Tài liệu tập huấn lớp Kỹ năng sống 4

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh Khoa | Ngày 02/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn lớp Kỹ năng sống 4 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

8 năng lực tư duy
Hiệu quả học tập
Cách học truyền thống
Giảng viên
Học viên
Học viên
Học viên
Học viên
Học viên
No Action, Talk Only
NATO
Học qua trải nghiệm
Giảng viên
Học viên
Học viên
Học viên
Học viên
Học viên
Action First, Talk After
AFTA
3.- Nếu học sinh được lớn lên trong một bầu không khí lấy các giá trị làm nền tảng thì chúng sẽ có năng lực học tập và có những chọn lựa mang ý thức xã hội.
1.- Việc giáo dục các giá trị hướng đến sự tôn trọng nhân cách của mỗi người và mọi người. Việc học tập để có được những giá trị này sẽ đem lại sức khỏe cho mỗi cá nhân và cả xã hội.
2.- Mỗi học sinh quan tâm về những giá trị đều có khả năng học tập và sáng tạo một cách tích cực mỗi khi có cơ hội học tập.
BA TIỀN ĐỀ
CƠ BẢN
TRONG
GIÁO DỤC
GIÁ TRỊ
SỐNG
§­îc yªu th­¬ng
§­îc hiÓu
§­îc t«n träng
Cã gi¸ trÞ
§­îc an toµn
L?p trẻ cần cảm thấy
Tạo dựng bầu không khí dựa trên các giá trị
Để trẻ cảm thấy được yêu thương, giáo viên cần
Thái độ: Tạo ra môi trường trong lớp mà học sinh có thể biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi vì được là chính bản thân mình.
Cư xử: Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần. Lời nói dịu dàng, thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của học sinh. Tôn trọng ý kiến của học sinh. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm, tử tế, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở trẻ.
Công bằng với mọi học sinh, không phân biệt đối xử.
Để trẻ cảm thấy được hiểu, được thông cảm
giáo viên cần:
Lắng nghe, cố hiểu trẻ
Cho học sinh thời gian để chúng diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc.
Cho học sinh thời gian để chấp nhận và xử lý các câu trả lời một cách rõ ràng.
Lắng nghe hoàn toàn cởi mở.
Cởi mở, linh hoạt
Để trẻ cảm thấy được tôn trọng, giáo viên cần:
Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú
Lắng nghe những gì học sinh nói
Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc
Cùng với học sinh thiết lập các nội quy của lớp
Tạo giới hạn và bình tĩnh khi học sinh vi phạm nội quy
Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp tạo ra bầu không khí dựa trên các giá trị. Tuỳ theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc
Để trẻ cảm giác các em có giá trị:
Làm cho trẻ cảm thấy phấn khởi về nhiệm vụ của mình
Truyền đạt, giao tiếp, tin tưởng vào khả năng tiếp nhận, tiếp thu của mỗi học sinh.
Tạo tình huống học hỏi tích cực để giúp học sinh học, hiểu và chấp nhận họ.
Nâng cao sự quan tâm và sự tự tin của học sinh
Khẳng định hành động và thay đổi tích cực, khuyến khích sự phát triển của học sinh.
Để trẻ cảm thấy an toàn, giáo viên cần:
Coi lỗi lầm là nguồn thông tin, là một phần của quá trình học tập.
Không ai được tự cho phép mình làm tổn thương người khác và không ai bị tổn thương.
Thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp học sinh đưa ra các quyết định tốt hơn.
Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một cách công bằng trong mọi tình huống
Nếu hôm nay trẻ mai này khi lớn lên các em
bị la mắng, chửi bới, trừng phạt và roi đòn

được giáo dục trong bầu khí hận thù, chia rẽ và bạo động

bị chế nhạo, chọc ghẹo, chê cười và khinh bỉ


phải sống trong tủi nhục và hổ thẹn
chỉ biết tố cáo, kết tội và tấn công người khác

chỉ biết gieo rắc xung đột và chiến tranh, hỗn loạn và hung tàn

sẽ mang trên mình nhiều tâm tình lo sợ và mặc cảm tự ti

sẽ cảm thấy mình là người vô giá trị
Nếu hôm nay trẻ mai này khi lớn lên các em
được lắng nghe và tiếp xúc với những con người có tấm lòng bao dung, biết đồng cảm

được nâng đỡ, hướng dẫn và khích lệ, nhất là trong những lúc tập đi, tập nói và tập làm

được khen thưởng đúng lúc, đúng việc và đúng lời

được tôn trọng và đối xử một cách công minh trong môi trường gia đình cũng như tại trường học
sẽ biết sống nhẫn nại, kiên trì và giàu lòng nhân ái


sẽ là người có nhân cách vững chãi, sáng suốt và kiên cường


sẽ biết nhìn đời một cách năng động, tích cực và lạc quan

sẽ là những người có khả năng thực thi hòa bình và bênh vực công lý
Cùng nhau trải nghiệm
Các nhóm suy nghĩ và vẽ bản đồ tâm trí theo các yếu tố của xây dựng bầu không khí giá trị:
Được yêu thương
Được hiểu
Được tôn trọng
Có giá trị
Được an toàn

Suy ngẫm
T­ëng t­îng
Th­ gi·n/C¸c bµi tËp tËp trung
BiÓu diÔn nghÖ thuËt
C¸c ho¹t ®éng ph¸t triÓn b¶n th©n
NhËn thøc ®óng vÒ x· héi c«ng b»ng
Ph¸t triÓn c¸c kü n¨ng tham gia x· héi
Nh÷ng ho¹t ®éng gi¸ trÞ nµy chØ lµ b­íc khëi ®Çu ®Ó:
S¸ng t¹o ra gi¸ trÞ cña chÝnh m×nh
Ph¸t triÓn c¸c b¶n s¾c cña b¹n
Sự đa dạng của các hoạt động về giá trị
Suy ngẫm
Là phương pháp thường được sử dụng khi bắt đầu mỗi bài học giá trị sống và được sử dụng lồng ghép trong suốt bài học.
Giúp định nghĩa về các giá trị một cách đơn giản sao cho phù hợp, dễ hiểu đối với trẻ nhỏ và đưa ra khái niệm trừu tượng hơn đối với học sinh lớn tuổi hơn.
Giúp ta có cách nhìn nhận dựa trên các giá trị phổ quát, theo hướng trân trọng nhân phẩm, giá trị của nhân loại và môi trường.
Được khuyến khích sử dụng kết hợp với sự thông thái của nền văn hóa bản địa và lịch sử. Học viên có thể đưa ra các điểm suy ngẫm của chính mình hoặc khám phá những câu danh ngôn ưa thích từ nền văn hóa và lịch sử của mình.
Mường tượng / Tưởng tượng
Được sử dụng khi giới thiệu một số các bài học giá trị.
Khơi gợi khả năng sáng tạo của “học sinh ngoan” & lôi cuốn những học sinh hay tỏ ra kháng cự hoặc không có động lực học tập.
Mường tượng về các giá trị trong cuộc sống giúp học sinh nhớ lại những trải nghiệm họ từng có và đưa ra các ý tưởng của chính mình.
Bài tập Thư giãn/ Tập trung
Các bài học về giá trị tôn trọng và hòa bình sẽ giới thiệu bài tập Thư giãn/Tập trung được giới thiệu.
Giúp người học cảm nhận được giá trị và cách thức để nuôi dưỡng, rèn luyện bản thân.
Giúp người học bình tâm, giảm căng thẳng và tập trung tốt hơn vào việc học tập.
Sau một vài bài học giá trị, người học được yêu cầu tự tạo ra các bài tập Thư giãn/Tập trung.
Biểu diễn nghệ thuật
Biểu diễn nghệ thuật
Người học được khuyến khích suy ngẫm về các giá trị và làm cho giá trị sống trở thành một phần trong họ bằng cách trải nghiệm và thể hiện hiểu biết, cảm nhận của họ qua hình thức nghệ thuật và sáng tạo.
Người học có thể làm ra các khẩu hiệu treo trên tường, tác phẩm điêu khắc, vẽ và nhảy/ múa, sáng tác thơ, hát để khám phá các giá trị, đồng thời tạo cảm giác hứng thú cho trẻ.
Những hoạt động phát triển
bản thân
Trong những hoạt động này, người học khám phá giá trị trong mối liên hệ với bản thân, phát triển cảm xúc cá nhân và các kỹ năng xã hội.
Những hoạt động này nhằm:
Tăng cường lòng tự trọng và củng cố niềm tin rằng “Tôi có thể tạo nên sự khác biệt”;
Nhận thức được sự khác biệt giữa việc có nhân phẩm và tính khoe khoang;
Học cách trò chuyện với bản thân, và phát huy tinh thần trách nhiệm.
Kỹ năng Xã hội
Đây là những hoạt động nhằm giúp người học khám phá các giá trị trong mối quan hệ với mọi người, phát triển kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân với nhau.
Một số kỹ năng xã hội như:
Kỹ năng giải quyết xung đột: Người học khám phá làm thế nào để áp dụng hòa bình, tôn trọng và yêu thương trong việc giải quyết xung đột.
Phân biệt những cách thức thể hiện sự tôn trọng và bất kính, thiếu tôn trọng một cách tinh tế hoặc dễ thấy.
Xây dựng những chỉ dẫn dành cho giao tiếp sau khi chơi trò chơi hợp tác.
Nhận thức đúng về công bằng xã hội
Những hoạt động này được giới thiệu cho trẻ vị thành niên và thanh niên nhằm phát triển nhận thức về giá trị và cam kết sống với các giá trị nhằm đóng góp nhiều hơn cho xã hội.
Một số hoạt động dành cho thanh niên bao gồm:
Khám phá ảnh hưởng của lòng tham và sự tham nhũng.
Kiểm nghiệm hậu quả thông qua những bài thơ hay vở kịch trào phúng dựa trên bản nghiên cứu xã hội và lịch sử.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa tham nhũng và sự phủ nhận về nhân quyền.
Áp dụng giá trị sống trong những cuộc thảo luận về kinh doanh, kinh tế.
24
Tức giận và đánh trẻ:
T?i sao dỏnh tr? l?i khụng dem l?i k?t qu?
Khi tøc giËn ta hay ®¸nh trÎ.
Việc đánh trẻ:

chỉ nêu một tấm gương xấu
là một hình thức bạo lực.
không giúp trẻ học học được tính kỷ luật.
làm trẻ cảm thấy lẫn lộn
duy trì vòng luẩn quẩn của bạo lực trong gia đình.
25
Những tác hại của việc đánh trẻ
Đánh trẻ gây đau đớn và thương tích.
Đôi khi những ông bố/bà mẹ nản lòng quá hoặc cáu giận quá sẽ không còn kiểm soát được bản thân.
Đánh trẻ gây ra sự lo lắng.
Đánh trẻ gây ra sự bẽ mặt, nhục nhã.
Đánh trẻ gây ra sự tức giận và mong muốn trả thù.
Những đứa trẻ bị đánh đập sẽ cảm thấy tức giận hơn là cảm thấy mình có lỗi.
Đánh trẻ liên tục sẽ gây mất hiệu quả; trẻ em sẽ trở nên “miễn dịch”.
Khi bị đánh, trẻ sẽ bị mất tập trung vào thông điệp quan trọng mà các em cần phải lắng nghe :
Các em đã làm điều gì sai và các em phải làm điều gì thay vào đó.
26
Dập tắt cơn tức giận
Cần các kỹ thuật để hướng về bản thân và xây dựng sự kiểm soát
Các kỹ thuật nhanh
Tập trung vào nhịp thở
Đếm từ 1 đến 10
Các kỹ thuật thư giãn nhanh
Đi ra khỏi nơi gây tức giận
Tập trung vào nhiệm vụ/ công việc phải làm
Thiền/ thư giãn
27
Khen ngợi và khích lệ
Những điều gì h?c sinh c?a bạn làm tốt?
Những gì HS làm thường xuyên mà không cần nhắc nhở?
Những việc đó có được bạn khen ngợi không?
28
Sự khác nhau giữa khen và khích lệ
Khen thường là sự khen thưởng cho một thành tích nào đó đã đạt được. Nó nhấn mạnh và cái được của cá nhân và thường do người có quyền hơn trao tặng. Thường là người "bề trên này hài lòng với thành tích đã đạt được. Ngược lại khích lệ có thể dùng cho những ai không đạt được thành tích cao: khích lệ những nỗ lực, cố gắng, vì có tiến bộ, vì những đóng góp. Nó không thưởng mà chỉ thừa nhận và công nhận. Nó là một phần thưởng có thể trao miễn phí và ai cũng xứng đáng được nhận.
29
Ngôn ngữ khích lệ
Không dùng từ "nhất", "tuyệt vời, hết ý".
Dùng từ thể hiện sự chấp nhân: cụ thích cách con giúp b?n học tập; Cụ vui vì con đã cố gắng; Cụ tin là con sẽ làm được
Dùng từ ghi nhận sự cố gắng: Th?y thấy con đã rất cố gắng; Th?y thấy con đã tiến bộ (ở môn Văn)
Nhưng từ thể hiện điểm mạnh, sự đóng góp, sự cảm ơn: Con có năng khiếu môn địa lý;
30
Các nguyên tắc khen ngợi và khích lệ
Khẳng định và khen từng việc cụ thể
Khen cụ thể và sau đó bổ sung thêm một phẩm chất được xây dựng trên giá trị. VD: cô thích cách con giúp bạn. Con vừa thể hiện giá trị yêu thương.
Lời khen phải chân thành, phải thật.
Lời khen luôn để lại một cảm xúc tích cực cho người được khen
Khi một hành vi tích cực/tốt mới hình thành phải khen ngay lập tức.
31
Nghe tích cực
Lắng nghe chăm chú
Gợi mở mời nói tiếp
Sử dụng các câu
hỏi mở
Luôn có sự đồng cảm
Xác nhận những
cảm xúc
32
Rào cản lắng nghe tích cực
Kết tội, buộc tội
Chỉ trích/phê bình, quở mắng
Hạ thấp, xem thường
Xao lãng, không chú ý, làm rối trí (practice vòng 1)
Ngắt lời (vòng 2)
Đưa lời khuyên/giải pháp (vòng 3): "Tôi biết là bạn nên làm gì, đừng có ngớ ngẩn, không có gì quan trọng cả". Giảng giải đạo đức
Đồng tình
33
Các qui tắc giải quyết va chạm cho người hoà giải
Đặt ra các câu hỏi trong tiến trình giải quyết xung đột
Lắng nghe cẩn thận từng học sinh
Tích cực/chủ động lắng nghe các học sinh
Chỉ dẫn học sinh lắng nghe người kia mà không ngắt lời
Khuyến khích học sinh lắng nghe
Khuyến khích học sinh lập lại những gì mà người kia đã nói
Ghi nhận một cách trân trọng những khả năng của chúng trong việc lắng nghe và giao tiếp
Tránh đứng về một phía.
34
Trẻ em học từ môi trường sống của mình
Nếu trẻ sống trong Nó sẽ học được cách
sự phê bình chỉ trích
thù địch khiêu chiến
nhạo báng xấu hổ
hổ thẹn tội lỗi

35
Trẻ em học từ môi trường sống của mình
Nếu trẻ sống trong : Nó sẽ học được cách
khoan dung kiên trì
sự động viên tự tin
lời khen trân trọng
công bằng đối xử công bằng
an toàn có niềm tin
sự tán thành yêu bản thân
sự chấp thuận & tình bạn tình yêu trên khắp thế giới

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)