Tài liệu tập huấn Ngữ văn

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tạo | Ngày 21/10/2018 | 73

Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn Ngữ văn thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TÁNH LINH
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ

TẬP HUẤN HÈ 2008
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS


GV:NGUYỄN HỮU TẠO - THCS DUY CẦN
THỰC HIỆN: 21 - 22 / 08 / 2008
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH
MÔN NGỮ VĂN
I. NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG :
1. Vì sao phaûi ñoåi môùi PPDH moân Ngöõ vaên THCS ?
- Ñoåi môùi theo ñònh höôùng tích cöïc hoaù nhaèm ñaùp öùng nhu caàu phaùt trieån nhaân löïc cho ñaát nöôùc. Quan ñieåm chæ ñaïo theå hieän roõ trong vaên baûn phaùp quy cuûa Nhaø nöôùc (chæ thò 30/1998/CT-TTg, chæ thò 14/2001/CT-TTg cuûa thuû töôùng chính phuû, Nghò quyeát 40/2000/QH10 cuûa Quoác hoäi, Chieán löôïc phaùt trieån GD vaø Luaät GD ( söûa ñoåi naêm 2005).
- Thực hiện đổi mới chương trình GD, trong đó có GD PT đòi hỏi phải đồng bộ: từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học.Trong đó khâu đột phá là đổi mới PPDH.

+ PPGD phổ thông phải phát huy tính tích cực - sáng tạo của người học;
+ Phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;
+ Bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho người học.

- Những định hướng chung ( cụ thể hoá trong định hướng xây dựng chương trình và biên soạn SGK ) đó là:

2. Tinh thần cơ bản của đổi mới PPDH trong dạy học môn Ngữ văn là gì?
Quan hệ gắn bó của hai mặt Tích cực cơ bản :
- Tích cực hoá hoạt động của Học sinh và Giáo viên .
- Tích hợp trong dạy học Ngữ văn.
Phương pháp chung cho Dạy và Học ngữ văn
Phương pháp Đặc thù từng bộ môn.
Phương tiện Dạy học
* Cốt lõi của đổi mới PPDH là đổi mới HĐ cả người dạy ( Gv) và người học( Hs). Cụ thể là :

- Thay đổi lối truyền thụ một chiều sang lối dạy học tích cực.

- Chuyển hình thức dạy học đồng loạt sang tổ chức dạy học theo hình thức tương tác: cá nhân, nhóm.
- Linh hoạt, đa dạng trong vận dụng các hình thức tổ chức dạy học, PPDH, hình thức đánh giá.chú ý nhiều đối tượng HS khác nhau.
- Gaén vieäc hoïc vôùi : moâi tröôøng thöïc teá, kinh nghieäm soáng cuûa caù nhaân. Taïo ñieàu kieän cho ngöôøi hoïc coù kó naêng vaän duïng kieán thöùc trong hoïc taäp vaø trong thöïc tieãn cuoäc soáng.
1. Yêu cầu chung: Dạy học thông qua
II. YÊU CẦU ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG:
- Việc tổ chức các hoạt động học tập của HS.
- Kết hợp giữa HT cá thể với HT hợp tác; cá nhân với nhóm - lớp.
- Thể hiện quan hệ tích cực giữa GV - HS, HS - HS
- Rèn kĩ năng, tăng cường thực hành, gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
- Chú trọng rèn PP tư duy, tự học, tự nghiên cứu; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động, thái độ tự tin cho HS.
2. Yêu cầu với học sinh:
- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các HĐ học tập tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn kĩ năng, xây dựng thái độ, hành vi đúng đắn.
- Trình bày, bảo vệ ý kiến cá nhân ; tích cực thảo luận, tranh luận ; tự đánh giá và đánh giá được các sản phẩm học tập của bản thân và của bạn bè.
-Tích cực sử dụng TB, ĐDHT ; thực hành thí nghiệm ; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp khả năng và điều kiện.
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các HĐ học tập với các hình thức, có sức hấp dẫn phù hợp với đạc trưng bài học, đặc điểm trình độ hs, điều kiện cụ thể trường lớp.
Thiết kế , hướng dẫn hs thực hiện các dạng bài tập pt tư duy rèn kĩ năng; sử dụng TB-ĐDHT, tổ chức hiệu quả giờ thực hành, hướng dẫn hs thói quen vận dụng k.thức giải quyết được các vấn đề thực tiễn..
- Động viên khuyến khích, tạo cơ hội - điều kiện cho hs tham gia khám phá lĩnh hội kiến thức ; khai thác kiến thức-kĩ năng-kinh nghiệm vốn có của hs ; bồi dưỡng hứng thú-thái độ tự tin.phát triển tối đa tiềm năng bản thân hs.
3. Yêu cầu đối với giáo viên:
- Sử dụng PP - hình thức tổ chức DH hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp (đặc trưng môn-cấp học, nội dung-tính chất bài học, đặc điểm trình độ hs, thời lượng, điều kiện.
III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỘT GIỜ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH :
1. Cấu trúc của một kế hoạch bài học:
a. Mục tiêu:
b. Chuẩn bị về PP và phương tiện:
c. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
d. Hướng dẫn các hoạt động củng cố và luyện tập.
2. Thực hiện giờ dạy học:
a. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:

b. Tổ chức dạy - học bài mới:
c. Tổng kết :
d. Củng cố và luyện tập:
IV. QUAN NIỆM MỚI VỀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Sử dụng đủ và có hiệu quả các TBDH tối thiểu.
2. Ứng dụng công nghệ thông tin ( nơi có điều kiện)
3. TBDH được sử dụng như là phương tiện hỗ trợ.
4. Không sử dụng TBDH một cách hình thức, hời hợt.
V. MỘT QUAN NIỆM MỚI VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3. Bố trí thời lượng hợp lí.
2.Có thể dùng "phiếu học tập"
1.Xây dựng hệ thống câu hỏi, chọn hình thức học tập và cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
4. Chọn hình thức dạy học - họat động học tập phù hợp.
- Hình thức đồng loạt ( giữ lớp ổn định )
- Hình thức nhóm ( Phân hoá đối tượng, tăng sự hợp tác, tiết kiệm thời gian.)
VI. VẬN DỤNG CÁC PPDH VÀO THỰC TIỄN DẠY HỌC NGỮ VĂN THCS:
1.Một số PP thường sử dụng trong tất cả các giờ học Ngữ văn:
a. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
b. Dạy học hợp tác.
2. Một số PP đặc thù trong phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn:
a. Dạy học theo định hướng giao tiếp.
b. Rèn luyện theo mẫu.
c. Phân tích ngôn ngữ.
3. Một số PPDH đặc thù trong các giờ học văn:
a. PP đọc sáng tạo:
- Mức thấp : đọc - hiểu thông tin trên "bề mặt" văn bản để tìm nghĩa hiển ngôn.
- Mức cao hơn: đọc - hiểu thông tin " bề sâu"do quan hệ giữa các dòng và khoảng cách giữa lời.
- Cao hơn :: tìm những thông tin ngoài văn bản do mối liên hệ giữa văn bản và vấn đề ngoài văn bản.
b. PP Dùng lời (diễn giảng, giảng bình, truyền thụ.)
c. PP vấn đáp gợi tìm:
- Vấn đáp tái hiện.
- Vấn đáp giải thích minh họa.
- Vấn đáp tìm tòi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tạo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)