấn đề của họ.
TVCN trong công tác chủ nhiệm
8/15/2013
66
NTV_GVCN
Người cần TV
(tác nhân tiêu cực đến HS)
HSCTV
(lớp CN)
Mục đích, yêu cầu tư vấn cá nhân trong công tác chủ nhiệm
Trợ giúp tâm lý cho HSCTV :
Nhận thức được vấn đề, khó khăn của em,
Có khả năng tự đối mặt với khó khăn.
Tự nhận thức tình huống của mình.
Hỗ trợ:
Tạo tình huống để HS suy nghĩ, trải nghiệm, từ đó tự thay đổi về ý thức, cảm xúc, hành vi và sự phát triển kỹ năng xã hội của cá nhân.
Hỗ trợ HS xử lý các vấn đề và mâu thuẫn trong cuộc sống của họ. Trợ giúp em tự ra quyết định và giải quyết vấn đề.
Hỗ trợ HS suy nghĩ và tìm các biện pháp thay đổi bản thân.
8/15/2013
67
Mục đích, yêu cầu tư vấn cá nhân trong công tác chủ nhiệm
Can thiệp: Trong một số trường hợp đặc biệt cần thiết,
Tư vấn, khuyên bảo
Can thiệp.
Phòng ngừa:
Thực hiện một số biện pháp giáo dục, tâm lý,
Tìm kiếm một số dịch vụ hỗ trợ khác (dịch vụ công tác xã hội, y tế, các tổ chức chăm sóc bảo vệ trẻ em…) nhằm phòng ngừa, can thiệp, tránh để HSCTV bị rối nhiễu tâm lý, phát triển lệch chuẩn, mất phương hướng sống,...
8/15/2013
68
Quy trình tư vấn cá nhân
8/15/2013
69
Bước 1:
Thiết lập quan hệ giữa NTV và NCTV
NTV giúp HSCTV hiểu rõ
Hiểu rõ những gì đang xảy ra, sẽ phải xảy ra trong cuộc tư vấn, và tại sao.
Có quyền gì và sự lựa chọn gì
NTV có trách nhiệm chia sẻ thông tin có ảnh hưởng đến HSCTV ngay cả khi họ khó có thể chấp nhận những thông tin đó.
Mục đích: NTV giúp HSCTV học cách đối mặt với vấn đề, hoàn cảnh khó khăn của em theo cách có ích hơn, hiệu quả hơn, nhận thức đúng hơn.
8/15/2013
70
Bước 2:
Xác định vấn đề của HSCTV
Các kỹ thuật sử dụng:
Thu thập thông tin đầy đủ về HSCTV, qua giao tiếp, phiếu hỏi, trắc nghiệm, hồ sơ học sinh…
Xử lý thông tin: bằng cách phân tích, hệ thống hóa, Sử dụng kỹ thuật tóm tắt, phản ánh, phản hồi…
Giúp HSCTV nhận thức được vấn đề của mình: Sử dụng kỹ năng thuyết phục, xử lý tính huống.
8/15/2013
71
Bước 3:
Cùng HS đánh giá vấn đề
Các kỹ thuật sử dụng:
NTV hỗ trợ HS đánh giá vấn đề: Vấn đề gì, mức độ, ảnh hưởng đến cảm xúc, ấn tượng tâm lý, hành vi xã hội ra sao, hệ quả.
NTV giúp HS đối mặt với vấn đề.
Giúp HS liệt kê những nhu cầu không được đáp ứng, xếp thứ bậc các nhu cầu.
Cùng HS liệt kê những nguồn lực, biện pháp mà em có thể làm để vượt qua khó khăn.
8/15/2013
72
Bước 4: Giúp HS xác định mục đích,
mục tiêu, định hướng sống
Nội dung:
Để HS tự nói ra những mục tiêu, mong muốn của mình.
Dẫn dắt để HS tự điều chỉnh những mục tiêu, mong muốn chưa phù hợp.
HS nêu những cách giải quyết vẫn làm để thực hiện các mục tiêu trên.
Để HS liên hệ mục tiêu với khả năng thực tế, những cách xử lý của em, hậu quả của nó.
Cuối cùng, giúp HS xác định lại định hướng sống cho phù hợp hơn.
Kỹ thuật sử dụng:
Kỹ năng đặt câu hỏi.
Sử dụng bảng hỏi cho HS viết ra.
Sử dụng tình huống giả định.
Với HS nhỏ hoặc HS gặp khó khăn trong giao tiếp, có thể sử dụng phương pháp vẽ, thiết kế mô hình.
Sử dụng phương pháp lập bản đồ tư duy.
Các kỹ năng bổ trợ: dẫn dắt, tóm tắt;
Thái độ: Sự thông cảm, khích lệ HS suy nghĩ,…
8/15/2013
73
Bước 5:
Tìm kiếm các biện pháp thay thế
Mục tiêu: Thảo luận với HS những cách nào thực hiện mục tiêu không phù hợp, gây hậu quả không tốt, vì sao. Từ đó, trợ giúp HS tự tìm ra những biện pháp giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật tiến hành:
Tóm tắt lại
Thảo luận cùng HS những biện pháp vẫn tiến hành nhưng để lại hậu quả không tốt.
NTV tìm kiếm các nguồn lực, hỗ trợ HS sử dụng hiệu quả đạt mục tiêu, phù hợp với chuẩn mực xã hội.
Hỗ trợ HS nhận diện những nhu cầu thiết yếu, xếp vị trí ưu tiên, tìm các biện pháp thực hiện.
Yêu cầu: Động viên; Khích lệ
8/15/2013
74
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
THỰC HÀNH KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG TƯ VẤN
Nhiệm vụ: Sau một thời gian được tư vấn, một HS đã xác định được mục tiêu, mong muốn song nghĩ mãi không ra cách nào để thực hiện mục tiêu. Em nói: Thôi, thầy / cô cứ nói cho con biết con phải làm gì, con sẽ làm. Con nghĩ mãi cũng không ra đâu ạ. Nếu là thầy / cô chủ nhiệm, đang tư vấn cho HS đó, thầy / cô sẽ làm thế nào?
Hình thức: Hoạt động nhóm: xử lý tình huống
Thời gian: 10 phút
8/15/2013
75
Bước 6: Lập kế hoạch thực hiện
Mục tiêu: hỗ trợ HS quyết tâm thay đổi bản thân, có kế hoạch thực hiện.
Kỹ thuật tiến hành:
Trên cơ sở mục tiêu đã xác định được và cần làm gì, cùng HSCTV lên kế hoạch cụ thể thực hiện.
Kiên nhẫn quan sát những thay đổi của HS. Khi có bất cứ một sự tiến bộ nhỏ nào, hãy khen ngợi và ghi nhận.
Kết thúc buổi cuối cùng, hãy nhắc lại những điều em đã làm được và đánh giá sự tiến bộ của em. Cung cấp sự hỗ trợ sau tư vấn.
8/15/2013
76
Bước 7:
Hoàn thiện, lưu trữ hồ sơ tư vấn
Kỹ thuật tiến hành: Hồ sơ TV gồm:
Bản mô tả chi tiết về hoàn cảnh sống của HSCTV.
Bản mô tả chi tiết chân dung của HSCTV
Bản mô tả các công cụ, kỹ thuật NTV sử dụng để làm việc với HS.
Các sản phẩm của HS trong quá trình tư vấn.
Biên bản ghi chép mỗi buổi tư vấn.
Ghi chép các mức độ đạt được, sự tiến bộ của HS sau mỗi tác động của NTV hoặc trong mỗi buổi.
Lưu trữ hồ sơ sao cho dễ tra cứu khi cần.
8/15/2013
77
KỸ THUẬT TỔ CHỨC
QUÁ TRÌNH TƯ VẤN NHÓM
8/15/2013
78
8/15/2013
79
Gồm hai phần
Khái niệm chung về tư vấn nhóm
a) Khái niệm, dấu hiệu
b) Ưu thế của tư vấn nhóm
c) Khi nào nên sử dụng TVN?
Qui trình tiến hành tư vấn nhóm
Yêu cầu tư vấn nhóm
a) Khái niệm, Dấu hiệu
Khái niệm: TVN là một hình thức tổ chức tư vấn, trong đó đối tượng cần tư vấn là một nhóm người có cùng chung một vấn đề cần tư vấn, được tổ chức thành nhóm, tạo cơ hội trao đổi, chia sẻ vấn đề, chia sẻ các cảm xúc, trải nghiệm của bản thân; nhận được sự phản hồi, hỗ trợ tích cực từ các thành viên khác cũng như từ NTV.
Dấu hiệu:
NTV do NTV thành lập theo mục đích định trước.
Các thành viên trong NTV phải có cùng một “vấn đề”
8/15/2013
80
b) Ưu thế của tư vấn nhóm
Có sự tương tác đa chiều giữa các thành viên trong NTV
Có bầu không khí tâm lý tích cực trong NTV.
Nâng cao năng suất làm việc của NTV.
Có sự quan tâm, đồng cảm, khích lệ trong NTV.
Đối với lứa tuổi HS trung học, tư vấn nhóm phù hợp đặc điểm lứa tuổi (85% ảnh hưởng đầu đời của lứa tuổi HS trung học là tác động của bạn bè).
Đối với những học sinh bị bỏ rơi, ít được chăm sóc, trẻ yếu thế,… tư vấn nhóm giúp trẻ cảm thấy được chia sẻ, được thừa nhận, được có giá trị,… (thỏa mãn nhu cầu cấp cao trong thang nhu cầu của A. Maslow).
8/15/2013
81
c) Khi nào nên sử dụng TVN?
Khi muốn đánh giá thái độ và tính cách của HSCTV thông qua ứng xử với nhau.
Khi HS cần vượt qua khó khăn, khi khó khăn đưa ra quyết định
Khi HS cần đối mặt với những cảm xúc tiêu cực nặng nề.
8/15/2013
82
Qui trình tiến hành tư vấn nhóm
Bước 1: Thành lập nhóm tư vấn
Bước 2: Thiết lập một số công cụ làm việc với nhóm tư vấn
Bước 3: Thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm.
Bước 4: Thu thập thông tin; Đánh giá vấn đề.
Bước 5: Xác định mục tiêu, mong muốn của nhóm.
Bước 6: Tổ chức hoạt động chia sẻ, tranh luận; Kiếm soát, quản lý các mối quan hệ.
Bước 7: Tìm tòi những biện pháp mới, những cách thức mới.
Bước 8: Tổng kết nhóm. Lập kế hoạch thực hiện
Bước 9: Hoàn thiện hồ sơ tư vấn nhóm.
8/15/2013
83
Bước 1: Thành lập nhóm tư vấn
Kỹ thuật tiến hành:
Quy mô nhóm tư vấn: từ 6 đến 8, tối đa là 12 thành viên.
Cố gắng duy trì đủ số lượng thành viên nhóm trong suốt quá trình tư vấn.
Với HS trung học, thành viên trong một nhóm nên là người cùng giới.
NTV cử nhóm trưởng hoặc đưa ra các tiêu chí để HS bầu theo yêu cầu của NTV.
8/15/2013
84
Bước 2: Thiết lập một số công cụ, quy tắc làm việc với nhóm tư vấn
Thiết lập nội quy cho nhóm tư vấn: Yêu cầu:
Các điều khoản phải rõ ràng, dễ hiểu; Số lượng các điều khoản vừa đủ. Khoảng 5 đến 8
Có thể cho phép HS tự đề ra một số điều khoản
Nội quy được ghi lên giấy trắng to, dán lên tường, chỗ dễ nhìn. Có thể kết hợp chữ viết và biểu tượng.
Cần có cam kết các thành viên tham gia đầy đủ các buổi tư vấn nhóm.
8/15/2013
85
Bước 2: (tiếp)
Thống nhất cách thức làm việc giữa NTV với nhóm TV:
Giải thích mục tiêu của tư vấn và NTV.
Thống nhất cách thức làm việc của NTV với các thành viên;
NTV thông báo cho nhóm tư vấn những biện pháp can thiệp mà NTV sẽ sử dụng để hỗ trợ nhóm.
Thống nhất quy tắc bảo mật; Tôn trọng; Bình đẳng.
Thống nhất thời gian và địa điểm tư vấn nhóm:
Địa điểm: Phòng tư vấn chuyên, đủ không gian nhóm 10 – 12 em hoạt động; Đủ ánh sáng; Chú ý màu tường và các đồ dùng văn phòng.
Trang trí, thiết bị phòng tư vấn:
Tạo môi trường tâm lý tích cực, thuận lợi để nhóm hoạt động.
8/15/2013
86
Bước 3: Thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm.
Kỹ thuật tiến hành:
Tự giới thiệu các thành viên;
Hoạt động khởi động.
Khuyến khích sự thể hiện tích cực của các thành viên.
Sử dụng trò chơi để lôi cuốn các thành viên.
Chú ý kiểm soát nhóm.
Sử dụng kỹ năng kết nối.
Cần phản ánh và ghi nhận kịp thời những biến đổi trong nhóm.
8/15/2013
87
Bước 4: Thu thập thông tin; Đánh giá vấn đề
Kỹ thuật tiến hành:
Khuyến khích HS nói lên vấn đề;
Khích lệ HS trong nhóm chia sẻ, khám phá, phát hiện
Chú ý sự phản hồi, phản ánh.
Định hướng đến việc đánh giá những điểm mạnh, yếu của nhóm.
Định hướng và kiểm soát cuộc nói chuyện.
8/15/2013
88
Bước 5: Xác định mục tiêu, mong muốn của nhóm
Mục tiêu đặc trưng của tư vấn nhóm:
Khích lệ các thành viên hỗ trợ lẫn nhau vượt qua vấn đề cá nhân.
Giúp HS thấy ý nghĩa của hợp tác và hỗ trợ, xây dựng mối quan hệ hài hòa giữa các thành viên.
Hỗ trợ các thành viên trong nhóm ra quyết định và giải quyết vấn đề; thay đổi ý thức, cảm xúc, hành vi cá nhân, phát triển khả năng tự nhận thức của HS.
Hình thành những kỹ năng xã hội, những cách xử sự mới, hình thành cách giao tiếp hòa đồng, thân thiện, thích ứng trong nhóm.
Kỹ thuật sử dụng
Kỹ năng khích lệ;
Sử dụng kỹ năng phản hồi (cả tích cực và tiêu cực).
Sử dụng tính hòa đồng của HS trong nhóm như một công cụ tác động.
Sử dụng kỹ năng tương tác nhóm
8/15/2013
89
Bước 6: Tổ chức các hoạt động chia sẻ, tranh luận; Kiếm soát, quản lý mối quan hệ trong nhóm
Tổ chức hoạt động: Tùy thuộc loại hình tư vấn mà tổ chức.
Quản lý và kiểm soát tốt các mối quan hệ trong nhóm: Tùy thuộc nhóm phát triển ở giai đoạn nào, NTV có phương pháp kiểm soát nhóm phù hợp.
8/15/2013
90
Bước 7: Tìm tòi những biện pháp mới, những cách thức mới.
Cách thức hành động mới: mục tiêu của tư vấn. Tuy nhiên trong TV nhóm:
Nhóm đưa ra nhiều biện pháp, cách thức mới. Nhưng mỗi cá nhân: lựa chọn một số cách thức phù hợp. (sử dụng chuỗi hành vi ABC để phân tích)
Động viên HS thay đổi phương thức hành vi.
8/15/2013
91
Bước 8: Tổng kết nhóm. Lập kế hoạch thực hiện
Tổng kết nhóm.
Lập kế hoạch thực hiện sau tư vấn
Thiết lập các công cụ hỗ trợ HS sau tư vấn
8/15/2013
92
Bước 9: Hoàn thiện hồ sơ tư vấn nhóm
Lập hồ sơ tư vấn
Hoàn thiện hồ sơ.
Lưu trữ hồ sơ.
8/15/2013
93
Yêu cầu tư vấn nhóm
Để tư vấn nhóm có hiệu quả, cần chú ý:
Không chia sẻ cảm nghĩ hay kinh nghiệm của bản thân về vấn đề của HS. Cần tập trung vào các thành viên trong nhóm.
Khuyến khích sự chia sẻ tích cực; khuyến khích sự suy nghĩ, tìm tòi; khuyến khích các em mạnh dạn biểu lộ cảm xúc, sự thông cảm,....
Chú ý không ép buộc bất kỳ HS nào nếu các em không muốn tham gia .
Cần bảo đảm bí mật các thông tin HS chia sẻ.
Vừa chủ động, vừa khách quan lắng nghe trong chia sẻ của HS.
Cần đánh giá từng biểu hiện tiến bộ của HS
8/15/2013
94
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)