Tài liệu tập huấn khuyết tật
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Đích |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: tài liệu tập huấn khuyết tật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Một số đặc điểm của HSKTHT
Đặc điểm thể chất
Đặc điểm trí tuệ
Đặc điểm giao tiếp, ngôn ngữ
Đặc điểm hành vi – xã hội
Một số phẩm chất tâm lý khác…
Phát hiện và đánh giá trẻ khuyết tật học tập
Thu thập thông tin về hoàn cảnh của trẻ
Trong lớp học, thường xuyên quan sát sự tiến bộ của trẻ
Thường xuyên trễ học hay vắng mặt,
Chậm bắt nhịp với việc học và không có tính tổ chức,
Chậm hoàn thành các công việc được giao, công việc thường không được hoàn thành hoặc được hoàn thành nhưng còn mắc nhiều lỗi.
Công việc và kết quả học tập trên lớp của trẻ thấp hơn đáng kế so với mức các trẻ khác đạt được ,
Tính rụt rè, xấu hổ hoặc tính hiếu động, hành vi gây rối,
Miễn cưỡng khi hỏi hoặc trả lời câu hỏi,
Giọng nói lí nhí hoặc chỉ nói một vài từ.
Theo dõi mỗi trẻ có những biểu hiện gặp khó khăn trong học tập để xem liệu có thể xác định được nguyên nhân
Nội dung tìm hiểu về những nguyên nhân gây nên khó khăn trong học tập
Kiểm tra hoàn cảnh của trẻ để biết liệu có bất kì nguyên nhân nào?
Gia đình của trẻ như thế nào?
Việc đi lại đến trường có khó khăn không?
Cha mẹ có giúp đỡ và động viên trẻ đối với việc học ở trường?
Trẻ có quần áo, đồ ăn và thiết bị học tập khi đến lớp chưa?
Trẻ có bị ai chòng ghẹo hay bắt nạt?
Trẻ có nhiều bạn hay không và trẻ có chơi với các bạn khác cùng lứa tuổi?
Trẻ có thích đến trường không? Điều gì ở trường trẻ thích hoặc không thích?
Ngôn ngữ trẻ dung để giao tiếp lúc ở nhà là gì?
Trẻ đã học làm việc nhà như thế nào?
Trẻ giỏi làm gì?
Trẻ gặp có khó khăn gì?
Trẻ thích làm gì?
Lua chon phuong phap day hoc
Thầy/cô đã hoặc sẽ sử dụng những phương pháp gì trong lớp học có KSKTHT
Đề xuất các phương pháp dạy học nhằm nâng cao kết của học tập của học sinh KTHT.
Buc tranh nay muon noi dieu gi?
Buc tranh nay muon noi dieu gi?
Dạy thực hiện nhiệm vụ
Xác định nhiệm vụ: đảm bảo rằng học sinh hiểu nhiệm vụ được giao
Kiểm tra nhiệm vụ và liệt kê từng bước của nhiệm vụ
Xem xét từng bước: Mỗi HS được yêu cầu làm gì? Kiến thức nào yêu cầu HS cần có?
Xem xét từng HS gặp khó khăn trong học tập và các em có thể thực hiện từng bước như thế nào
Nếu một HS gặp nhiều khó khăn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cần thiết chia nhiệm vụ ra thành các bước nhỏ để dạy. Nếu HS gặp khó khăn trong từng bước thực hiện nhỏ, cần thiết chia bước ấy ra thành các bước nhỏ hơn.
Ngay sau khi chia một nhiệm vụ thành các bước nhỏ hơn và đơn giản hơn để tất cả HS có thể học toàn bộ, cần xem xét:
Liệu tất cả HS có thực sự làm được nhiệm vụ này không?
Một vài HS cần có hỗ trợ gì để thực hiện một số bước?
Phương pháp phân tích nội dung
Kiểm tra các nội dung chương trình cần dạy (ví dụ, một câu chuyện đọc, một bài thơ, một kĩ năng cần học)
Xác định kiến thức trọng tâm mà một HS phải có để có thể học được nội dung mới
Xác định các kĩ năng chính mà một HS phải có để có thể học được nội dung mới
So sánh kiến thức và kĩ năng cần thiết để tiếp thu nội dung mới so với kiến thức và kĩ năng mà HS đã có.
Lựa chọn kiến thức HS phải học trước khi HS có thể học tập thành công nội dung mới
Lựa chọn các kĩ năng mà HS phải học trước khi HS có thể học tập thành công nội dung mới
Dạy HS các kiến thức và kĩ năng trước khi giới thiệu toàn bộ nội dung mới
Dạy khái niệm
Xác định khái niệm: dạy cái gì
Động não (liệt kê tất cả các đặc điểm c?a khai ni?m).
Chọn lọc loại bỏ các đặc điểm dễ gây tranh cãi
Sắp xếp thứ tự: Các đặc điểm nổi trội, từ ngoài vào trong, các thuộc tính, các mối quan hệ bên trong. (Đưa ra ví dụ: ví dụ đúng, ví dụ dễ nhầm lẫn và ví dụ sai).
Xác định điều kiện ban đầu; k? nang tiên quy?t.
Đánh giá.
Dạy khái niệm với sự kết nối ba chiều
Các bước dạy một nội dung cụ thể
Một số kỹ năng dạy đọc
1. Phát hiện lỗi sai
Yêu cầu trẻ đọc.
Lắng nghe và đánh dấu những lỗi sai.
Lập danh sách các lỗi sai.
Lí giải nguyên nhân trẻ mắc lỗi.
Xác định thứ tự ưu tiên các lỗi cần sửa.
2. Lựa chọn bài đọc phù hợp
-Xác định mức độ đọc của HS.
-Điều chỉnh bài đọc có sẵn trong chương trình theo các hướng sau đây:
Ưu tiên HS đọc các câu/đoạn dễ.
Giảm độ dài bài đọc.
Tăng thời gian để hoàn thành bài đọc.
- Sưu tầm, tập hợp các bài đọc ngoài chương trình nhưng phù hợp với khả năng và sở thích của trẻ.
- Thiết kế thêm các bài đọc để củng cố các nội dung vừa học.
3. Thực hành từng phần nhỏ
-Chia nhiệm vụ bài đọc thành từng phần nhỏ.
-Cho HS luyện đọc.
-Nếu HS mắc lỗi hãy hướng dẫn bằng cách làm mẫu và lặp lại nhiều lần.
4). Tăng cường khả năng đọc đúng và tốc độ đọc.
- Sử dụng bút chỉ
Tận dụng những đồ vật có sẵn, dễ kiếm để làm bút chỉ như: ngón tay trỏ, que tính, đuôi bút chì, các loại bút đã hết mực...
Hướng dẫn HS sử dụng bút để chỉ vào chân các từ, và chữ cái trong lúc đọc.
Khuyến khích và tạo cho HS thói quen luôn dùng bút chỉ khi đọc.
Với các HS ít chú ý: Cho phép HS đánh dấu vào các từ đang đọc. HS sẽ biết mình đang đọc đến đâu và không bị xao nhãng bởi các chữ cái khác trong bài
- Sö dông bót dÊu dßng
Yªu cÇu trÎ ®¸nh dÊu vµo nh÷ng tõ trÎ thÊy khã ®äc, ®äc sai.
Cho trÎ luyÖn ®äc riªng nh÷ng tõ khã ®ã.
- Tr×nh bµy bµi ®äc víi h×nh thøc hÊp dÉn.
T¨ng kÝch thíc ch÷.
Dïng h×nh ¶nh thay thÕ nh÷ng tõ khã ®äc.
T¸ch riªng bµi ®äc thµnh mét b¶n riªng (khái SGK).
T¸ch mçi c©u trong bµi ®äc thµnh tõng dßng riªng biÖt.
- Sö dông thÎ nhí
Cïng trÎ liÖt kª nh÷ng tõ trÎ thÊy khã ®äc, ®äc sai.
Híng dÉn trÎ viÕt l¹i mçi tõ ®ã vµo mét thÎ nhí.
KhuyÕn khÝch trÎ sö dông thÎ nhí ®Ó luyÖn ®äc tõ ®ã
Cho phÐp trÎ ®Ó thÓ nhí cã tõ liªn quan ®Õn bµi ®äc ë vÞ trÝ thuËn tiÖn trong giê tËp ®äc.
Xum xuê
Xấu xí
tèm lem
Sậm sựt
Nhẵn lì
- GV đọc mớm
Xác định những từ đọc khó.
Theo dõi HS đọc bài.
Chủ động đọc trước từ khó để HS đọc theo từ đó mà không bị ngắt quãng bài đọc.
5) Sửa lỗi sai
-GV sửa lỗi
Đánh dấu những lỗi HS đọc sai.
Yêu cầu HS đọc và viết lại từ đó nhiều lần.
Hướng dẫn HS đọc đúng.
Tổ chức luyện đọc nhiều lần.
- HS tự sửa lỗi
Quy ước các dấu hiệu thể hiện là HS đọc sai theo từng dạng lỗi.
Sử dụng các dấu hiệu đó một cách thống nhất.
Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai.
Hướng dẫn trẻ dùng thẻ nhớ.
Khen gợi khi HS tự sửa lỗi.
Khi HS có thói quen tự sửa lỗi GV giảm dần việc sử dụng các dấu hiệu.
Tăng cường khả năng đọc hiểu
-Xác định và giải nghĩa của những từ, cụm từ khó cho HS trước khi vào giờ học đọc.
-Khi HS đọc, đánh dấu những từ, cụm từ dài mà HS đọc sai để sửa.
-Khuyến khích trẻ kể lại nội dung bài đọc .
-Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung chính của bài.
-Trẻ sẽ học được nhiều điều từ việc tổ chức cho trẻ trả lời những câu hỏi: trẻ có thể trả lời bằng một vài từ.
Mở rộng vốn từ
Sử dụng bảng từ
- Xác định chữ cái/âm/vần HS vừa học
- Lập bảng từ sử dụng chữ cái/âm/vần đó theo mẫu.
Yêu cầu HS luyện đọc với bảng từ đó.
Sử dụng từ điển tranh
Hướng dẫn phụ huynh tự tạo hoặc mua cho trẻ từ điển tranh (theo CTMGL v SGK TV lớp 1).
Hướng dẫn HS sử dụng cuốn từ điển đó.
Yêu cầu HS sử dụng từ điển trong các hoạt động tập đọc.
Khen thưởng khi HS sử dụng từ điển tranh.
Sử dụng trò chơi
Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
Phát triển cây từ.
Tăng tính hấp dẫn cho hoạt động đọc
-Tổ chức nhiều hình thức luyện đọc
GV đọc mẫu; học sinh đọc cùng với GV; học sinh đọc đồng thanh,HS đọc nối tiếp theo cặp; học sinh đọc cá nhân.
Đọc từ khó; từng câu; từng khổ/đoạn; toàn bài.
- Trình bày bài đọc đa dạng
Tách từng phần (câu/đoạn) ra các phiếu riêng.
Tăng kích thước chữ.
Bổ sung thêm hình ảnh vào bài đọc.
-Thiết kế các bài đọc khác nhau thể hiện cùng một nội dung
Sử dụng nguyên bài đọc trong SGK.
Ghi tóm tắt nội dung thành bài đọc.
Ghi những câu chính thành bài đọc.
Sử dụng nhiều dạng tài liệu khác nhau mà trẻ thích: SGK; truyện; báo nhi đồng; tranh quảng cáo; nhãn hiệu; lời bài hát...
Sử dụng phản hồi tích cực
- Liệt kê và sử dụng những phần thưởng mà HS yêu thích.
-Đánh giá cao sự tiến bộ của HS
-Khen ngợi ngay khi HS đọc đúng bằng các từ tích cực như "tốt" "tuyệt", "đọc đúng rồi".. khi HS đọc tốt. Gợi ý cho HS xem xét lại lỗi đọc bằng cách nói "Em xem lại đi", "Em thấy đọc thế đã đúng chưa nhỉ?".
-Động viên, khích lệ khi HS có biểu hiện chán nản để chúng có thể tiếp tục hoàn thành bài đọc.
Khuyến khích HS nhận ra sự tiến bộ của bản thân
-Cùng HS lập bảng theo dõi thành tích cho từng bài đọc hay tuần học.
-Hướng dẫn HS tự ghi lại kết quả đạt được để HS dễ dàng quan sát và nhận ra sự tiến bộ của bản thân.
-Khích lệ HS cố gắng và tự tin hơn trong các hoạt động liên quan đến việc đọc.
Hỗ trợ cá nhân (nội dung này sẽ được đề cập sâu sắc hơn trong phần 4 của tài liệu)
Trong giờ học:
GV tìm những khoảng thời gian thích hợp để cho HS đọc riêng một mình.
Khi các HS khác đọc thầm. GV hướng dẫn HS đọc .
Khi các HS hợp tác nhóm. GV quan sát hoạt động toàn lớp đồng thời dành từ 3 -4 phút để hướng dẫn HS.
Ưu tiên cho trẻ đọc lại các yêu cầu trong phiếu thảo luận nhóm.
Ngoài giờ học: HS cần được dạy đọc cá nhân từ 30 - 45 phút /ngày.
Chia làm nhiều khoảng thời gian ngắn trong ngày từ 10 - 15 phút/lần.
Luyện đọc với riêng với cô; bạn; một người nào đó trong gia đình.
Tập đọc với nhiều loại tài liệu mà HS thích: SGK; truyện; báo nhi đồng; tranh quảng cáo; nhãn hiệu; lời bài hát...
GV luyện đọc cho HS hàng ngày.
Kỹ năng sửa lỗi sai
Lỗi sai chiều cao, khoảng cách.
Lỗi sai các quy tắc viết chính tả: Viết hoa, trình bày…
Lỗi viết sai phụ âm đầu và phần vần.
Lỗi sai dấu thanh.
Lỗi sai dấu câu.
Chỉ sử dụng những câu đơn.
Viết chậm.
Một số gợi ý dạy HS viết tập làm văn
1) Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan trên lớp.
2) Lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với khả năng và nhu cầu của HS khó khăn về viết bằng cách rút bớt yêu cầu và cho HS thêm thời gian để hoàn thành bài viết.
3) Cho học sinh trình bày các ý tưởng và hỗ trợ HS sắp xếp lại các ý tưởng.
4) Phát triển ý tưởng bài viết bằng nhiều hình thức hấp dẫn: thảo luận các ý chính trước khi thực hiện bài tập làm văn; cho HS xem và bình luận về một bộ phim, sau đó trình bày ý kiến trước lớp.
5) Xây dựng các câu đơn - mẫu, trong tâm; cho học sinh tự ghép và hình thành các câu phức.
6) Cho phép HS thể hiện bài viết bằng nhiều hình thức khác nhau như: trả lời miệng hoặc dm thoại về bài làm; sử dụng bản đồ tranh ảnh để diễn đạt thay cho bài viết ra giấy.
7) Dành thời gian để HS luyện viết hàng ngày. Khuyến khích em viết ghi chú, nhật kí riêng.
Tìm hiểu học sinh kT tính toán
Một số biểu hiện
Biện pháp tác động
6
7
Kết luận:
Khi dạy toán cho HS khó khăn về toán GV cần tính đến các mức độ nhận thức của từng em. Các mức độ nhận thức đó là: trực quan, bán trừu tượng và trừu tượng.
Mức độ trực quan: HS cần thao tác trên các đồ vật. Nếu HS ở mức độ này GV cần giúp trẻ liên hệ giữa thao tác cụ thể với qui trình tính toán.
Mức độ bán trừu tượng: GV vẫn sử dụng đồ dùng trực quan là những ký hiệu thay thế như: điểm (dấu chấm tròn to), đường kẻ... để HS tiếp thu được kiến thức.
Mức độ trừu tượng: HS có thể giải các bài toán có lời văn bằng cách thực hiện các phép tính với các con số. để đạt được mức độ này HS khó khăn về toán cần tr ả i qua hai mức độ nói trên.
Khi đánh giá kết quả học toán của HS khó khăn về toán, GV không chỉ thiết kế các bài tập nhằm trả lời câu hỏi: "HS có thực hiện đúng kết quả hay không?" mà còn xác định được "HS đang ở mức độ nhận thức nào về môn toán?".
Quy trình phát hiện và sửa lỗi sai trong học toán
1. Phát hiện lỗi HS thường mắc khi học toán.
2. Khuyến khích HS làm lại bài đó và nói lên cách mà em đã thực hiện.
3. Quan sát, ghi lại trung thực quá trình HS thực hiện và tất cả các lời giải thích của HS.
4. Xác định các chỗ sai trong lời giải thích.
5. Tìm kiếm sự ngoại lệ cho mỗi lỗi sai.
6. Lập danh sách các lỗi sai để làm rõ nguyên nhân gây ra những khó khăn trong tính toán của HS (Lời hướng dẫn hoặc ví dụ GV đưa ra không phù hợp; số lượng bài tập còn quá ít hoặc không sát, HS không được tri giác...)
7. Dề xuất biện pháp khắc phục
1. Nâng dần cấp độ nhận thức từ trực quan đến trìu tượng
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Bước 1: Giới thiệu bài mới
Bước 2: Mô tả và làm mẫu các kĩ năng cần học
Bước 3: Hướng dẫn luyện tập
Bước 4: Hướng dẫn luyện tập tăng cường sự độc lập và thành thạo
Bước 5: Đánh giá
Bước 6: Khái quát hoá và áp dụng
Vận dụng phương pháp dạy thực hiện nhiệm vụ trong môn toán
Vận dụng dạy khái niệm
Giáo dục thái độ với việc học môn toán.
Xây dựng kế hoạch giáo dục
Mô tả học sinh KKVH;
Xây dựng mục tiêu giáo dục: Mục tiêu học kỳ I, II và mục tiêu hết cấp;
Lập kế hoạch giáo dục cho học kỳ I;
Đề xuất đổi mới phương pháp, các biện pháp và kỹ năng đặc thù dạy những học sinh trên.
Một số kỹ năng tăng cường mức độ quan tâm, hứng thú
Củng cố tích cực khi bắt đầu mỗi bài dạy.
Giúp HS xác định mục đích học tập bằng cách liên hệ bài mới với những kiến thức và kinh nghiệm cũ.
Liên hệ nội dung bài học với những câu chuyện có thực trong cuộc sống, liên quan trực tiếp đến học sinh.
Tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm những kiến thức, kỹ năng trong các tình huống thực cả trước và sau khi học tại trường.
Thay đổi giọng điệu một cách phù hợp trong giờ học như: đọc to một đoạn trong bài tập đọc, tóm tắt những nội dung cốt yếu của câu truyện ngắn hoặc nhấn giọng ở chi tiết quan trọng của bài.
Xếp HS ngồi gần GV để dễ dàng quản lý và can thiệp, kích thích hứng thú của học sinh.
Khen thưởng ngay khi HS trả lời đúng.
Khen ngợi HS ngay khi em đó có biểu hiện quan tâm, hứng thú với hoạt động học tập.
Hỗ trợ học sinh hoàn thành nhiệm vụ
Thảo luận nhóm
Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ.
GV nêu: Như phần trước đã đề cập HS KKVH có đặc điểm: a). Khó bắt đầu thực hiện nhiệm vụ; b).Bỏ dở nhiệm vụ giữa chừng; c). Hoàn thành nhiệm vụ không đúng thời gian không? các nhóm hãy đề xuất những kỹ năng hỗ trợ cho HS hoàn thành nhiệm cụ. Trong đó:
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụ.
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụ.
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụ
Lập danh sách các nhiệm vụ HS cần thực hiện. Gợi ý cho HS bắt đầu thực hiện từ nhiệm vụ dễ nhất.
Giảm khối lượng công việc giao cho HS.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ một cách kỹ càng để HS có thể hiểu được các bước cần tiến hành.
Nói rõ thời gian HS có để thực hiện nhiệm vụ.
Cung cấp cho HS tất cả các loại tài liệu, đồ dùng và sách vở cần thiết.
Nhắc HS đã đến lúc phải bắt đầu nhiệm vụ.
Củng cố tích cực ngay sau khi HS bắt đầu nhiệm vụ.
Nhờ một HS khác cùng lứa tuổi giúp học sinh bắt đầu nhiệm vụ.
Thường xuyên theo dõi hoạt động của HS trong những phút đầu tiên thực hiện nhiệm vụ.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụ
Chia nhiệm vụ thành từng bước nhỏ.
Cùng HS lập bảng danh mục các bước thực hiện nhiệm vụ.
Giới hạn thời gian cho từng bước thực hiện nhiệm vụ.
Giảm tối đa các yếu tố làm học sinh mất tập trung.
Tổ chức học hợp tác để HS cùng các bạn khác hoàn thành nhiệm vụ.
Giám sát và hỗ trợ HS kịp thời.
Tăng cường các hình thức củng cố và khen thưởng trong suốt quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.
Chỉ sử dụng biện pháp trách phạt HS trong trường hợp thật cần thiết. Không dùng biện pháp phạt “tách HS khỏi hoạt động”.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn
Giảm khối lượng nhiệm vụ cho HS.
Cho HS thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ.
Cung cấp thêm những gợi ý cho HS dưới nhiều hình thức.
Cùng HS lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
Yêu cầu cha mẹ hỗ trợ học sinh thêm trong các giờ tự học ở nhà.
Sử dụng biện pháp phân tích để chia nhiệm vụ công việc thành các bước nhỏ hơn.
Tạo cho học sinh một góc riêng trong lớp để HS có thể tập trung tối đa và hoàn thành nhiệm vụ được nhanh hơn.
3) Xây dựng mục tiêu thực tế
Đánh giá đúng khả năng và nhu cầu của học sinh.
Xác định những điều kiện chăm sóc giáo dục hiện có (từ phía gia đình, nhà trường, cộng đồng).
Tìm hiểu nguyên vọng của gia đình
Xây dựng mục tiêu vừa sức.
Sắp xếp mục tiêu theo thứ tự ưu tiên (mục tiêu năm học; kỳ học; tuần học; tiết học)
Trao đổi, thống nhất, phối hợp thực hiện các mục tiêu chung.
4) Trang bị những kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định.
Không giải quyết thay học sinh những vấn đề khó khăn.
Tạo cơ hội để học sinh tự tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Gợi ý để học sinh tìm kiếm những thủ thuật mới.
Cho học sinh hình dung trước kết quả của những quyết định khác nhau.
Khuyến khích học sinh tự đưa ra các quyết định
5) Phát huy điểm mạnh
Tạo cơ hội cho học sinh tham gia các hoạt động phù hợp với sở thích.
Khuyến khích học sinh thể hiện năng khiếu như: âm nhạc, nghệ thuật, thể dục thể thao.
Đánh giá cao những điểm tốt về nhân cách như: tốt bụng, thật thà, nhậy cảm, nhiệt tình, hay giúp đỡ người khác.
6) Tạo cơ hội thành công.
Giao nhiệm vụ vừa sức của học sinh.
Chia nhiệm vụ thành nhiều bước nhỏ.
Hỗ trợ học sinh kịp thời.
Tránh khuyến khích theo kiểu động viên xuông.
7) Tạo cơ hội giúp đỡ người khác
Tổ chức các hoạt động tập thể trong đó mỗi HS đều có vai trò riêng.
Khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động với bàn bè và gia đình.
Phân công cho học sinh phụ trách một số hoạt động hoặc một số phần của hoạt động.
8) Không tập trung vào điểm yếu
Tránh dùng những lời tiêu cực khi đề cập về khả năng học tập của học sinh.
Không phê bình học sinh trước mặt người khác.
Không so sánh điểm hạn chế của học sinh với bạn bè của chúng.
Đánh giá kết quả giáo dục
học sinh KTHT trong lớp hoà nhập
Đánh giá các kỹ năng xã hội: như học sinh bình thường
Các môn có ít liên quan đến tính toán và chũ viết đánh giá tùy theo mức độ khó khăn của học sinh.
Môn Ngữ văn và môn Toán: tùy thuộc vào từng dạng khó khăn học sinh mắc phải mà đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng hay đánh giá theo kế hoạch giáo dục cá nhân.
Đặc điểm thể chất
Đặc điểm trí tuệ
Đặc điểm giao tiếp, ngôn ngữ
Đặc điểm hành vi – xã hội
Một số phẩm chất tâm lý khác…
Phát hiện và đánh giá trẻ khuyết tật học tập
Thu thập thông tin về hoàn cảnh của trẻ
Trong lớp học, thường xuyên quan sát sự tiến bộ của trẻ
Thường xuyên trễ học hay vắng mặt,
Chậm bắt nhịp với việc học và không có tính tổ chức,
Chậm hoàn thành các công việc được giao, công việc thường không được hoàn thành hoặc được hoàn thành nhưng còn mắc nhiều lỗi.
Công việc và kết quả học tập trên lớp của trẻ thấp hơn đáng kế so với mức các trẻ khác đạt được ,
Tính rụt rè, xấu hổ hoặc tính hiếu động, hành vi gây rối,
Miễn cưỡng khi hỏi hoặc trả lời câu hỏi,
Giọng nói lí nhí hoặc chỉ nói một vài từ.
Theo dõi mỗi trẻ có những biểu hiện gặp khó khăn trong học tập để xem liệu có thể xác định được nguyên nhân
Nội dung tìm hiểu về những nguyên nhân gây nên khó khăn trong học tập
Kiểm tra hoàn cảnh của trẻ để biết liệu có bất kì nguyên nhân nào?
Gia đình của trẻ như thế nào?
Việc đi lại đến trường có khó khăn không?
Cha mẹ có giúp đỡ và động viên trẻ đối với việc học ở trường?
Trẻ có quần áo, đồ ăn và thiết bị học tập khi đến lớp chưa?
Trẻ có bị ai chòng ghẹo hay bắt nạt?
Trẻ có nhiều bạn hay không và trẻ có chơi với các bạn khác cùng lứa tuổi?
Trẻ có thích đến trường không? Điều gì ở trường trẻ thích hoặc không thích?
Ngôn ngữ trẻ dung để giao tiếp lúc ở nhà là gì?
Trẻ đã học làm việc nhà như thế nào?
Trẻ giỏi làm gì?
Trẻ gặp có khó khăn gì?
Trẻ thích làm gì?
Lua chon phuong phap day hoc
Thầy/cô đã hoặc sẽ sử dụng những phương pháp gì trong lớp học có KSKTHT
Đề xuất các phương pháp dạy học nhằm nâng cao kết của học tập của học sinh KTHT.
Buc tranh nay muon noi dieu gi?
Buc tranh nay muon noi dieu gi?
Dạy thực hiện nhiệm vụ
Xác định nhiệm vụ: đảm bảo rằng học sinh hiểu nhiệm vụ được giao
Kiểm tra nhiệm vụ và liệt kê từng bước của nhiệm vụ
Xem xét từng bước: Mỗi HS được yêu cầu làm gì? Kiến thức nào yêu cầu HS cần có?
Xem xét từng HS gặp khó khăn trong học tập và các em có thể thực hiện từng bước như thế nào
Nếu một HS gặp nhiều khó khăn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cần thiết chia nhiệm vụ ra thành các bước nhỏ để dạy. Nếu HS gặp khó khăn trong từng bước thực hiện nhỏ, cần thiết chia bước ấy ra thành các bước nhỏ hơn.
Ngay sau khi chia một nhiệm vụ thành các bước nhỏ hơn và đơn giản hơn để tất cả HS có thể học toàn bộ, cần xem xét:
Liệu tất cả HS có thực sự làm được nhiệm vụ này không?
Một vài HS cần có hỗ trợ gì để thực hiện một số bước?
Phương pháp phân tích nội dung
Kiểm tra các nội dung chương trình cần dạy (ví dụ, một câu chuyện đọc, một bài thơ, một kĩ năng cần học)
Xác định kiến thức trọng tâm mà một HS phải có để có thể học được nội dung mới
Xác định các kĩ năng chính mà một HS phải có để có thể học được nội dung mới
So sánh kiến thức và kĩ năng cần thiết để tiếp thu nội dung mới so với kiến thức và kĩ năng mà HS đã có.
Lựa chọn kiến thức HS phải học trước khi HS có thể học tập thành công nội dung mới
Lựa chọn các kĩ năng mà HS phải học trước khi HS có thể học tập thành công nội dung mới
Dạy HS các kiến thức và kĩ năng trước khi giới thiệu toàn bộ nội dung mới
Dạy khái niệm
Xác định khái niệm: dạy cái gì
Động não (liệt kê tất cả các đặc điểm c?a khai ni?m).
Chọn lọc loại bỏ các đặc điểm dễ gây tranh cãi
Sắp xếp thứ tự: Các đặc điểm nổi trội, từ ngoài vào trong, các thuộc tính, các mối quan hệ bên trong. (Đưa ra ví dụ: ví dụ đúng, ví dụ dễ nhầm lẫn và ví dụ sai).
Xác định điều kiện ban đầu; k? nang tiên quy?t.
Đánh giá.
Dạy khái niệm với sự kết nối ba chiều
Các bước dạy một nội dung cụ thể
Một số kỹ năng dạy đọc
1. Phát hiện lỗi sai
Yêu cầu trẻ đọc.
Lắng nghe và đánh dấu những lỗi sai.
Lập danh sách các lỗi sai.
Lí giải nguyên nhân trẻ mắc lỗi.
Xác định thứ tự ưu tiên các lỗi cần sửa.
2. Lựa chọn bài đọc phù hợp
-Xác định mức độ đọc của HS.
-Điều chỉnh bài đọc có sẵn trong chương trình theo các hướng sau đây:
Ưu tiên HS đọc các câu/đoạn dễ.
Giảm độ dài bài đọc.
Tăng thời gian để hoàn thành bài đọc.
- Sưu tầm, tập hợp các bài đọc ngoài chương trình nhưng phù hợp với khả năng và sở thích của trẻ.
- Thiết kế thêm các bài đọc để củng cố các nội dung vừa học.
3. Thực hành từng phần nhỏ
-Chia nhiệm vụ bài đọc thành từng phần nhỏ.
-Cho HS luyện đọc.
-Nếu HS mắc lỗi hãy hướng dẫn bằng cách làm mẫu và lặp lại nhiều lần.
4). Tăng cường khả năng đọc đúng và tốc độ đọc.
- Sử dụng bút chỉ
Tận dụng những đồ vật có sẵn, dễ kiếm để làm bút chỉ như: ngón tay trỏ, que tính, đuôi bút chì, các loại bút đã hết mực...
Hướng dẫn HS sử dụng bút để chỉ vào chân các từ, và chữ cái trong lúc đọc.
Khuyến khích và tạo cho HS thói quen luôn dùng bút chỉ khi đọc.
Với các HS ít chú ý: Cho phép HS đánh dấu vào các từ đang đọc. HS sẽ biết mình đang đọc đến đâu và không bị xao nhãng bởi các chữ cái khác trong bài
- Sö dông bót dÊu dßng
Yªu cÇu trÎ ®¸nh dÊu vµo nh÷ng tõ trÎ thÊy khã ®äc, ®äc sai.
Cho trÎ luyÖn ®äc riªng nh÷ng tõ khã ®ã.
- Tr×nh bµy bµi ®äc víi h×nh thøc hÊp dÉn.
T¨ng kÝch thíc ch÷.
Dïng h×nh ¶nh thay thÕ nh÷ng tõ khã ®äc.
T¸ch riªng bµi ®äc thµnh mét b¶n riªng (khái SGK).
T¸ch mçi c©u trong bµi ®äc thµnh tõng dßng riªng biÖt.
- Sö dông thÎ nhí
Cïng trÎ liÖt kª nh÷ng tõ trÎ thÊy khã ®äc, ®äc sai.
Híng dÉn trÎ viÕt l¹i mçi tõ ®ã vµo mét thÎ nhí.
KhuyÕn khÝch trÎ sö dông thÎ nhí ®Ó luyÖn ®äc tõ ®ã
Cho phÐp trÎ ®Ó thÓ nhí cã tõ liªn quan ®Õn bµi ®äc ë vÞ trÝ thuËn tiÖn trong giê tËp ®äc.
Xum xuê
Xấu xí
tèm lem
Sậm sựt
Nhẵn lì
- GV đọc mớm
Xác định những từ đọc khó.
Theo dõi HS đọc bài.
Chủ động đọc trước từ khó để HS đọc theo từ đó mà không bị ngắt quãng bài đọc.
5) Sửa lỗi sai
-GV sửa lỗi
Đánh dấu những lỗi HS đọc sai.
Yêu cầu HS đọc và viết lại từ đó nhiều lần.
Hướng dẫn HS đọc đúng.
Tổ chức luyện đọc nhiều lần.
- HS tự sửa lỗi
Quy ước các dấu hiệu thể hiện là HS đọc sai theo từng dạng lỗi.
Sử dụng các dấu hiệu đó một cách thống nhất.
Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai.
Hướng dẫn trẻ dùng thẻ nhớ.
Khen gợi khi HS tự sửa lỗi.
Khi HS có thói quen tự sửa lỗi GV giảm dần việc sử dụng các dấu hiệu.
Tăng cường khả năng đọc hiểu
-Xác định và giải nghĩa của những từ, cụm từ khó cho HS trước khi vào giờ học đọc.
-Khi HS đọc, đánh dấu những từ, cụm từ dài mà HS đọc sai để sửa.
-Khuyến khích trẻ kể lại nội dung bài đọc .
-Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung chính của bài.
-Trẻ sẽ học được nhiều điều từ việc tổ chức cho trẻ trả lời những câu hỏi: trẻ có thể trả lời bằng một vài từ.
Mở rộng vốn từ
Sử dụng bảng từ
- Xác định chữ cái/âm/vần HS vừa học
- Lập bảng từ sử dụng chữ cái/âm/vần đó theo mẫu.
Yêu cầu HS luyện đọc với bảng từ đó.
Sử dụng từ điển tranh
Hướng dẫn phụ huynh tự tạo hoặc mua cho trẻ từ điển tranh (theo CTMGL v SGK TV lớp 1).
Hướng dẫn HS sử dụng cuốn từ điển đó.
Yêu cầu HS sử dụng từ điển trong các hoạt động tập đọc.
Khen thưởng khi HS sử dụng từ điển tranh.
Sử dụng trò chơi
Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
Phát triển cây từ.
Tăng tính hấp dẫn cho hoạt động đọc
-Tổ chức nhiều hình thức luyện đọc
GV đọc mẫu; học sinh đọc cùng với GV; học sinh đọc đồng thanh,HS đọc nối tiếp theo cặp; học sinh đọc cá nhân.
Đọc từ khó; từng câu; từng khổ/đoạn; toàn bài.
- Trình bày bài đọc đa dạng
Tách từng phần (câu/đoạn) ra các phiếu riêng.
Tăng kích thước chữ.
Bổ sung thêm hình ảnh vào bài đọc.
-Thiết kế các bài đọc khác nhau thể hiện cùng một nội dung
Sử dụng nguyên bài đọc trong SGK.
Ghi tóm tắt nội dung thành bài đọc.
Ghi những câu chính thành bài đọc.
Sử dụng nhiều dạng tài liệu khác nhau mà trẻ thích: SGK; truyện; báo nhi đồng; tranh quảng cáo; nhãn hiệu; lời bài hát...
Sử dụng phản hồi tích cực
- Liệt kê và sử dụng những phần thưởng mà HS yêu thích.
-Đánh giá cao sự tiến bộ của HS
-Khen ngợi ngay khi HS đọc đúng bằng các từ tích cực như "tốt" "tuyệt", "đọc đúng rồi".. khi HS đọc tốt. Gợi ý cho HS xem xét lại lỗi đọc bằng cách nói "Em xem lại đi", "Em thấy đọc thế đã đúng chưa nhỉ?".
-Động viên, khích lệ khi HS có biểu hiện chán nản để chúng có thể tiếp tục hoàn thành bài đọc.
Khuyến khích HS nhận ra sự tiến bộ của bản thân
-Cùng HS lập bảng theo dõi thành tích cho từng bài đọc hay tuần học.
-Hướng dẫn HS tự ghi lại kết quả đạt được để HS dễ dàng quan sát và nhận ra sự tiến bộ của bản thân.
-Khích lệ HS cố gắng và tự tin hơn trong các hoạt động liên quan đến việc đọc.
Hỗ trợ cá nhân (nội dung này sẽ được đề cập sâu sắc hơn trong phần 4 của tài liệu)
Trong giờ học:
GV tìm những khoảng thời gian thích hợp để cho HS đọc riêng một mình.
Khi các HS khác đọc thầm. GV hướng dẫn HS đọc .
Khi các HS hợp tác nhóm. GV quan sát hoạt động toàn lớp đồng thời dành từ 3 -4 phút để hướng dẫn HS.
Ưu tiên cho trẻ đọc lại các yêu cầu trong phiếu thảo luận nhóm.
Ngoài giờ học: HS cần được dạy đọc cá nhân từ 30 - 45 phút /ngày.
Chia làm nhiều khoảng thời gian ngắn trong ngày từ 10 - 15 phút/lần.
Luyện đọc với riêng với cô; bạn; một người nào đó trong gia đình.
Tập đọc với nhiều loại tài liệu mà HS thích: SGK; truyện; báo nhi đồng; tranh quảng cáo; nhãn hiệu; lời bài hát...
GV luyện đọc cho HS hàng ngày.
Kỹ năng sửa lỗi sai
Lỗi sai chiều cao, khoảng cách.
Lỗi sai các quy tắc viết chính tả: Viết hoa, trình bày…
Lỗi viết sai phụ âm đầu và phần vần.
Lỗi sai dấu thanh.
Lỗi sai dấu câu.
Chỉ sử dụng những câu đơn.
Viết chậm.
Một số gợi ý dạy HS viết tập làm văn
1) Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan trên lớp.
2) Lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với khả năng và nhu cầu của HS khó khăn về viết bằng cách rút bớt yêu cầu và cho HS thêm thời gian để hoàn thành bài viết.
3) Cho học sinh trình bày các ý tưởng và hỗ trợ HS sắp xếp lại các ý tưởng.
4) Phát triển ý tưởng bài viết bằng nhiều hình thức hấp dẫn: thảo luận các ý chính trước khi thực hiện bài tập làm văn; cho HS xem và bình luận về một bộ phim, sau đó trình bày ý kiến trước lớp.
5) Xây dựng các câu đơn - mẫu, trong tâm; cho học sinh tự ghép và hình thành các câu phức.
6) Cho phép HS thể hiện bài viết bằng nhiều hình thức khác nhau như: trả lời miệng hoặc dm thoại về bài làm; sử dụng bản đồ tranh ảnh để diễn đạt thay cho bài viết ra giấy.
7) Dành thời gian để HS luyện viết hàng ngày. Khuyến khích em viết ghi chú, nhật kí riêng.
Tìm hiểu học sinh kT tính toán
Một số biểu hiện
Biện pháp tác động
6
7
Kết luận:
Khi dạy toán cho HS khó khăn về toán GV cần tính đến các mức độ nhận thức của từng em. Các mức độ nhận thức đó là: trực quan, bán trừu tượng và trừu tượng.
Mức độ trực quan: HS cần thao tác trên các đồ vật. Nếu HS ở mức độ này GV cần giúp trẻ liên hệ giữa thao tác cụ thể với qui trình tính toán.
Mức độ bán trừu tượng: GV vẫn sử dụng đồ dùng trực quan là những ký hiệu thay thế như: điểm (dấu chấm tròn to), đường kẻ... để HS tiếp thu được kiến thức.
Mức độ trừu tượng: HS có thể giải các bài toán có lời văn bằng cách thực hiện các phép tính với các con số. để đạt được mức độ này HS khó khăn về toán cần tr ả i qua hai mức độ nói trên.
Khi đánh giá kết quả học toán của HS khó khăn về toán, GV không chỉ thiết kế các bài tập nhằm trả lời câu hỏi: "HS có thực hiện đúng kết quả hay không?" mà còn xác định được "HS đang ở mức độ nhận thức nào về môn toán?".
Quy trình phát hiện và sửa lỗi sai trong học toán
1. Phát hiện lỗi HS thường mắc khi học toán.
2. Khuyến khích HS làm lại bài đó và nói lên cách mà em đã thực hiện.
3. Quan sát, ghi lại trung thực quá trình HS thực hiện và tất cả các lời giải thích của HS.
4. Xác định các chỗ sai trong lời giải thích.
5. Tìm kiếm sự ngoại lệ cho mỗi lỗi sai.
6. Lập danh sách các lỗi sai để làm rõ nguyên nhân gây ra những khó khăn trong tính toán của HS (Lời hướng dẫn hoặc ví dụ GV đưa ra không phù hợp; số lượng bài tập còn quá ít hoặc không sát, HS không được tri giác...)
7. Dề xuất biện pháp khắc phục
1. Nâng dần cấp độ nhận thức từ trực quan đến trìu tượng
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Bước 1: Giới thiệu bài mới
Bước 2: Mô tả và làm mẫu các kĩ năng cần học
Bước 3: Hướng dẫn luyện tập
Bước 4: Hướng dẫn luyện tập tăng cường sự độc lập và thành thạo
Bước 5: Đánh giá
Bước 6: Khái quát hoá và áp dụng
Vận dụng phương pháp dạy thực hiện nhiệm vụ trong môn toán
Vận dụng dạy khái niệm
Giáo dục thái độ với việc học môn toán.
Xây dựng kế hoạch giáo dục
Mô tả học sinh KKVH;
Xây dựng mục tiêu giáo dục: Mục tiêu học kỳ I, II và mục tiêu hết cấp;
Lập kế hoạch giáo dục cho học kỳ I;
Đề xuất đổi mới phương pháp, các biện pháp và kỹ năng đặc thù dạy những học sinh trên.
Một số kỹ năng tăng cường mức độ quan tâm, hứng thú
Củng cố tích cực khi bắt đầu mỗi bài dạy.
Giúp HS xác định mục đích học tập bằng cách liên hệ bài mới với những kiến thức và kinh nghiệm cũ.
Liên hệ nội dung bài học với những câu chuyện có thực trong cuộc sống, liên quan trực tiếp đến học sinh.
Tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm những kiến thức, kỹ năng trong các tình huống thực cả trước và sau khi học tại trường.
Thay đổi giọng điệu một cách phù hợp trong giờ học như: đọc to một đoạn trong bài tập đọc, tóm tắt những nội dung cốt yếu của câu truyện ngắn hoặc nhấn giọng ở chi tiết quan trọng của bài.
Xếp HS ngồi gần GV để dễ dàng quản lý và can thiệp, kích thích hứng thú của học sinh.
Khen thưởng ngay khi HS trả lời đúng.
Khen ngợi HS ngay khi em đó có biểu hiện quan tâm, hứng thú với hoạt động học tập.
Hỗ trợ học sinh hoàn thành nhiệm vụ
Thảo luận nhóm
Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ.
GV nêu: Như phần trước đã đề cập HS KKVH có đặc điểm: a). Khó bắt đầu thực hiện nhiệm vụ; b).Bỏ dở nhiệm vụ giữa chừng; c). Hoàn thành nhiệm vụ không đúng thời gian không? các nhóm hãy đề xuất những kỹ năng hỗ trợ cho HS hoàn thành nhiệm cụ. Trong đó:
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụ.
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụ.
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụ
Lập danh sách các nhiệm vụ HS cần thực hiện. Gợi ý cho HS bắt đầu thực hiện từ nhiệm vụ dễ nhất.
Giảm khối lượng công việc giao cho HS.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ một cách kỹ càng để HS có thể hiểu được các bước cần tiến hành.
Nói rõ thời gian HS có để thực hiện nhiệm vụ.
Cung cấp cho HS tất cả các loại tài liệu, đồ dùng và sách vở cần thiết.
Nhắc HS đã đến lúc phải bắt đầu nhiệm vụ.
Củng cố tích cực ngay sau khi HS bắt đầu nhiệm vụ.
Nhờ một HS khác cùng lứa tuổi giúp học sinh bắt đầu nhiệm vụ.
Thường xuyên theo dõi hoạt động của HS trong những phút đầu tiên thực hiện nhiệm vụ.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụ
Chia nhiệm vụ thành từng bước nhỏ.
Cùng HS lập bảng danh mục các bước thực hiện nhiệm vụ.
Giới hạn thời gian cho từng bước thực hiện nhiệm vụ.
Giảm tối đa các yếu tố làm học sinh mất tập trung.
Tổ chức học hợp tác để HS cùng các bạn khác hoàn thành nhiệm vụ.
Giám sát và hỗ trợ HS kịp thời.
Tăng cường các hình thức củng cố và khen thưởng trong suốt quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.
Chỉ sử dụng biện pháp trách phạt HS trong trường hợp thật cần thiết. Không dùng biện pháp phạt “tách HS khỏi hoạt động”.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn
Giảm khối lượng nhiệm vụ cho HS.
Cho HS thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ.
Cung cấp thêm những gợi ý cho HS dưới nhiều hình thức.
Cùng HS lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
Yêu cầu cha mẹ hỗ trợ học sinh thêm trong các giờ tự học ở nhà.
Sử dụng biện pháp phân tích để chia nhiệm vụ công việc thành các bước nhỏ hơn.
Tạo cho học sinh một góc riêng trong lớp để HS có thể tập trung tối đa và hoàn thành nhiệm vụ được nhanh hơn.
3) Xây dựng mục tiêu thực tế
Đánh giá đúng khả năng và nhu cầu của học sinh.
Xác định những điều kiện chăm sóc giáo dục hiện có (từ phía gia đình, nhà trường, cộng đồng).
Tìm hiểu nguyên vọng của gia đình
Xây dựng mục tiêu vừa sức.
Sắp xếp mục tiêu theo thứ tự ưu tiên (mục tiêu năm học; kỳ học; tuần học; tiết học)
Trao đổi, thống nhất, phối hợp thực hiện các mục tiêu chung.
4) Trang bị những kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định.
Không giải quyết thay học sinh những vấn đề khó khăn.
Tạo cơ hội để học sinh tự tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Gợi ý để học sinh tìm kiếm những thủ thuật mới.
Cho học sinh hình dung trước kết quả của những quyết định khác nhau.
Khuyến khích học sinh tự đưa ra các quyết định
5) Phát huy điểm mạnh
Tạo cơ hội cho học sinh tham gia các hoạt động phù hợp với sở thích.
Khuyến khích học sinh thể hiện năng khiếu như: âm nhạc, nghệ thuật, thể dục thể thao.
Đánh giá cao những điểm tốt về nhân cách như: tốt bụng, thật thà, nhậy cảm, nhiệt tình, hay giúp đỡ người khác.
6) Tạo cơ hội thành công.
Giao nhiệm vụ vừa sức của học sinh.
Chia nhiệm vụ thành nhiều bước nhỏ.
Hỗ trợ học sinh kịp thời.
Tránh khuyến khích theo kiểu động viên xuông.
7) Tạo cơ hội giúp đỡ người khác
Tổ chức các hoạt động tập thể trong đó mỗi HS đều có vai trò riêng.
Khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động với bàn bè và gia đình.
Phân công cho học sinh phụ trách một số hoạt động hoặc một số phần của hoạt động.
8) Không tập trung vào điểm yếu
Tránh dùng những lời tiêu cực khi đề cập về khả năng học tập của học sinh.
Không phê bình học sinh trước mặt người khác.
Không so sánh điểm hạn chế của học sinh với bạn bè của chúng.
Đánh giá kết quả giáo dục
học sinh KTHT trong lớp hoà nhập
Đánh giá các kỹ năng xã hội: như học sinh bình thường
Các môn có ít liên quan đến tính toán và chũ viết đánh giá tùy theo mức độ khó khăn của học sinh.
Môn Ngữ văn và môn Toán: tùy thuộc vào từng dạng khó khăn học sinh mắc phải mà đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng hay đánh giá theo kế hoạch giáo dục cá nhân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Đích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)