TAI LIEU TAP HUAN TAI TPHCM 2010-2011
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Thủy |
Ngày 03/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: TAI LIEU TAP HUAN TAI TPHCM 2010-2011 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG HỌC
TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDMN
NGUYỄN THỊ MAI CHI
Vụ Giáo dục Mầm non
Bộ Giáo dục và Đào tạo
MỤC TIÊU
Hiểu rõ khái niệm hoạt động học
Biết cách tổ chức hoạt động học
THỜI GIAN
2 ngày, trong đó:
Lí thuyết+thực hành: 1 ngày
Kiến tập+bình giảng: 1 ngày
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ
Điều lệ trường mầm non;
Chương trình Giáo dục mầm non;
Danh mục Đồ dùng – Đồ chơi – Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non;
Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non;
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non;
Bộ thiết bị theo Danh mục;
Địa điểm kiến tập tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo;
Bút dạ, giấy Ao, băng dính, kéo, dây ny lon, 6 tập giấy dính nhắc việc các màu khác nhau.
NỘI DUNG
Hoạt động học là gì?
Tìm ví dụ minh họa
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Có chủ định theo kế hoạch và hướng dẫn trực tiếp của giáo viên
- Ở nhà trẻ là hoạt động “chơi-tập” (kết hợp yếu tố chơi với luyện tập)
- Ở mẫu giáo là hoạt động “học” (chủ yếu dưới hình thức chơi)
- Phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
Thể chất
Ngôn ngữ
Nhận thức
Sự phát triển của trẻ
(Sẵn sàng đến trường và bước vào đời)
Tình cảm-
xã hội
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÀN DIỆN
CHO TRẺ
Thẩm mỹ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
Bình dị, tự nhiên: bình thường, giản dị, vốn có, không gượng gạo, kiểu cách hoặc gò bó, giả tạo (cử chỉ, nói năng…). Chọn các hoạt động đơn giản, gần gũi, hâp dẫn.
Thống nhất: phối hợp phù hợp mọi cơ hội áp dụng và phát triển kinh nghiệm, tiếp cận tổng thể đối với sự phát triển của trẻ
Trẻ tham gia: tích cực, chủ động, sáng tạo
Có ý nghĩa: cần thiết cho nhu cầu và cuộc sống.
NHẬN BIẾT-TẬP NÓI “ĐÔI DÉP” (NHÀ TRẺ)
TẬP PHA NƯỚC CAM (MẪU GIÁO)
5 NHÂN TỐ CẤU THÀNH HOẠT ĐỘNG
THỜI GIAN
Ở nhà trẻ, đối với trẻ 3-18 tháng thời gian chơi-tập là 120 phút, trẻ 18-36 tháng là 180 phút
Ở mẫu giáo thời gian học là 30-40 phút
Có thể linh hoạt 5-10 phút
Tận dụng chế độ sinh hoạt: không chỉ giới hạn vào buổi sáng hay chiều mà còn được tổ chức vào các thời điểm khác trong ngày
Đủ thời gian cho trẻ cảm nhận, khám phá
Phù hợp với thời tiết)
KHÔNG GIAN
KHÔNG GIAN
Môi trường vật chất: căn phòng và nội thất, sân vườn và các tiện nghi
Môi trường tinh thần: các mối quan hệ và những thói quen, phong tục tập quán
NGUỒN NGUYÊN VẬT LIỆU
Đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sản xuất công nghiệp, thủ công (theo Danh mục): mua;
Đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, phế liệu, nguyên vật liệu thiên nhiên dễ kiếm, rẻ tiền: sưu tầm;
Cấu trúc xây dựng, tự nhiên (mặt sàn, bậc thang, bậu cửa, mô đất, lùm cây…): sẵn có;
Bộ phận cơ thể (tay, chân, thân mình): tự có;
Sản phẩm tự tạo: sáng tạo.
NGUỒN NGUYÊN VẬT LIỆU
Trang thiết bị đa dạng và thường xuyên được luân chuyển là phương tiện và cơ hội cho giáo viên tận dụng tối đa để tích hợp các nội dung giáo dục - phát triển, dùng cho nhiều mục đích khác nhau và khai thác hết giá trị sử dụng.
HOẠT ĐỘNG VỚI BÓNG
V?N D?NG
PHÂN LOẠI THEO CHẤT LIỆU
PHÂN LOẠI THEO KÍCH THƯỚC
PHÂN LOẠI MÀU SẮC
SẮP XẾP THEO QUY LUẬT
LÀ MẪU ĐỂ VẼ VÀ TÔ MÀU
“KHÁM PHÁ”
SỎI ĐÁ
CON NGƯỜI
Quan hệ tương tác (động lực thúc đẩy hoạt động học ở trẻ) giữa giáo viên - trẻ, trẻ - trẻ; giáo viên - giáo viên; cha mẹ - giáo viên; cán bộ quản lý - giáo viên - nhân viên… :
Tích cực, tình cảm, thân thiện, giao tiếp hoà đồng, cởi mở, nói năng nhẹ nhàng thay vì la hét;
Mọi trẻ đều cảm thấy được yêu thương và được đối xử công bằng, tin cậy, chia sẻ, gần gũi, lắng nghe, gọi tên, quan tâm đúng mức;
Trẻ được khuyến khích chủ động, thực hành, tự giải quyết vấn đề. Người lớn sẵn lòng tạo điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ.
TRẺ HỌC MÀ VUI, HỌC MÀ CHƠI
Pht huy t?i da ti?m nang
Tơn tr?ng d?c di?m
Khơng gị bĩ, p d?t
CON NGƯỜI
Chấp nhận học bằng cách Thử-Sai:
Cho phép trẻ được làm sai trước khi làm đúng;
Không cần thiết chỉnh sửa quá nhiều;
Động viên sự lạc quan, tự tin vào bản thân khi trẻ gặp thất bại.
CON NGƯỜI
Kiên nhẫn với trẻ, chờ đợi trẻ. Tránh thúc ép, gây căng thẳng cho trẻ;
Chỉ cấm đoán những việc không an toàn, có thể gây nguy hại đến trẻ. Hạn chế mệnh lệnh;
Tránh so sánh trẻ với nhau. Nhìn nhận khách quan, tăng cường khích lệ, khen ngợi bất cứ sự tiến bộ nào, dù là nhỏ nhất và của những trẻ cá biệt nhất.
CON NGƯỜI
Tỷ lệ trẻ/nhóm, lớp:
Theo Điều lệ trường mầm non;
Căn cứ vào điều kiện thực tế số trẻ / nhóm trẻ, lớp mẫu giáo;
Quan sát, bao quát tất cả trẻ từ mọi phía một cách dễ dàng càng nhiều càng tốt.
Ý TƯỞNG
Lắng nghe ý kiến của trẻ;
Khuyến khích trẻ suy nghĩ độc lập, bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt bằng lời nói;
Tránh áp đặt, định kiến với trẻ. Chấp nhận sự khác biệt của trẻ;
Thể hiện hứng thú riêng của giáo viên;
Theo hoàn cảnh hiện tại;
Phối hợp cùng gia đình;
Liên kết với cộng đồng;
Nhìn ra và khai thác một cách hiệu quả, phù hợp yếu tố hay tình huống tích hợp tiềm ẩn trong hoạt động học.
GHỄ BỊ GÃY CHÂN
BẢO QUẢN GHẾ
CÂU HỎI
Thế nào là tổ chức hoạt động học theo hướng tích hợp?
Tìm ví dụ minh họa.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Cách tổ chức hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ và cuộc sống tự nhiên, phát triển trẻ một cách toàn diện, đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non:
Tổ chức hoạt động phát triển các lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với nhau (thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội và thẩm mỹ), lĩnh vực này làm cơ sở cho sự phát triển lĩnh vực kia hoặc bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau;
Khai thác, tác động cùng lúc đồng thời nhiều mặt phát triển khác nhau ở trẻ khi tiến hành triển khai hoạt động học thúc đẩy một lĩnh vực nào đó. Hoạt động học nhằm thúc đẩy lĩnh vực này phải là chủ đạo, trọng tâm đồng thời phối kết hợp thật hợp lý (không lồng ghép một cách gượng ép) các lĩnh vực khác trong quá trình thực hiện.
VẼ CON VỊT
TÔ MÀU HOA SEN
TRANG TRÍ CÁI ÁO
CẮT DÁN CON MÈO
S?P
T?
DODODOD
DO
X?P
NẶN TRỨNG ỐP-LẾT
LÀM BỨC TRANH TỪ LÁ CÂY
LÀM GẤU BƯỞI
BĂNG NÀO DÀI NHẤT?
Trọng tâm: đo và sử dụng từ “dài nhất”, “ngắn nhất”, đếm;
Mở rộng và phối hợp:
Buộc dải băng
Trưng bày sản phẩm “dài nhất”, “ngắn nhất”
Tìm vật có cùng chiều dài với dải băng.
THỔI CHONG CHÓNG
Trọng tâm: Hít thở sâu;
Mở rộng và phối hợp:
So sánh tốc độ quay của chong chóng
Cầm chong chóng chạy ngược chiều gió cho chong chóng quay tít
Phân loại chong chóng theo màu
Đếm chong chóng.
ĐOÁN VẬT TRONG TAY
Trọng tâm: Phát triển ngôn ngữ nói của trẻ, đặc biệt khả năng sử dụng ngôn ngữ để tư duy và mô tả;
Mở rộng và phối hợp:
Đếm vật
Làm túi đựng vật
Sử dụng búp bê tập nói theo mẫu
Chọn vật .
CHÚNG TA KHÁC NHAU, KHÔNG GIỐNG NHAU
Trọng tâm: Mọi người không ai giống ai vì người này khác biệt với người kia và mỗi người là một cá nhân;
Mở rộng và phối hợp:
Trẻ nói thích nhau ở những điểm gì
Trẻ mang ảnh người thân yêu, quí mến đến để giới thiệu
Xem ảnh chụp trẻ ở trường.
CHÚNG TA KHÁC BIỆT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIỮ ĐÁ KHÔNG BỊ TAN
Trọng tâm: Cách giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ để tư duy và mô tả đặc tính của nước;
Mở rộng và phối hợp:
Dùng búp bê làm mẫu câu xác định vị trí cho trẻ
Trẻ vẽ sơ đồ hay hình ảnh minh họa chỗ để cục đá
Lập bảng thể hiện các chỗ để đá trong môi trường
Thực hiện với những cục đá to hơn hoặc nhỏ hơn, những chỗ khác nhau kể cả ở ngoài trời.
THỰC HÀNH CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Thảo luận tổ:
Tổ 1: Hoạt động chơi-tập ở nhóm trẻ 3-12 tháng
Tổ 2: Hoạt động chơi-tập ở nhóm trẻ 12-24 tháng
Tổ 3: Hoạt động chơi-tập ở nhóm trẻ 24-36 tháng
Tổ 4: Hoạt động học ở lớp mẫu giáo 3-4 tuổi
Tổ 5: Hoạt động học ở lớp mẫu giáo 4-5 tuổi
Tổ 6: Hoạt động học ở lớp mẫu giáo 5-6 tuổi;
Bình luận.
KIẾN TẬP CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Quan sát các hoạt động học ở Nhà trẻ và Mẫu giáo theo lịch sinh hoạt;
Bình giảng: Thảo luận, trao đổi ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm.
KẾT LUẬN
Hoạt động học trong chương trình giáo dục mầm non là hoạt động trực tiếp, năng động của bản thân trẻ dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ của giáo viên, thông qua sinh hoạt tự nhiên và kinh nghiệm trẻ lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho cuộc sống thực tiễn một cách toàn diện, đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội./.
TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDMN
NGUYỄN THỊ MAI CHI
Vụ Giáo dục Mầm non
Bộ Giáo dục và Đào tạo
MỤC TIÊU
Hiểu rõ khái niệm hoạt động học
Biết cách tổ chức hoạt động học
THỜI GIAN
2 ngày, trong đó:
Lí thuyết+thực hành: 1 ngày
Kiến tập+bình giảng: 1 ngày
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ
Điều lệ trường mầm non;
Chương trình Giáo dục mầm non;
Danh mục Đồ dùng – Đồ chơi – Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non;
Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non;
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non;
Bộ thiết bị theo Danh mục;
Địa điểm kiến tập tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo;
Bút dạ, giấy Ao, băng dính, kéo, dây ny lon, 6 tập giấy dính nhắc việc các màu khác nhau.
NỘI DUNG
Hoạt động học là gì?
Tìm ví dụ minh họa
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Có chủ định theo kế hoạch và hướng dẫn trực tiếp của giáo viên
- Ở nhà trẻ là hoạt động “chơi-tập” (kết hợp yếu tố chơi với luyện tập)
- Ở mẫu giáo là hoạt động “học” (chủ yếu dưới hình thức chơi)
- Phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
Thể chất
Ngôn ngữ
Nhận thức
Sự phát triển của trẻ
(Sẵn sàng đến trường và bước vào đời)
Tình cảm-
xã hội
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÀN DIỆN
CHO TRẺ
Thẩm mỹ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
Bình dị, tự nhiên: bình thường, giản dị, vốn có, không gượng gạo, kiểu cách hoặc gò bó, giả tạo (cử chỉ, nói năng…). Chọn các hoạt động đơn giản, gần gũi, hâp dẫn.
Thống nhất: phối hợp phù hợp mọi cơ hội áp dụng và phát triển kinh nghiệm, tiếp cận tổng thể đối với sự phát triển của trẻ
Trẻ tham gia: tích cực, chủ động, sáng tạo
Có ý nghĩa: cần thiết cho nhu cầu và cuộc sống.
NHẬN BIẾT-TẬP NÓI “ĐÔI DÉP” (NHÀ TRẺ)
TẬP PHA NƯỚC CAM (MẪU GIÁO)
5 NHÂN TỐ CẤU THÀNH HOẠT ĐỘNG
THỜI GIAN
Ở nhà trẻ, đối với trẻ 3-18 tháng thời gian chơi-tập là 120 phút, trẻ 18-36 tháng là 180 phút
Ở mẫu giáo thời gian học là 30-40 phút
Có thể linh hoạt 5-10 phút
Tận dụng chế độ sinh hoạt: không chỉ giới hạn vào buổi sáng hay chiều mà còn được tổ chức vào các thời điểm khác trong ngày
Đủ thời gian cho trẻ cảm nhận, khám phá
Phù hợp với thời tiết)
KHÔNG GIAN
KHÔNG GIAN
Môi trường vật chất: căn phòng và nội thất, sân vườn và các tiện nghi
Môi trường tinh thần: các mối quan hệ và những thói quen, phong tục tập quán
NGUỒN NGUYÊN VẬT LIỆU
Đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sản xuất công nghiệp, thủ công (theo Danh mục): mua;
Đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, phế liệu, nguyên vật liệu thiên nhiên dễ kiếm, rẻ tiền: sưu tầm;
Cấu trúc xây dựng, tự nhiên (mặt sàn, bậc thang, bậu cửa, mô đất, lùm cây…): sẵn có;
Bộ phận cơ thể (tay, chân, thân mình): tự có;
Sản phẩm tự tạo: sáng tạo.
NGUỒN NGUYÊN VẬT LIỆU
Trang thiết bị đa dạng và thường xuyên được luân chuyển là phương tiện và cơ hội cho giáo viên tận dụng tối đa để tích hợp các nội dung giáo dục - phát triển, dùng cho nhiều mục đích khác nhau và khai thác hết giá trị sử dụng.
HOẠT ĐỘNG VỚI BÓNG
V?N D?NG
PHÂN LOẠI THEO CHẤT LIỆU
PHÂN LOẠI THEO KÍCH THƯỚC
PHÂN LOẠI MÀU SẮC
SẮP XẾP THEO QUY LUẬT
LÀ MẪU ĐỂ VẼ VÀ TÔ MÀU
“KHÁM PHÁ”
SỎI ĐÁ
CON NGƯỜI
Quan hệ tương tác (động lực thúc đẩy hoạt động học ở trẻ) giữa giáo viên - trẻ, trẻ - trẻ; giáo viên - giáo viên; cha mẹ - giáo viên; cán bộ quản lý - giáo viên - nhân viên… :
Tích cực, tình cảm, thân thiện, giao tiếp hoà đồng, cởi mở, nói năng nhẹ nhàng thay vì la hét;
Mọi trẻ đều cảm thấy được yêu thương và được đối xử công bằng, tin cậy, chia sẻ, gần gũi, lắng nghe, gọi tên, quan tâm đúng mức;
Trẻ được khuyến khích chủ động, thực hành, tự giải quyết vấn đề. Người lớn sẵn lòng tạo điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ.
TRẺ HỌC MÀ VUI, HỌC MÀ CHƠI
Pht huy t?i da ti?m nang
Tơn tr?ng d?c di?m
Khơng gị bĩ, p d?t
CON NGƯỜI
Chấp nhận học bằng cách Thử-Sai:
Cho phép trẻ được làm sai trước khi làm đúng;
Không cần thiết chỉnh sửa quá nhiều;
Động viên sự lạc quan, tự tin vào bản thân khi trẻ gặp thất bại.
CON NGƯỜI
Kiên nhẫn với trẻ, chờ đợi trẻ. Tránh thúc ép, gây căng thẳng cho trẻ;
Chỉ cấm đoán những việc không an toàn, có thể gây nguy hại đến trẻ. Hạn chế mệnh lệnh;
Tránh so sánh trẻ với nhau. Nhìn nhận khách quan, tăng cường khích lệ, khen ngợi bất cứ sự tiến bộ nào, dù là nhỏ nhất và của những trẻ cá biệt nhất.
CON NGƯỜI
Tỷ lệ trẻ/nhóm, lớp:
Theo Điều lệ trường mầm non;
Căn cứ vào điều kiện thực tế số trẻ / nhóm trẻ, lớp mẫu giáo;
Quan sát, bao quát tất cả trẻ từ mọi phía một cách dễ dàng càng nhiều càng tốt.
Ý TƯỞNG
Lắng nghe ý kiến của trẻ;
Khuyến khích trẻ suy nghĩ độc lập, bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt bằng lời nói;
Tránh áp đặt, định kiến với trẻ. Chấp nhận sự khác biệt của trẻ;
Thể hiện hứng thú riêng của giáo viên;
Theo hoàn cảnh hiện tại;
Phối hợp cùng gia đình;
Liên kết với cộng đồng;
Nhìn ra và khai thác một cách hiệu quả, phù hợp yếu tố hay tình huống tích hợp tiềm ẩn trong hoạt động học.
GHỄ BỊ GÃY CHÂN
BẢO QUẢN GHẾ
CÂU HỎI
Thế nào là tổ chức hoạt động học theo hướng tích hợp?
Tìm ví dụ minh họa.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Cách tổ chức hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ và cuộc sống tự nhiên, phát triển trẻ một cách toàn diện, đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non:
Tổ chức hoạt động phát triển các lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với nhau (thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội và thẩm mỹ), lĩnh vực này làm cơ sở cho sự phát triển lĩnh vực kia hoặc bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau;
Khai thác, tác động cùng lúc đồng thời nhiều mặt phát triển khác nhau ở trẻ khi tiến hành triển khai hoạt động học thúc đẩy một lĩnh vực nào đó. Hoạt động học nhằm thúc đẩy lĩnh vực này phải là chủ đạo, trọng tâm đồng thời phối kết hợp thật hợp lý (không lồng ghép một cách gượng ép) các lĩnh vực khác trong quá trình thực hiện.
VẼ CON VỊT
TÔ MÀU HOA SEN
TRANG TRÍ CÁI ÁO
CẮT DÁN CON MÈO
S?P
T?
DODODOD
DO
X?P
NẶN TRỨNG ỐP-LẾT
LÀM BỨC TRANH TỪ LÁ CÂY
LÀM GẤU BƯỞI
BĂNG NÀO DÀI NHẤT?
Trọng tâm: đo và sử dụng từ “dài nhất”, “ngắn nhất”, đếm;
Mở rộng và phối hợp:
Buộc dải băng
Trưng bày sản phẩm “dài nhất”, “ngắn nhất”
Tìm vật có cùng chiều dài với dải băng.
THỔI CHONG CHÓNG
Trọng tâm: Hít thở sâu;
Mở rộng và phối hợp:
So sánh tốc độ quay của chong chóng
Cầm chong chóng chạy ngược chiều gió cho chong chóng quay tít
Phân loại chong chóng theo màu
Đếm chong chóng.
ĐOÁN VẬT TRONG TAY
Trọng tâm: Phát triển ngôn ngữ nói của trẻ, đặc biệt khả năng sử dụng ngôn ngữ để tư duy và mô tả;
Mở rộng và phối hợp:
Đếm vật
Làm túi đựng vật
Sử dụng búp bê tập nói theo mẫu
Chọn vật .
CHÚNG TA KHÁC NHAU, KHÔNG GIỐNG NHAU
Trọng tâm: Mọi người không ai giống ai vì người này khác biệt với người kia và mỗi người là một cá nhân;
Mở rộng và phối hợp:
Trẻ nói thích nhau ở những điểm gì
Trẻ mang ảnh người thân yêu, quí mến đến để giới thiệu
Xem ảnh chụp trẻ ở trường.
CHÚNG TA KHÁC BIỆT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIỮ ĐÁ KHÔNG BỊ TAN
Trọng tâm: Cách giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ để tư duy và mô tả đặc tính của nước;
Mở rộng và phối hợp:
Dùng búp bê làm mẫu câu xác định vị trí cho trẻ
Trẻ vẽ sơ đồ hay hình ảnh minh họa chỗ để cục đá
Lập bảng thể hiện các chỗ để đá trong môi trường
Thực hiện với những cục đá to hơn hoặc nhỏ hơn, những chỗ khác nhau kể cả ở ngoài trời.
THỰC HÀNH CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Thảo luận tổ:
Tổ 1: Hoạt động chơi-tập ở nhóm trẻ 3-12 tháng
Tổ 2: Hoạt động chơi-tập ở nhóm trẻ 12-24 tháng
Tổ 3: Hoạt động chơi-tập ở nhóm trẻ 24-36 tháng
Tổ 4: Hoạt động học ở lớp mẫu giáo 3-4 tuổi
Tổ 5: Hoạt động học ở lớp mẫu giáo 4-5 tuổi
Tổ 6: Hoạt động học ở lớp mẫu giáo 5-6 tuổi;
Bình luận.
KIẾN TẬP CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Quan sát các hoạt động học ở Nhà trẻ và Mẫu giáo theo lịch sinh hoạt;
Bình giảng: Thảo luận, trao đổi ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm.
KẾT LUẬN
Hoạt động học trong chương trình giáo dục mầm non là hoạt động trực tiếp, năng động của bản thân trẻ dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ của giáo viên, thông qua sinh hoạt tự nhiên và kinh nghiệm trẻ lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho cuộc sống thực tiễn một cách toàn diện, đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)