Tài liệu tập huấn Phát triển cộng đồng
Chia sẻ bởi Tăng Xuân Đức |
Ngày 08/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn Phát triển cộng đồng thuộc Tập đọc 1
Nội dung tài liệu:
Quản lý, Giám sát và đánh giá
Chương trình Giáo Dục -PTCĐ
I. Sự cần thiết của công tác giám sát, đánh giá chương trình GD-PTCĐ
Giám sát, đánh giá là khâu quan trọng của công tác quản lí điều hành trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục. Nó đảm bảo sự thành công của một chương trình.
Một chương trình dù chuẩn bị tốt đến mấy cũng không thể tránh khỏi những khó khăn, cản trở nẩy sinh trong quá trình thực hiện. Vì vậy, chúng ta cần giám sát, theo dõi thường xuyên phát hiện kịp thời những khó khăn, cản trở nẩy sinh trong khi triển khai thực hiện chương trình để đưa ra những biện pháp điều chỉnh hoặc bổ sung, sửa đổi cần thiết để đảm bảo tiến độ, cũng như đảm bảo được mục tiêu đã đề ra của chương trình.
Có đánh giá, chúng ta mới hiểu được chương trình có chất lượng, hiệu quả hay không? Nhờ kết quả đánh giá, chúng ta mới có thể có những quyết định đúng đắn về những giải pháp cần thiết để chương trình được tiếp tục thực hiện, và thực hiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả cao và rút ra được những bài học kinh nghiệm.
Giám sát, đánh giá đóng vai trò quan trọng đặc biệt trong công tác quản lý điều hành một chương trình. Việc giám sát, đánh giá nhằm mục đích:
- Nâng cao nhận thức và ý thức về các kết quả đạt được từ các chương trình GD-PTCĐ
- Nâng cao tinh thần làm chủ của người dân ở cộng đồng thông qua việc phân tích nhìn nhận các vấn đề của cộng đồng và tiến hành giải quyết các vấn đề đó, coi đó chính là nhiệm vụ của chính họ.
- Thực hiện được khẩu hiệu dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
- Đảm bảo tính bền vững của chương trình; xây dựng lòng tự tin bằng cách phát triển các kỹ năng và lực lượng của những người tham gia và cả cộng đồng.
II. Một số khái niệm cơ bản
Giám sát là gì?
Giám sát là sự quan sát, theo dõi, kiểm tra thường xuyên, liên tục những hoạt động trong quá trình thực hiện chương trình để thu thập thông tin nhằm :
Theo sát và kiểm tra tiến độ thực hiện chương trình,
Phát hiện kịp thời những khó khăn, cản trở, những tồn tại có nguy cơ ảnh hưởng đến kết quả của chương trình.
Từ đó đề ra những giải pháp hoặc điều chỉnh cần thiết phù hợp hơn, đảm bảo thực hiện được tiến độ và mục tiêu đã đề ra của chương trình
Trong quá trình giám sát cần thu thập thông tin cả hai phía, người quản lý và người tham gia để cùng điều chỉnh kế hoạch kịp thời và cung cấp những thông tin về nhu cầu tiếp theo của chương trình.
Những mục tiêu chính của giám sát là:
Xem xét tiến độ của chương trình - đối chiếu với kế hoạch;
Nhận định kết quả đạt đư
Chương trình Giáo Dục -PTCĐ
I. Sự cần thiết của công tác giám sát, đánh giá chương trình GD-PTCĐ
Giám sát, đánh giá là khâu quan trọng của công tác quản lí điều hành trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục. Nó đảm bảo sự thành công của một chương trình.
Một chương trình dù chuẩn bị tốt đến mấy cũng không thể tránh khỏi những khó khăn, cản trở nẩy sinh trong quá trình thực hiện. Vì vậy, chúng ta cần giám sát, theo dõi thường xuyên phát hiện kịp thời những khó khăn, cản trở nẩy sinh trong khi triển khai thực hiện chương trình để đưa ra những biện pháp điều chỉnh hoặc bổ sung, sửa đổi cần thiết để đảm bảo tiến độ, cũng như đảm bảo được mục tiêu đã đề ra của chương trình.
Có đánh giá, chúng ta mới hiểu được chương trình có chất lượng, hiệu quả hay không? Nhờ kết quả đánh giá, chúng ta mới có thể có những quyết định đúng đắn về những giải pháp cần thiết để chương trình được tiếp tục thực hiện, và thực hiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả cao và rút ra được những bài học kinh nghiệm.
Giám sát, đánh giá đóng vai trò quan trọng đặc biệt trong công tác quản lý điều hành một chương trình. Việc giám sát, đánh giá nhằm mục đích:
- Nâng cao nhận thức và ý thức về các kết quả đạt được từ các chương trình GD-PTCĐ
- Nâng cao tinh thần làm chủ của người dân ở cộng đồng thông qua việc phân tích nhìn nhận các vấn đề của cộng đồng và tiến hành giải quyết các vấn đề đó, coi đó chính là nhiệm vụ của chính họ.
- Thực hiện được khẩu hiệu dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
- Đảm bảo tính bền vững của chương trình; xây dựng lòng tự tin bằng cách phát triển các kỹ năng và lực lượng của những người tham gia và cả cộng đồng.
II. Một số khái niệm cơ bản
Giám sát là gì?
Giám sát là sự quan sát, theo dõi, kiểm tra thường xuyên, liên tục những hoạt động trong quá trình thực hiện chương trình để thu thập thông tin nhằm :
Theo sát và kiểm tra tiến độ thực hiện chương trình,
Phát hiện kịp thời những khó khăn, cản trở, những tồn tại có nguy cơ ảnh hưởng đến kết quả của chương trình.
Từ đó đề ra những giải pháp hoặc điều chỉnh cần thiết phù hợp hơn, đảm bảo thực hiện được tiến độ và mục tiêu đã đề ra của chương trình
Trong quá trình giám sát cần thu thập thông tin cả hai phía, người quản lý và người tham gia để cùng điều chỉnh kế hoạch kịp thời và cung cấp những thông tin về nhu cầu tiếp theo của chương trình.
Những mục tiêu chính của giám sát là:
Xem xét tiến độ của chương trình - đối chiếu với kế hoạch;
Nhận định kết quả đạt đư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Xuân Đức
Dung lượng: 151,33KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)