Tài liệu tập huấn trải nghiệm sáng tạo KHKT tháng 10 năm 2015

Chia sẻ bởi Lê Xuân Long | Ngày 11/05/2019 | 228

Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn trải nghiệm sáng tạo KHKT tháng 10 năm 2015 thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

TẬP HUẤN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT
Thực hiện: Phòng Giáo dục trung học, Sở Giáo dục và Đào tạo.

Tây Ninh, ngày 26-28/10/2015
NỘI DUNG
* Đánh giá tình hình trong 2 năm học qua.
1. Những điểm và nguyên nhân hạn chế trong hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) và cuộc thi khoa học kĩ thuật (KHKT) dành cho học sinh trung học những năm qua và định hướng thời gian tới.
2. Quy trình thực hiện một dự án KHKT.
3. Tiêu chí đánh giá một dự án KHKT.
4. Kỹ thuật tổ chức quản lý tham gia cuộc thi KHKT cấp tỉnh trên trang truonghocketnoi.edu.vn.
Đánh giá tình hình trong 2 năm học qua
1.1. Những điểm hạn chế
- Về nhận thức
- Về công tác tổ chức
+ Chưa huy động và thu hút đông đảo học sinh tham gia;
+ Các đơn vị chưa chú trọng việc tổ chức tại đơn vị, địa phương;
+ Công tác theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả tại đơn vị còn kém;
+ Việc đánh giá năng lực thực sự của học sinh còn nhiều bất cập.
1.1. Những điểm hạn chế
- Về nhận thức
- Về công tác tổ chức
- Về nội dung dự án
+ Nghiên cứu tổng quan còn hạn chế, dẫn tới câu hỏi/vấn đề nghiên cứu chưa được xác định một cách rõ ràng, cụ thể trong mối quan hệ với những nghiên cứu mới nhất trong và ngoài nước.
+ Việc lập kế hoạch nghiên cứu của một số dự án chưa được thực hiện một cách khoa học.
+ "Tại sao lại làm thế này mà không làm thế kia?“ còn lúng túng.
+ Cách trình bày kết quả nghiên cứu của nhiều dự án còn rập khuôn, nặng về hình thức.
1.2. Những nguyên nhân hạn chế
- Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của học sinh, gia đình học sinh, nhà trường và xã hội còn hạn chế.
- Năng lực của giáo viên còn hạn chế, chưa tạo cơ hội để học sinh phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo.
- Khả năng tìm tòi và tham khảo các tài liệu khoa học chuyên ngành của cả giáo viên và học sinh còn hạn chế.
- Điều kiện về cơ sở vật chất.
- Kinh phí, chế độ đãi ngộ cho giáo viên làm công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học còn chưa đầy đủ và đồng bộ.
1.3. Giải pháp cho phương hướng tới
- Tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và toàn xã hội.
- Hạn chế các dự án tập thể có biểu hiện “dựa dẫm”, “ăn theo”.
- Kiểm soát quá trình thực hiện dự án của học sinh bằng cách quy định rõ trách nhiệm phê duyệt.
- Quy định chặt chẽ quy trình chấm thi để đánh giá một cách chính xác năng lực thực sự của học sinh.
- Hoàn thiện thêm trang mạng "Trường học kết nối" để tổ chức và quản lý.
2. Quy trình thực hiện một dự án KHKT
2.1. Đối với dự án khoa học
2. Quy trình thực hiện một dự án KHKT
2.2. Đối với dự án kỹ thuật
3. Tiêu chí đánh giá một dự án KHKT
3. Tiêu chí đánh giá một dự án KHKT (tt)
3. Tiêu chí đánh giá một dự án KHKT (tt)
4. Tổ chức trên trang mạng “Trường học kết nối”
4.1. Quy trình chung
4. Tổ chức trên trang mạng “Trường học kết nối”
4.2. Quy trình đăng ký tham dự của thí sinh
4. Tổ chức trên trang mạng “Trường học kết nối”
4.3. Quy trình tổ chức Hội đồng giám khảo và tổ chức thẩm định/chấm thi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: | Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)