Tai lieu Tap huan NCKHSPUD
Chia sẻ bởi Trương Quang Hà |
Ngày 02/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tai lieu Tap huan NCKHSPUD thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngày 13/10/2012
1
TẬP HUẤN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG
NỘI DUNG
A. Giới thiệu về NCKHSPƯD
B. Cách tiến hành NCKHSPƯD
C. Lập kế hoạch NCKHSPƯD
D. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD
2
A. GIỚI THIỆU VỀ NCKHSPƯD
A1. Tìm hiêu về NCKHSPƯD
1. NCKHSPƯD là gì?
2.Vì sao cần NCKHSPƯD?
3. Chu trình NCKHSPƯD.
4. Khung NCKHSPƯD.
A2. Phương pháp NCKHSPƯD.
3
I. NCKHSPUD là gì?
Là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó
Tác động: sử dụng phương pháp dạy học (PPDH), SGK, phương pháp quản lý (PPQL)…
Người NC đánh giá tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp NC phù hợp
A1. Tìm hiểu về NCKHSPƯD
Do đó NCKHSPUD là một phần trong quá trình phát triển chuyên môn của GV/CBQLGD trong thế kỉ XXI.
NCKHSPƯD là cách tốt nhất để GV/CBQL – người NC xác định những vấn đề GD tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện (lớp, trường học) và tìm giải pháp nhằm cải thiện tình hình.
Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn đề sẽ được giải quyết nhanh hơn.
5
I. NCKHSPUD là gì? ( tiếp)
.NCKHSPUD đảm bảo
2 yếu tố quan trọng:
- Thực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng trong DH hoặc QLGD.
- Vận dụng tư duy sáng tạo
- So sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế bằng việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp.
- Vận dụng tư duy phê phán
6
TÁC ĐỘNG + NGHIÊN CỨU
II. Vì sao cần NCKHSPƯD?
Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học.
Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định về chuyên môn một cách chính xác.
Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình
và tự đánh giá.
7
Vì sao? (tiếp theo)
Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học).
Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của GV/CBQLGD, tiếp nhận các chương trình, PPDH mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cực.
8
III. Chu trình NCKHSPUD
9
Suy nghĩ
Kiểm chứng
Thử nghiệm
- Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng.
- Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề và đề xuất giải pháp thay thế.
- Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học/ trường học/….
- Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không.
Chu trình NCKHSPƯD
10
- Kết thúc một chu trình NCKHSPƯD này là khởi đầu một chu trình NCKHSPƯD mới.
Luôn luôn có cơ hội cải thiện!
Suy nghĩ
Kiểm chứng
Thử nghiệm
IV. Khung NCKHSPƯD ( gồm 7 bước )
1. Hiện trạng
2. Giải pháp thay thế
3. Vấn đề nghiên cứu
4. Thiết kế
5. Đo lường
6. Phân tích
7. Kết qủa
11
12
Lập Kế hoạch NCKHSPƯD
Lập Kế hoạch NCKHSPƯD
14
Lập Kế hoạch NCKHSPƯD
Lập Kế hoạch NCKHSPƯD
Lậpkế hoạch NCKHSPƯD
Lập Kế hoạch NCKHSPƯD
18
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
20
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
22
theo cặp
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
24
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
26
Phương pháp
NCKHSPƯD
NC định lượng
NC định tính
A2. Phương pháp NCKHSPƯD
Cả 2 phương pháp này đều có điểm mạnh, yếu khác nhau , nhưng đều nhấn mạnh việc nhìn lại quá trình của GV về việc dạy – học
Phương pháp NCKHSPƯD
27
Một
số
lợi
ích
của
NC
định
lượng
Kết quả nghiên cứu định lượng dưới dạng các số liệu có thể giúp nguời đọc hiểu rõ hơn về nội dung và kết quả nghiên cứu.
Giúp GV/CBQLGD có cơ hội được đào tạo một cách hệ thống về kỹ năng giải quyết vấn đề, phân tích và đánh giá - nền tảng quan trọng khi tiến hành nghiên cứu.
Thống kê được sử dụng theo các chuẩn quốc tế - như một ngôn ngữ thứ hai - làm cho kết quả NC được công bố trở nên dễ hiểu, mang tính thuyết phục cao.
28
Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD
29
Câu hỏi thảo luận
29
Thầy (cô) hãy suy nghĩ một số vấn đề còn hạn chế và bất cập trong dạy học và quản lý GD thuộc phạm vi công tác của mình, có thể sử dụng NCKHSPƯD để làm thay đổi hiện trạng
30
B. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD
30
B1. Xác định đề tài nghiên cứu ( Từ b1 –b3)
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Đo lường -Thu thập dữ liệu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
31
B1. Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng cách nào? ( từ b1-b3)
1. Tìm hiểu hiện trạng – xác định nguyên nhân
2. Đưa ra các giải pháp thay thế
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
31
32
1.Tìm hiểu hiện trạng (suy ngẫm về tình hình hiện tại)
( Bước 1 )
Nhìn lại các vấn đề trong dạy học/QLGD.
Vấn đề thường được GV đưa ra:
+ Vì sao nội dung bài học này không thu hút học sinh tham gia?
+ Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội dung này?
+ Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không?
+ Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của học sinh về nội dung bài học này hay không?
Từ những câu hỏi như thế về hiệu quả dạy học , thái độ, hành vi của học sinh về chất lượng học tập , GV muốn thay đổi tình hình hiện tại để tiến hành nghiên cứu KHSPUD
32
33
Ví dụ :
Hiện trạng: HS lớp 6.1 trường THCS Cảnh Dương có kết quả học tập Toán rất thấp
34
Giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD:
+ Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
+ Chọn một nguyên nhân có thể tác động.
34
35
Liệt kê các nguyên nhân:
Kiến thức trừu tượng, khó;
HS chưa quen với cách học ở THCS;
GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình;
Chưa kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình flash.
..
..
36
2. Đưa ra các giải pháp thay thế
(Bước 2)
Có thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn khác nhau:
+ Các giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác.
+ Điều chỉnh từ các mô hình khác.
+ Các giải pháp được đề cập trong các tài liệu đã được công bố trong 5 năm trở lại.
+ Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra.
=> Bước đầu xác định tên đề tài nc
(Trong quá trình tìm các giải pháp thay thế, GV cần đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự - quá trình tìm hiểu lịch sử NC vấn đề)
36
37
Với những thông tin thu được từ quá trình tìm hiểu lịch sử vấn đề, người nghiên cứu xây dựng và mô tả giải pháp thay thế. Lúc này, người nghiên cứu có thể bước đầu xác định tên đề tài nghiên cứu.
Ví dụ:
Biện pháp tác động: Sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học môn Toán 6.
38
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
(Bước thứ 3 )
Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
38
39
Ví dụ về xác định vấn đề nghiên cứu
39
Mỗi đề tài NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn đề và phải là một vấn đề có thể nghiên cứu được. Vì vậy, vấn đề cần:
1. Không đưa ra đánh giá về giá trị.
2. Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu.
Các ví dụ sau sẽ đưa ra các vấn đề nghiên cứu có và không có đánh giá về giá trị.
40
=> Do đó cần Lưu ý:
Người NC nên tránh các từ hàm chỉ việc
đánh giá cá nhân khi hình thành vấn đề
nghiên cứu : phải, tốt nhất, nên, bắt buộc,
duy nhất, tuyệt đối …
41
Một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề nghiên cứu là khả năng kiểm chứng bằng dữ liệu.
+ Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào?
+ Tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó?
41
42
43
Tên đề tài:
Việc sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học làm tăng hứng thú và kết quả học tập môn Toán của HS lớp 6.1 trường THCS CD.
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được kiểm chứng bằng dữ liệu.
44
Ví dụ về xây dựng giả thuyết NC
45
46
Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:
46
47
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết
không có nghĩa (Ho)
Giả thuyết có nghĩa
( Ha: H1, H2, H3,..)
Không
định hướng
Có định hướng
Có sự khác biệt giữa các nhóm
Một nhóm có kết quả tốt hơn
nhóm kia
47
Không có sự khác biệt giữa các nhóm
48
Giả thuyết có nghĩa (Ha): có thể có hoặc không có định hướng. Giả thuyết có định hướng sẽ dự đoán định hướng của kết quả, giả thuyết không định hướng chỉ dự đoán có sự thay đổi. Ví dụ sau sẽ minh họa cho điều này.
48
Một số lưu ý khi áp dụng
B1. Xác định đề tài nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng: căn cứ vào các vấn đề “nổi cộm” trong thực tế GD ở địa phương, khó khăn, hạn chế trong DH/QLGD; Tìm nguyên nhân, chọn 1 nguyên nhân để tác động.
Tìm giải pháp thay thế: nên tham khảo các kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan.
Dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC.
(Sử dụng sơ đồ tư duy để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế, dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC)
49
50
- Hiện trạng: HS lớp 10 trường THPT A có kết quả học tập chương 1” cấu tạo nguyên tử “ môn hóa học rất thấp.
- Liệt kê các nguyên nhân: kiến thức trừu tượng, HS chưa quen với cách học ở THPT, GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
- Chọn nguyên nhân: GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
- Biện pháp tác động: sử dụng phầm mềm mô phỏng flash để gây hứng thú, giúp HS hiểu rõ hiện tượng và bản chất các nội dung kiến thức trong chương 1.
50
Ví dụ:
51
-
Tên đề tài:
Sử dụng phần mềm mô phỏng flash nhằm làm tăng hứng thú và kết quả học tập của HS khi học chương 1 “ cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học 10 trường THPT A.
- Vấn đề nghiên cứu:
1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập của học sinh lớp 10 trường A không?
2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường A không?
51
52
- Giả thuyết nghiên cứu:
1. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng hứng thú học tập của học sinh.
2. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng kết quả học tập của học sinh.
52
53
Bài tập 2 :
Sử dụng sơ đồ tư duy để xác định đề tài nghiên cứu:
Tìm hiểu hiện trạng, tìm, chọn nguyên nhân
Đưa ra giải pháp thay thế - dự kiến tên đề tài
Xác định vấn đề NC
Xây dựng giả thuyết NC
54
55
Ví dụ 1:
Tìm và chọn nguyên nhân
HS học kém môn Lý (HS lớp 8)
Chương trình nặng
PPDH chưa phát huy tính tích cực của HS
Phụ huynh chưa quan tâm
Đồ dùng, điều kiện lớp học chưa đáp ứng
Lớp học đông
Hiện trạng
Chọn nguyên nhân
56
Một số PPDH tích cực áp dụng trong môn Lý
Học thông qua trò chơi
Thực hành, luyện tập
Nêu, giải quyết vấn đề
Giải thích minh họa
Học theo nhóm
Tìm giải pháp tác động
57
Hiện trạng: HS học kém môn Lý (HS lớp 8)
Chọn nguyên nhân: PPDH chưa phù hợp
Biện pháp tác động: sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý lớp 8 (trường …)
Tên đề tài: Sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý làm tăng kết quả học tập môn Lý của HS lớp 8 (trường…) hoặc Nâng cao kết quả học tập môn Lý thông qua sử dụng PP trò chơi trong dạy học Lý (HS lớp 8 trường…)
Vấn đề NC: Sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý có làm tăng kết quả học tập môn Lý cho HS lớp 8 không?
Giả thuyết: Có, sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý có làm tăng kết quả học tập môn Lý cho HS lớp 8.
1
TẬP HUẤN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG
NỘI DUNG
A. Giới thiệu về NCKHSPƯD
B. Cách tiến hành NCKHSPƯD
C. Lập kế hoạch NCKHSPƯD
D. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD
2
A. GIỚI THIỆU VỀ NCKHSPƯD
A1. Tìm hiêu về NCKHSPƯD
1. NCKHSPƯD là gì?
2.Vì sao cần NCKHSPƯD?
3. Chu trình NCKHSPƯD.
4. Khung NCKHSPƯD.
A2. Phương pháp NCKHSPƯD.
3
I. NCKHSPUD là gì?
Là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó
Tác động: sử dụng phương pháp dạy học (PPDH), SGK, phương pháp quản lý (PPQL)…
Người NC đánh giá tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp NC phù hợp
A1. Tìm hiểu về NCKHSPƯD
Do đó NCKHSPUD là một phần trong quá trình phát triển chuyên môn của GV/CBQLGD trong thế kỉ XXI.
NCKHSPƯD là cách tốt nhất để GV/CBQL – người NC xác định những vấn đề GD tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện (lớp, trường học) và tìm giải pháp nhằm cải thiện tình hình.
Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn đề sẽ được giải quyết nhanh hơn.
5
I. NCKHSPUD là gì? ( tiếp)
.NCKHSPUD đảm bảo
2 yếu tố quan trọng:
- Thực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng trong DH hoặc QLGD.
- Vận dụng tư duy sáng tạo
- So sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế bằng việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp.
- Vận dụng tư duy phê phán
6
TÁC ĐỘNG + NGHIÊN CỨU
II. Vì sao cần NCKHSPƯD?
Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học.
Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định về chuyên môn một cách chính xác.
Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình
và tự đánh giá.
7
Vì sao? (tiếp theo)
Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học).
Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của GV/CBQLGD, tiếp nhận các chương trình, PPDH mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cực.
8
III. Chu trình NCKHSPUD
9
Suy nghĩ
Kiểm chứng
Thử nghiệm
- Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng.
- Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề và đề xuất giải pháp thay thế.
- Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học/ trường học/….
- Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không.
Chu trình NCKHSPƯD
10
- Kết thúc một chu trình NCKHSPƯD này là khởi đầu một chu trình NCKHSPƯD mới.
Luôn luôn có cơ hội cải thiện!
Suy nghĩ
Kiểm chứng
Thử nghiệm
IV. Khung NCKHSPƯD ( gồm 7 bước )
1. Hiện trạng
2. Giải pháp thay thế
3. Vấn đề nghiên cứu
4. Thiết kế
5. Đo lường
6. Phân tích
7. Kết qủa
11
12
Lập Kế hoạch NCKHSPƯD
Lập Kế hoạch NCKHSPƯD
14
Lập Kế hoạch NCKHSPƯD
Lập Kế hoạch NCKHSPƯD
Lậpkế hoạch NCKHSPƯD
Lập Kế hoạch NCKHSPƯD
18
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
20
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
22
theo cặp
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
24
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
Lập kế hoạch NCKHSPƯD
26
Phương pháp
NCKHSPƯD
NC định lượng
NC định tính
A2. Phương pháp NCKHSPƯD
Cả 2 phương pháp này đều có điểm mạnh, yếu khác nhau , nhưng đều nhấn mạnh việc nhìn lại quá trình của GV về việc dạy – học
Phương pháp NCKHSPƯD
27
Một
số
lợi
ích
của
NC
định
lượng
Kết quả nghiên cứu định lượng dưới dạng các số liệu có thể giúp nguời đọc hiểu rõ hơn về nội dung và kết quả nghiên cứu.
Giúp GV/CBQLGD có cơ hội được đào tạo một cách hệ thống về kỹ năng giải quyết vấn đề, phân tích và đánh giá - nền tảng quan trọng khi tiến hành nghiên cứu.
Thống kê được sử dụng theo các chuẩn quốc tế - như một ngôn ngữ thứ hai - làm cho kết quả NC được công bố trở nên dễ hiểu, mang tính thuyết phục cao.
28
Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD
29
Câu hỏi thảo luận
29
Thầy (cô) hãy suy nghĩ một số vấn đề còn hạn chế và bất cập trong dạy học và quản lý GD thuộc phạm vi công tác của mình, có thể sử dụng NCKHSPƯD để làm thay đổi hiện trạng
30
B. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD
30
B1. Xác định đề tài nghiên cứu ( Từ b1 –b3)
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Đo lường -Thu thập dữ liệu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
31
B1. Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng cách nào? ( từ b1-b3)
1. Tìm hiểu hiện trạng – xác định nguyên nhân
2. Đưa ra các giải pháp thay thế
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
31
32
1.Tìm hiểu hiện trạng (suy ngẫm về tình hình hiện tại)
( Bước 1 )
Nhìn lại các vấn đề trong dạy học/QLGD.
Vấn đề thường được GV đưa ra:
+ Vì sao nội dung bài học này không thu hút học sinh tham gia?
+ Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội dung này?
+ Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không?
+ Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của học sinh về nội dung bài học này hay không?
Từ những câu hỏi như thế về hiệu quả dạy học , thái độ, hành vi của học sinh về chất lượng học tập , GV muốn thay đổi tình hình hiện tại để tiến hành nghiên cứu KHSPUD
32
33
Ví dụ :
Hiện trạng: HS lớp 6.1 trường THCS Cảnh Dương có kết quả học tập Toán rất thấp
34
Giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD:
+ Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
+ Chọn một nguyên nhân có thể tác động.
34
35
Liệt kê các nguyên nhân:
Kiến thức trừu tượng, khó;
HS chưa quen với cách học ở THCS;
GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình;
Chưa kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình flash.
..
..
36
2. Đưa ra các giải pháp thay thế
(Bước 2)
Có thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn khác nhau:
+ Các giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác.
+ Điều chỉnh từ các mô hình khác.
+ Các giải pháp được đề cập trong các tài liệu đã được công bố trong 5 năm trở lại.
+ Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra.
=> Bước đầu xác định tên đề tài nc
(Trong quá trình tìm các giải pháp thay thế, GV cần đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự - quá trình tìm hiểu lịch sử NC vấn đề)
36
37
Với những thông tin thu được từ quá trình tìm hiểu lịch sử vấn đề, người nghiên cứu xây dựng và mô tả giải pháp thay thế. Lúc này, người nghiên cứu có thể bước đầu xác định tên đề tài nghiên cứu.
Ví dụ:
Biện pháp tác động: Sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học môn Toán 6.
38
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
(Bước thứ 3 )
Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
38
39
Ví dụ về xác định vấn đề nghiên cứu
39
Mỗi đề tài NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn đề và phải là một vấn đề có thể nghiên cứu được. Vì vậy, vấn đề cần:
1. Không đưa ra đánh giá về giá trị.
2. Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu.
Các ví dụ sau sẽ đưa ra các vấn đề nghiên cứu có và không có đánh giá về giá trị.
40
=> Do đó cần Lưu ý:
Người NC nên tránh các từ hàm chỉ việc
đánh giá cá nhân khi hình thành vấn đề
nghiên cứu : phải, tốt nhất, nên, bắt buộc,
duy nhất, tuyệt đối …
41
Một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề nghiên cứu là khả năng kiểm chứng bằng dữ liệu.
+ Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào?
+ Tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó?
41
42
43
Tên đề tài:
Việc sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học làm tăng hứng thú và kết quả học tập môn Toán của HS lớp 6.1 trường THCS CD.
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được kiểm chứng bằng dữ liệu.
44
Ví dụ về xây dựng giả thuyết NC
45
46
Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:
46
47
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết
không có nghĩa (Ho)
Giả thuyết có nghĩa
( Ha: H1, H2, H3,..)
Không
định hướng
Có định hướng
Có sự khác biệt giữa các nhóm
Một nhóm có kết quả tốt hơn
nhóm kia
47
Không có sự khác biệt giữa các nhóm
48
Giả thuyết có nghĩa (Ha): có thể có hoặc không có định hướng. Giả thuyết có định hướng sẽ dự đoán định hướng của kết quả, giả thuyết không định hướng chỉ dự đoán có sự thay đổi. Ví dụ sau sẽ minh họa cho điều này.
48
Một số lưu ý khi áp dụng
B1. Xác định đề tài nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng: căn cứ vào các vấn đề “nổi cộm” trong thực tế GD ở địa phương, khó khăn, hạn chế trong DH/QLGD; Tìm nguyên nhân, chọn 1 nguyên nhân để tác động.
Tìm giải pháp thay thế: nên tham khảo các kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan.
Dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC.
(Sử dụng sơ đồ tư duy để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế, dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC)
49
50
- Hiện trạng: HS lớp 10 trường THPT A có kết quả học tập chương 1” cấu tạo nguyên tử “ môn hóa học rất thấp.
- Liệt kê các nguyên nhân: kiến thức trừu tượng, HS chưa quen với cách học ở THPT, GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
- Chọn nguyên nhân: GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.
- Biện pháp tác động: sử dụng phầm mềm mô phỏng flash để gây hứng thú, giúp HS hiểu rõ hiện tượng và bản chất các nội dung kiến thức trong chương 1.
50
Ví dụ:
51
-
Tên đề tài:
Sử dụng phần mềm mô phỏng flash nhằm làm tăng hứng thú và kết quả học tập của HS khi học chương 1 “ cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học 10 trường THPT A.
- Vấn đề nghiên cứu:
1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập của học sinh lớp 10 trường A không?
2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường A không?
51
52
- Giả thuyết nghiên cứu:
1. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng hứng thú học tập của học sinh.
2. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng kết quả học tập của học sinh.
52
53
Bài tập 2 :
Sử dụng sơ đồ tư duy để xác định đề tài nghiên cứu:
Tìm hiểu hiện trạng, tìm, chọn nguyên nhân
Đưa ra giải pháp thay thế - dự kiến tên đề tài
Xác định vấn đề NC
Xây dựng giả thuyết NC
54
55
Ví dụ 1:
Tìm và chọn nguyên nhân
HS học kém môn Lý (HS lớp 8)
Chương trình nặng
PPDH chưa phát huy tính tích cực của HS
Phụ huynh chưa quan tâm
Đồ dùng, điều kiện lớp học chưa đáp ứng
Lớp học đông
Hiện trạng
Chọn nguyên nhân
56
Một số PPDH tích cực áp dụng trong môn Lý
Học thông qua trò chơi
Thực hành, luyện tập
Nêu, giải quyết vấn đề
Giải thích minh họa
Học theo nhóm
Tìm giải pháp tác động
57
Hiện trạng: HS học kém môn Lý (HS lớp 8)
Chọn nguyên nhân: PPDH chưa phù hợp
Biện pháp tác động: sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý lớp 8 (trường …)
Tên đề tài: Sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý làm tăng kết quả học tập môn Lý của HS lớp 8 (trường…) hoặc Nâng cao kết quả học tập môn Lý thông qua sử dụng PP trò chơi trong dạy học Lý (HS lớp 8 trường…)
Vấn đề NC: Sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý có làm tăng kết quả học tập môn Lý cho HS lớp 8 không?
Giả thuyết: Có, sử dụng PP trò chơi trong dạy học môn Lý có làm tăng kết quả học tập môn Lý cho HS lớp 8.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quang Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)