Tai lieu tap huan NCKH linh vuc KHXH HV
Chia sẻ bởi Lê Đức Thắng |
Ngày 27/04/2019 |
188
Chia sẻ tài liệu: tai lieu tap huan NCKH linh vuc KHXH HV thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1. Về kiến thức: Học viên nắm được:
- Hiện trạng cuộc thi Khoa học – Kỹ thuật của học sinh phổ thông.
- Quy trình và nghiệp vụ hướng dẫn học sinh phổ thông thực hiện các đề tài NCKH.
- Những kiến thức cơ bản về phương pháp luận NCKH.
2. Về kỹ năng: Học viên củng cố và phát triển các kỹ năng:
- Tư duy về vấn đề nghiên cứu, từ đó hướng dẫn học sinh hình thành đề tài nghiên cứu.
- Phát huy năng lực hướng dẫn học sinh: Xây dựng đề cương và triển khai kế hoạch nghiên cứu đề tài.
3. Về thái độ: Học viên cần:
- Nghiêm túc, đam mê trong NCKH.
- Truyền cảm hứng sáng tạo và say mê NCKH cho học sinh.
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC
LĨNH VỰC XÃ HỘI – HÀNH VI
1. Yêu cầu và tầm quan trọng của việc học sinh phổ thông NCKH
- Khuyến khích học sinh trung học NCKH; sáng tạo kĩ thuật, công nghệ và vận dụng kiến thức của các môn học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
- Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh; thúc đẩy giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học.
- Khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, cơ sở nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu KHKT của học sinh trung học.
- Tạo cơ hội để học sinh trung học giới thiệu kết quả nghiên cứu KHKT của mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương và hội nhập quốc tế.
2. Những điểm còn hạn chế của cuộc thi Khoa học – Kỹ thuật của học sinh
2.1. Về nhận thức
- Mặc dù hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm qua nhưng một bộ phận cán bộ quản lí, giáo viên và cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của nghiên cứu khoa học đối với việc đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Vì thế, ở một số đơn vị chỉ chú trọng đầu tư cho một số học sinh tham gia nghiên cứu với mục tiêu dự thi cấp quốc gia mà chưa chú trọng tổ chức rộng rãi hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trong các nhà trường.
- Cũng vì nhận thức chưa đúng nên một số cha mẹ học sinh đã "đầu tư" cho con em mình nghiên cứu chỉ với mục đích là được dự thi cấp quốc gia hay quốc tế, để được tuyển thẳng vào đại học hoặc dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm cơ hội du học nước ngoài. Việc này đã làm sai lệch động cơ nghiên cứu của các em và vô hình chung làm cho học sinh có nhận thức không đúng đắn về hoạt động nghiên cứu khoa học.
2.2. Về công tác tổ chức
- Mặc dù Cuộc thi đã được tổ chức hằng năm nhưng một số địa phương còn chưa chủ động trong việc triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh, chưa huy động được đông đảo học sinh tham gia nghiên cứu để tạo được nhiều dự án để lựa chọn cho cuộc thi cấp tỉnh. Có đơn vị chưa tổ chức cuộc thi cấp tỉnh mà chỉ lựa chọn một số dự án để cử đi tham dự Cuộc thi cấp quốc gia.
- Việc thực hiện các yêu cầu về tổ chức Cuộc thi cấp quốc gia của một số địa phương còn hạn chế, nhất là về các quy định thực hiện trên website của Cuộc thi, dẫn đến những sai sót về thông tin của học sinh cũng như chậm trễ về thời gian, gây khó khăn cho công việc chung.
- Công tác theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả triển khai hoạt động khoa học và cuộc thi khoa học kĩ thuật ở các địa phương chưa có điều kiện thực hiện đầy đủ, kịp thời.
- Quy trình thẩm định và đánh giá các dự án dự thi của học sinh vẫn còn những điểm phải tiếp tục cải tiến; việc đánh giá năng lực thực sự của học sinh trong quá trình thực hiện dự án còn gặp khó khăn.
2.3. Về nội dung các dự án
Đối chiếu với các tiêu chí đánh giá dự án khoa học kĩ thuật của Intel ISEF, các dự án của học sinh Việt Nam còn tồn tại một số hạn chế như sau:
- Việc nghiên cứu tổng quan còn hạn chế, dẫn tới câu hỏi/vấn đề nghiên cứu chưa được xác định một cách rõ ràng, cụ thể trong mối quan hệ với những nghiên cứu mới nhất trong
1. Về kiến thức: Học viên nắm được:
- Hiện trạng cuộc thi Khoa học – Kỹ thuật của học sinh phổ thông.
- Quy trình và nghiệp vụ hướng dẫn học sinh phổ thông thực hiện các đề tài NCKH.
- Những kiến thức cơ bản về phương pháp luận NCKH.
2. Về kỹ năng: Học viên củng cố và phát triển các kỹ năng:
- Tư duy về vấn đề nghiên cứu, từ đó hướng dẫn học sinh hình thành đề tài nghiên cứu.
- Phát huy năng lực hướng dẫn học sinh: Xây dựng đề cương và triển khai kế hoạch nghiên cứu đề tài.
3. Về thái độ: Học viên cần:
- Nghiêm túc, đam mê trong NCKH.
- Truyền cảm hứng sáng tạo và say mê NCKH cho học sinh.
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC
LĨNH VỰC XÃ HỘI – HÀNH VI
1. Yêu cầu và tầm quan trọng của việc học sinh phổ thông NCKH
- Khuyến khích học sinh trung học NCKH; sáng tạo kĩ thuật, công nghệ và vận dụng kiến thức của các môn học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
- Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh; thúc đẩy giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học.
- Khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, cơ sở nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu KHKT của học sinh trung học.
- Tạo cơ hội để học sinh trung học giới thiệu kết quả nghiên cứu KHKT của mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương và hội nhập quốc tế.
2. Những điểm còn hạn chế của cuộc thi Khoa học – Kỹ thuật của học sinh
2.1. Về nhận thức
- Mặc dù hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm qua nhưng một bộ phận cán bộ quản lí, giáo viên và cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của nghiên cứu khoa học đối với việc đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Vì thế, ở một số đơn vị chỉ chú trọng đầu tư cho một số học sinh tham gia nghiên cứu với mục tiêu dự thi cấp quốc gia mà chưa chú trọng tổ chức rộng rãi hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trong các nhà trường.
- Cũng vì nhận thức chưa đúng nên một số cha mẹ học sinh đã "đầu tư" cho con em mình nghiên cứu chỉ với mục đích là được dự thi cấp quốc gia hay quốc tế, để được tuyển thẳng vào đại học hoặc dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm cơ hội du học nước ngoài. Việc này đã làm sai lệch động cơ nghiên cứu của các em và vô hình chung làm cho học sinh có nhận thức không đúng đắn về hoạt động nghiên cứu khoa học.
2.2. Về công tác tổ chức
- Mặc dù Cuộc thi đã được tổ chức hằng năm nhưng một số địa phương còn chưa chủ động trong việc triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh, chưa huy động được đông đảo học sinh tham gia nghiên cứu để tạo được nhiều dự án để lựa chọn cho cuộc thi cấp tỉnh. Có đơn vị chưa tổ chức cuộc thi cấp tỉnh mà chỉ lựa chọn một số dự án để cử đi tham dự Cuộc thi cấp quốc gia.
- Việc thực hiện các yêu cầu về tổ chức Cuộc thi cấp quốc gia của một số địa phương còn hạn chế, nhất là về các quy định thực hiện trên website của Cuộc thi, dẫn đến những sai sót về thông tin của học sinh cũng như chậm trễ về thời gian, gây khó khăn cho công việc chung.
- Công tác theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả triển khai hoạt động khoa học và cuộc thi khoa học kĩ thuật ở các địa phương chưa có điều kiện thực hiện đầy đủ, kịp thời.
- Quy trình thẩm định và đánh giá các dự án dự thi của học sinh vẫn còn những điểm phải tiếp tục cải tiến; việc đánh giá năng lực thực sự của học sinh trong quá trình thực hiện dự án còn gặp khó khăn.
2.3. Về nội dung các dự án
Đối chiếu với các tiêu chí đánh giá dự án khoa học kĩ thuật của Intel ISEF, các dự án của học sinh Việt Nam còn tồn tại một số hạn chế như sau:
- Việc nghiên cứu tổng quan còn hạn chế, dẫn tới câu hỏi/vấn đề nghiên cứu chưa được xác định một cách rõ ràng, cụ thể trong mối quan hệ với những nghiên cứu mới nhất trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)