Tài liệu tập huấn khuyết tật
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Đích |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: tài liệu tập huấn khuyết tật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH SƠN LA
TẬP HUẤN
DẠY HỌC HÒA NHẬP
HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC
TẬP CẤP TRUNG HỌC
HÈ 2011
Kể tên các dạng học sinh khuyết tật.
Giới thiệu HS KTHT
NỘI DUNG
Vấn đề chung về HS KTHT
Khái niệm, thuật ngữ, nguyên nhân, phân loại, phát hiện, đặc điểm.
Dạy học hòa nhập HS KTHT cấp TrH
Phương pháp, điều chỉnh, quản lí lớp học, dạy học cho các dạng HS KTHT
Đánh giá kết quả học tập HS KTHT cấp Tr.H
Vấn đề chung về đánh giá, đánh giá một số môn học cấp Tr.H
Tổ chức hoạt động hỗ trợ HS KTHT cấp Tr.H
Giáo dục kĩ năng sống, tổ chức các hoạt động tập thể, phối hợp các lượng lượng cùng tham gia GDHN HS KTHT cấp Tr.H.
1. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HS KTHT
1.1. Khái niệm
KTHT - learning disabilities - là thuật ngữ chỉ một nhóm người mắc chứng rối loạn biểu hiện ở những vấn đề gặp phải trong quá trình tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ ở các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, suy luận và làm toán.
1.2. Nguyên nhân
Trươc
Trong
Sau
Những người nổi tiếng thế giới có KTHT
Tài tử điện ảnh Tom Cruise
Tom có những vấn đề của một trẻ bị Dyslexia khi còn đi học (giống như mẹ của mình), viết bằng tay phải nhưng làm mọi thứ bằng tay trái, không thành công trong học tập
Danh hoạ Picasso
Sinh năm 1881, tại Tây ban nha. Ông từng có thời gian học tập rất khó khăn ở trường với những vấn đề liên quan đến kĩ năng đọc (định hướng chữ viết khi đọc).
Nhà phát minh Thomas Edison
Năm 12 tuổi ông từng bị đuổi học vì là một học sinh ngớ ngẩn. Những vấn đề trong học tập của ông bao gồm: kém toán, không tập trung, ngôn ngữ kém.
KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ
HS bị KTTT nếu hội tụ đủ 3 yếu tố:
- Chỉ số trí tuệ dưới mức TB (IQ< hoặc = 70)
- Kiếm khuyết từ 2/10 lĩnh vực hành vi thích ứng trở lên
- Tật xuất hiện trước 18 tuổi
KHÓ KHĂN VỀ HỌC
- HS gặp khó khăn ở một hoặc một số môn học, đặc biệt trong đọc, viết và tính toán
- KHVH bắt nguồn từ lý do bị khuyết tật như: KT giác quan, KTTT, KT ngôn ngữ, KTHT, hoặc do nghèo đói
- HS KKVH không nhất thiết có vấn đề về trí tuệ và hành vi thích ứng.
KHUYẾT TẬT HỌC TẬP
Có biểu hiện chênh lệch giữa trí thông minh thực tế (kỹ năng sống) và trí thông minh học tập (kết quả học tập)
KK về đọc, viết, hoặc thực hiện các phép toán (kết quả học tập thấp hơn hẳn so với các bạn cùng lớp từ một đến vài năm)
- Học kém không phải do lười biếng hay bị các khuyết tật khác: Khiếm thị, khiếm thính, KTTT, KT vận động, rối loạn cảm xúc hoặc ít có cơ hội học tập)
KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ
KHÓ KHĂN VỀ HỌC
KHUYẾT TẬT HỌC TẬP
PHÂN BIỆT CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT
1.3. Phân loại KTHT
2
Khó viết
3
KTT là những HS gặp khó khăn về vấn đề ước lượng không gian, thời gian, đo lường và thực hiện các phép tính số học, khó khăn trong việc lĩnh hội khái niệm trừu tượng về so sánh số lượng.
Khó tính toán
Khó đọc
1
KĐ được đặc trưng bởi những khó khăn trong việc diễn đạt hoặc tiếp nhận ngôn ngữ nói hoặc viết mặc dù trí thông minh và khả năng trí tuệ của HS ở mức trên trung bình.
KV là khiếm khuyết trong học tập liên quan đến cách thể hiện những suy nghĩ bằng chữ viết và hình tượng. Những HS này thường bị rối loạn về biểu tượng hình ảnh vì thế không viết được chữ hoặc chữ viết méo mó không đúng kích cỡ
1.4. Phát hiện
Nghi ngờ nếu xuất hiện ít nhất 2 trong 10 biểu hiện sau
1. Thường lảng tránh nhiệm vụ đọc, viết, tính toán.
2. Khó khăn khi gặp nhiệm vụ tóm tắt và khái quát thông tin.
3. Dành quá ít hoặc quá nhiều thời gian cho những vấn đề tiểu tiết.
4. Làm bài với tốc độ chậm.
5. Khó khăn khi phải đối mặt với sự thay đổi môi trường.
6. Khả năng ghi nhớ kém và khó chỉ ra cách để ghi nhớ.
7. Khó trả lời những câu hỏi dạng mở hoặc thiếu cấu trúc.
8. Bài viết luôn sai nhiều lỗi chính tả.
9. Khả năng đọc hiểu không tốt. Thường hiểu sai nội dung văn bản vừa đọc.
10. Khó khăn trong việc hiểu những khái niệm trừu tượng.
Một số đặc điểm của HS KTHT
Đặc điểm thể chất
Đặc điểm trí tuệ
Đặc điểm giao tiếp, ngôn ngữ
Đặc điểm hành vi – xã hội
Một số phẩm chất tâm lý khác…
Đặc điểm nhận thức
Có biểu hiện rối loạn trí nhớ
Không chủ động sử dụng những thủ thuật ghi nhớ mà HS thường hay dùng
- Khó khăn trong việc ghi nhớ các sự kiện
Biện pháp tăng cường khả năng ghi nhớ các chỉ dẫn
Chia chỉ dẫn thành từng phần nhỏ hơn.
Chỉ dẫn rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ.
Ghi lại các chỉ dẫn của mình bằng cách ghi âm.
Kết hợp chỉ dẫn bằng lời với sử dụng các đồ dùng trực quan.
Cho nhiều ví dụ với mỗi chỉ dẫn.
Nhắc đi nhắc lại chỉ dẫn nhiều lần.
Yêu cầu HS nhắc lại chỉ dẫn.
Cho HS ngồi gần một HS học khá và có khả năng hợp tác tốt.
Theo dõi và điều chỉnh trong suốt quá trình HS thực hiện theo chỉ dẫn.
Biện pháp giúp trẻ tăng cường khả năng ghi nhớ bài tập, tài liệu
Hướng dẫn HS cách sử dụng vở để ghi, chép.
Hướng dẫn HS sử dụng các túi khác nhau để đựng tài liệu cho từng môn học.
Kiểm tra vở HS một cách thường xuyên.
Viết các bài tập lên bảng để HS có thể nhìn và chép lại.
Luôn có các tài liệu dự trữ để phát thêm cho HS trong những trường hợp cần thiết.
Phát thêm phiếu bài tập HS cho cha, mẹ hoặc người chăm sóc chính để họ tiếp tục hỗ HS tại gia đình.
Khen thưởng (bằng điểm số, xếp loại..) khi HS mang đúng sách vở, tài liệu và bút đến lớp.
Trả HS những bài tập đã được sửa, chữa.
Đặc điểm xã hội và cảm xúc
Cảm giác buồn chán, không động cơ
Hành vi bất thường, rối loại cảm xúc
Gợi ý tăng cường sự tự tin cho HS
1) Đánh giá cao khả năng.
Cho học sinh thấy mình là một cá nhân độc lập, có giá trị với những đặc điểm riêng.
Quan tâm đúng lúc và dành nhiều thời gian cho học sinh.
Có thái độ tích cực với học sinh.
2) Đồng cảm
Hiểu rõ khả năng và nhu cầu của học sinh.
Chấp nhận những khó khăn trong học tập của học sinh.
Tôn trọng những đặc điểm riêng của học sinh.
Phát hiện và đánh giá trẻ khuyết tật học tập
Thu thập thông tin về hoàn cảnh của trẻ
Trong lớp học, thường xuyên quan sát sự tiến bộ của trẻ
Thường xuyên trễ học hay vắng mặt,
Chậm bắt nhịp với việc học và không có tính tổ chức,
Chậm hoàn thành các công việc được giao, công việc thường không được hoàn thành hoặc được hoàn thành nhưng còn mắc nhiều lỗi.
Công việc và kết quả học tập trên lớp của trẻ thấp hơn đáng kế so với mức các trẻ khác đạt được ,
Tính rụt rè, xấu hổ hoặc tính hiếu động, hành vi gây rối,
Miễn cưỡng khi hỏi hoặc trả lời câu hỏi,
Giọng nói lí nhí hoặc chỉ nói một vài từ.
Theo dõi mỗi trẻ có những biểu hiện gặp khó khăn trong học tập để xem liệu có thể xác định được nguyên nhân
Nội dung tìm hiểu về những nguyên nhân gây nên khó khăn trong học tập
Kiểm tra hoàn cảnh của trẻ để biết liệu có bất kì nguyên nhân nào?
Gia đình của trẻ như thế nào?
Việc đi lại đến trường có khó khăn không?
Cha mẹ có giúp đỡ và động viên trẻ đối với việc học ở trường?
Trẻ có quần áo, đồ ăn và thiết bị học tập khi đến lớp chưa?
Trẻ có bị ai chòng ghẹo hay bắt nạt?
Trẻ có nhiều bạn hay không và trẻ có chơi với các bạn khác cùng lứa tuổi?
Trẻ có thích đến trường không? Điều gì ở trường trẻ thích hoặc không thích?
Ngôn ngữ trẻ dung để giao tiếp lúc ở nhà là gì?
Trẻ đã học làm việc nhà như thế nào?
Trẻ giỏi làm gì?
Trẻ gặp có khó khăn gì?
Trẻ thích làm gì?
2. DẠY HỌC HÒA NHẬP HS KTHT
CẤP TRUNG HỌC
2.1. Phương pháp
Xác định đối tượng trẻ
Phân tích mức độ của nhiệm vụ dạy học
Tiếp tục thực hiện như không có điều gì xảy ra?
Giao cho HS nhiệm vụ khác?
Dạy HS các phần chính của nhiệm vụ định giao?
Dạy trước các kĩ năng tiên quyết
2.2. Điều chỉnh
Giảm quy mô
chương trình
Sử dụng PPDH
tích cực
Giảm quy mô chương trình:
- Xác định cái chính yếu cần thiết với HS theo nội dung bài dạy.
- Sử dụng chương trình chức năng
Sử dụng PP phân tích nhiệm vụ và nội dung mà HS sẽ học trong thời gian tới
Bức tranh nay muốn nói điều gi?
Bức tranh nay muốn nói điều gi?
Dạy thực hiện nhiệm vụ
Xác định nhiệm vụ: đảm bảo rằng học sinh hiểu nhiệm vụ được giao
Kiểm tra nhiệm vụ và liệt kê từng bước của nhiệm vụ
Xem xét từng bước: Mỗi HS được yêu cầu làm gì? Kiến thức nào yêu cầu HS cần có?
Xem xét từng HS gặp khó khăn trong học tập và các em có thể thực hiện từng bước như thế nào
Nếu một HS gặp nhiều khó khăn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cần thiết chia nhiệm vụ ra thành các bước nhỏ để dạy. Nếu HS gặp khó khăn trong từng bước thực hiện nhỏ, cần thiết chia bước ấy ra thành các bước nhỏ hơn.
Ngay sau khi chia một nhiệm vụ thành các bước nhỏ hơn và đơn giản hơn để tất cả HS có thể học toàn bộ, cần xem xét:
Liệu tất cả HS có thực sự làm được nhiệm vụ này không?
Một vài HS cần có hỗ trợ gì để thực hiện một số bước
Phương pháp phân tích nội dung
Kiểm tra các nội dung chương trình cần dạy (ví dụ, một câu chuyện đọc, một bài thơ, một kĩ năng cần học)
Xác định kiến thức trọng tâm mà một HS phải có để có thể học được nội dung mới
Xác định các kĩ năng chính mà một HS phải có để có thể học được nội dung mới
So sánh kiến thức và kĩ năng cần thiết để tiếp thu nội dung mới so với kiến thức và kĩ năng mà HS đã có.
Lựa chọn kiến thức HS phải học trước khi HS có thể học tập thành công nội dung mới
Lựa chọn các kĩ năng mà HS phải học trước khi HS có thể học tập thành công nội dung mới
Dạy HS các kiến thức và kĩ năng trước khi giới thiệu toàn bộ nội dung mới
D?Y KHI Ni?M
Xác định khái niệm: dạy cái gì?
Động não (liệt kê tất cả các ĐĐ của khái niệm)
Chọn lọc loại bỏ các khái niệm dễ tranh cãi
Sắp xếp thứ tự: các ĐĐ nổi trội; từ ngoài vào trong; các thuộc tính; các MQH bên trong (Đưa ra ví dụ: ví dụ đúng, ví dụ sai, ví dụ dễ nhầm lẫn)
Xác định điều kện ban đầu; kỹ năng tiên quyết
- Đánh giá
Dạy học các đối tượng KTHT
.Dạy HS khó đọc
Khái niệm
Phân loại: khó khăn nhận thức âm vị và khó khăn tri giác chữ viết.
Biểu hiện:
Đọc với tốc độ rất chậm, nhiều lỗi sai. Viết thường sai lỗi chính tả Đọc thành tiếng thường bỏ từ, đảo từ, đọc sai…
Khó khăn với thời gian lưu giữ và khái niệm về thời gian khi làm một công việc nhất định.
Khó khăn với các kỹ năng tổ chức.
HS khó đọc có thể không nhìn thấy (và đôi khi không nghe) thấy sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các chữ, âm, từ..; khoảng cách giữa các con chữ, các từ vì thế HS không thể nhận ra các hình dạng con chữ, âm thanh ra các cách phát âm của một từ không quen.
Phương pháp và kĩ thuật dạy HS khó đọc
Một số kĩ thuật phát hiện HSKĐ
Đọc đảo ngược chữ cái
* Quên vị trí, bỏ dòng, lặp dòng
* Hay ngáp và dụi mắt
* Khó hiểu được lời nói
* Không phân biệt được âm thanh
* Không biết lọc tạp âm
* Không nghe được thông tin dài
Một số kỹ nang dạy đọc
1. Phát hiện lỗi sai
Yêu cầu trẻ đọc.
Lắng nghe và đánh dấu nh?ng lỗi sai.
Lập danh sách các lỗi sai.
Lí giải nguyên nhân trẻ mắc lỗi.
Xác định thứ tự ưu tiên các lỗi cần sửa.
2. Lựa chọn bài đọc phù hợp
Xác định mức độ đọc của HS.
-diều chỉnh bài đọc có sẵn trong chương trỡnh theo các hướng sau đây:
Ưu tiên HS đọc các câu/đoạn dễ.
Giảm độ dài bài đọc.
Tang thời gian để hoàn thành bài đọc.
- Sưu tầm, tập hợp các bài đọc ngoài chương trình nhưng phù hợp với khả nang và sở thích của trẻ.
- Thiết kế thêm các bài đọc để củng cố các nội dung vừa học.
3. Thực hành từng phần nhỏ
Chia nhiệm vụ bài đọc thành từng phần nhỏ.
-Cho HS luyện đọc.
-Nếu HS mắc lỗi hãy hướng dẫn bằng cách làm mẫu và lặp lại nhiều lần.
). Tang cường khả nang đọc đúng và tốc độ đọc.
Sử dụng bút chỉ
Tận dụng nh?ng đồ vật có sẵn, dễ kiếm để làm bút chỉ như: ngón tay trỏ, que tính, đuôi bút chì, các loại bút đã hết mực...
Hướng dẫn HS sử dụng bút để chỉ vào chân các từ, và ch? cái trong lúc đọc.
Khuyến khích và tạo cho HS thói quen luôn dùng bút chỉ khi đọc.
Với các HS ít chú ý: Cho phép HS đánh dấu vào các từ đang đọc. HS sẽ biết minh đang đọc đến đâu và không bị xao nhãng bởi các ch? cái khác trong bài
- Sö dông bót dÊu dßng
Yªu cÇu trÎ ®¸nh dÊu vµo những tõ trÎ thÊy khã ®äc, ®äc sai.
Cho trÎ luyÖn ®äc riªng những tõ khã ®ã.
- Trinh bµy bµi ®äc víi hinh thøc hÊp dÉn.
Tăng kÝch thíc chữ
Dïng hinh ¶nh thay thÕ những tõ khã ®äc.
T¸ch riªng bµi ®äc thµnh mét b¶n riªng (khái SGK).
T¸ch mçi c©u trong bµi ®äc thµnh tõng dßng riªng biÖt
- Sö dông bót dÊu dßng
Yªu cÇu trÎ ®¸nh dÊu vµo nh÷ng tõ trÎ thÊy khã ®äc, ®äc sai.
Cho trÎ luyÖn ®äc riªng nh÷ng tõ khã ®ã.
- Tr×nh bµy bµi ®äc víi h×nh thøc hÊp dÉn.
T¨ng kÝch thíc ch÷.
Dïng h×nh ¶nh thay thÕ nh÷ng tõ khã ®äc.
T¸ch riªng bµi ®äc thµnh mét b¶n riªng (khái SGK).
T¸ch mçi c©u trong bµi ®äc thµnh tõng dßng riªng biÖt.
Sử dụng thẻ nhớ
* Cùng trẻ liệt kê nh?ng từ trẻ thấy khó đọc, đọc sai.
Hướng dẫn trẻ viết lại mỗi từ đó vào một thẻ nhớ.
Khuyến khích trẻ sử dụng thẻ nhớ để luyện đọc từ đó
Cho phép trẻ để thể nhớ có từ liên quan đến bài đọc ở vị trí thuận tiện trong giờ tập đọc.
GV đọc mớm
Xác định nh?ng từ đọc khó.
Theo dõi HS đọc bài.
Chủ động đọc trước từ khó để HS đọc theo từ đó mà không bị ngắt quãng bài đọc.
GV sửa lỗi
Dánh dấu nh?ng lỗi HS đọc sai.
Yêu cầu HS đọc và viết lại từ đó nhiều lần.
Hướng dẫn HS đọc đúng.
Tổ chức luyện đọc nhiều lần.
HS tự sửa lỗi
Quy ước các dấu hiệu thể hiện là HS đọc sai theo từng dạng lỗi.
Sử dụng các dấu hiệu đó một cách thống nhất.
Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai.
Hướng dẫn trẻ dùng thẻ nhớ.
Khen gợi khi HS tự sửa lỗi.
Khi HS có thói quen tự sửa lỗi GV giảm dần việc sử dụng các dấu hiệu.
Tang cường khả nang đọc hiểu
-Xác định và giải nghĩa của nh?ng từ, cụm từ khó cho HS trước khi vào giờ học đọc.
-Khi HS đọc, đánh dấu nh?ng từ, cụm từ dài mà HS đọc sai để sửa.
-Khuyến khích trẻ kể lại nội dung bài đọc .
-Đặt câu hỏi tim hiểu nội dung chính của bài.
-Trẻ sẽ học được nhiều điều từ việc tổ chức cho trẻ trả lời nh?ng câu hỏi: trẻ có thể trả lời bằng một vài từ.
Mở rộng vốn từ
Sử dụng bảng từ
- Xác định ch? cái/âm/vần HS vừa học
- Lập bảng từ sử dụng ch? cái/âm/vần đó theo mẫu.
Yêu cầu HS luyện đọc với bảng từ đó.
Sử dụng từ điển tranh
Hướng dẫn phụ huynh tự tạo hoặc mua cho trẻ từ điển tranh (theo CTMGL v SGK TV lớp 1).
Hướng dẫn HS sử dụng cuốn từ điển đó.
Yêu cầu HS sử dụng từ điển trong các hoạt động tập đọc.
Khen thưởng khi HS sử dụng từ điển tranh.
Sử dụng trò chơi
Tim từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
Phát triển cây từ.
Tang tính hấp dẫn cho hoạt động đọc
-Tổ chức nhiều hình thức luyện đọc
GV đọc mẫu; học sinh đọc cùng với GV; học sinh đọc đồng thanh,HS đọc nối tiếp theo cặp; học sinh đọc cá nhân.
Dọc từ khó; từng câu; từng khổ/đoạn; toàn bài.
- Trình bày bài đọc đa dạng
Tách từng phần (câu/đoạn) ra các phiếu riêng.
Tăng kích thước ch?.
Bổ sung thêm hinh ảnh vào bài đọc.
-Thiết kế các bài đọc khác nhau thể hiện cùng một nội dung
Sử dụng nguyên bài đọc trong SGK.
Ghi tóm tắt nội dung thành bài đọc.
Ghi những câu chính thành bài đọc.
Sử dụng nhiều dạng tài liệu khác nhau mà trẻ thích: SGK; truyện; báo nhi đồng; tranh quảng cáo; nhãn hiệu; lời bài hát...
Sử dụng phản hồi tích cực
- Liệt kê và sử dụng những phần thưởng mà HS yêu thích.
-Đánh giá cao sự tiến bộ của HS
-Khen ngợi ngay khi HS đọc đúng bằng các từ tích cực như "tốt" "tuyệt", "đọc đúng rồi".. khi HS đọc tốt. Gợi ý cho HS xem xét lại lỗi đọc bằng cách nói "Em xem lại đi", "Em thấy đọc thế đã đúng chưa nhỉ?".
-Dộng viên, khích lệ khi HS có biểu hiện chán nản để chúng có thể tiếp tục hoàn thành bài đọc.
Khuyến khích HS nhận ra sự tiến bộ của bản thân
-Cùng HS lập bảng theo dõi thành tích cho từng bài đọc hay tuần học.
-Hướng dẫn HS tự ghi lại kết quả đạt được để HS dễ dàng quan sát và nhận ra sự tiến bộ của bản thân.
-Khích lệ HS cố gắng và tự tin hơn trong các hoạt động liên quan đến việc đọc.
Hỗ trợ cá nhân
Trong giờ học:
GV tim nh?ng khoảng thời gian thích hợp để cho HS đọc riêng một minh.
Khi các HS khác đọc thầm. GV hướng dẫn HS đọc .
Khi các HS hợp tác nhóm. GV quan sát hoạt động toàn lớp đồng thời dành từ 3 -4 phút để hướng dẫn HS.
Ưu tiên cho trẻ đọc lại các yêu cầu trong phiếu thảo luận nhóm.
Ngoài giờ học: HS cần được dạy đọc cá nhân từ 30 - 45 phút /ngày.
Chia làm nhiều khoảng thời gian ngắn trong ngày từ 10 - 15 phút/lần.
Luyện đọc với riêng với cô; bạn; một người nào đó trong gia đinh.
Tập đọc với nhiều loại tài liệu mà HS thích: SGK; truyện; báo nhi đồng; tranh quảng cáo; nhãn hiệu; lời bài hát...
GV luyện đọc cho HS hàng ngày.
Kỹ năng sửa lỗi sai
Lỗi sai chiều cao, khoảng cách.
Lỗi sai các quy tắc viết chính tả: Viết hoa, trình bày…
Lỗi viết sai phụ âm đầu và phần vần.
Lỗi sai dấu thanh.
Lỗi sai dấu câu.
Chỉ sử dụng những câu đơn.
Viết chậm.
Một số gợi ý dạy HS viết tập làm van
1) Tang cường sử dụng đồ dùng trực quan trên lớp.
2) Lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với khả nang và nhu cầu của HS khó khan về viết bằng cách rút bớt yêu cầu và cho HS thêm thời gian để hoàn thành bài viết.
3) Cho học sinh trinh bày các ý tưởng và hỗ trợ HS sắp xếp lại các ý tưởng.
4) Phát triển ý tưởng bài viết bằng nhiều hình thức hấp dẫn: thảo luận các ý chính trước khi thực hiện bài tập làm văn; cho HS xem và bình luận về một bộ phim, sau đó trình bày ý kiến trước lớp.
5) Xây dựng các câu đơn - mẫu, trong tâm; cho học sinh tự ghép và hinh thành các câu phức.
6) Cho phép HS thể hiện bài viết bằng nhiều hình thức khác nhau như: trả lời miệng hoặc dm thoại về bài làm; sử dụng bản đồ tranh ảnh để diễn đạt thay cho bài viết ra giấy.
7) Dành thời gian để HS luyện viết hàng ngày. Khuyến khích em viết ghi chú, nhật kí riêng.
2.3.2. Dạy học hòa nhập HS khó viết
Khái niệm:
Phân loại: KV do KĐ, KV do vận động, KV do khả năng định hướng không gian
Biểu hiện: Khó khăn trong việc viết chữ như hay bẻ gãy bút màu, bút chì; không giữ được thăng bằng; lảnh tránh việc viết; viết sai và nổi cáu khi được yêu cầu phải viết. Hạn chế về cách cấu tạo từ, kích cỡ chữ, độ cân đối và thẳng hàng, khoảng cách giữa các chữ, chất lượng của hàng kẻ, độ nghiêng, tốc độ viết.
- Quy trình và kĩ thuật dạy HS khó viết
Quy trình
Kĩ thuật
HS viết chữ xấu
HS viết chậm, chữ khó đọc
HS viết bài lộn xộn
HS không thể chép bài chính xác
Tìm hiểu học sinh khó tính toán
Một số biểu hiện
Biện pháp tác động
2.3.3. Dạy học hòa nhập HS Khó tính toán
Khái niệm: KTT là những HS gặp khó khăn về vấn đề ước lượng không gian, thời gian, đo lường và thực hiện các phép tính số học, khó khăn trong việc lĩnh hội khái niệm trừu tượng về so sánh số lượng.
Biểu hiện
Khiếm khuyết thị giác/ tri giác; trí nhớ kém, lo sợ học toán;
Kĩ thuật
Phân tích những bài toán HS làm sai
Dạy những kỹ năng mới
Hiểu mức độ nhận thức của HS
Tích hợp dạy đọc trong chương trình dạy toán
Sử dụng kỹ thuật gợi mở
Áp dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tế
Củng cố thái độ tích cực đối với môn toán
6
7
Kết lu?n:
Khi dạy toán cho HS khó khan về toán GV cần tính đến các mức độ nhận thức của từng em. Các mức độ nhận thức đó là: trực quan, bán trừu tượng và trừu tượng.
Mức độ trực quan: HS cần thao tác trên các đồ vật. Nếu HS ở mức độ này GV cần giúp trẻ liên hệ gi?a thao tác cụ thể với qui trinh tính toán.
Mức độ bán trừu tượng: GV vẫn sử dụng đồ dùng trực quan là những ký hiệu thay thế như: điểm (dấu chấm tròn to), đường kẻ... để HS tiếp thu được kiến thức.
Mức độ trừu tượng: HS có thể giải các bài toán có lời van bằng cách thực hiện các phép tính với các con số. để đạt được mức độ này HS khó khăn về toán cần tr ả i qua hai mức độ nói trên.
Khi đánh giá kết quả học toán của HS khó khăn về toán, GV không chỉ thiết kế các bài tập nhằm trả lời câu hỏi: "HS có thực hiện đúng kết quả hay không?" mà còn xác định được "HS đang ở mức độ nhận thức nào về môn toán?".
Quy trình phát hiện và sửa lỗi sai trong học toán
1. Phát hiện lỗi HS thường mắc khi học toán.
2. Khuyến khích HS làm lại bài đó và nói lên cách mà em đã thực hiện.
3. Quan sát, ghi lại trung thực quá trình HS thực hiện và tất cả các lời giải thích của HS.
4. Xác định các chỗ sai trong lời giải thích.
5. Tìm kiếm sự ngoại lệ cho mỗi lỗi sai.
6. Lập danh sách các lỗi sai để làm rõ nguyên nhân gây ra những khó khăn trong tính toán của HS (Lời hướng dẫn hoặc ví dụ GV đưa ra không phù hợp; số lượng bài tập còn quá ít hoặc không sát, HS không được tri giác...)
7. Dề xuất biện pháp khắc phục
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Bước 1: Giới thiệu bài mới
Bước 2: Mô tả và làm mẫu các kĩ năng cần học
Bước 3: Hướng dẫn luyện tập
Bước 4: Hướng dẫn luyện tập tăng cường sự độc lập và thành thạo
Bước 5: Đánh giá
Bước 6: Khái quát hoá và áp dụng
Vận dụng phương pháp dạy thực hiện nhiệm vụ trong môn toán
Vận dụng dạy khái niệm
Giáo dục thái độ với việc học môn toán.
2.4. Quản lí lớp học hòa nhập HS KTHT cấp Tr.H
2.4.1. Hiểu những thay đổi của học sinh tuổi vị thành niên
2.4.2. Tạo diều kiện để học sinh khuyết tật học tập tham gia hòa nhập
2.4.3. Tư vấn cho học sinh khuyết tật học tập vị thành niên
2.4.4 Vấn đề việc làm cho học sinh khuyết tật học tập vị thành niên
2.4.5. Khả năng tiếp tục học tập của học sinh khuyết tật học tập vị thành niên
3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC TẬP CẤP TRUNG HỌC
3.1. Vấn đề chung về đánh giá
Mục đích, nội dung, quan điểm, quy trình, phương pháp đánh giá (quan sát, phỏng vấn, sản phẩm, tự đánh giá)
3.2. Đánh giá một số môn học
- Ngữ văn
- Toán
MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Thu nhận các thông tin để xác định mức độ đạt được của HS về kiến thức, kỹ năng và thái độ so với mục tiêu dạy học đề ra; công khai hóa các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS, của tập thể lớp; giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng như những tồn tại của cá nhân; khuyến khích, thúc đẩy việc họa tập của các em thông qua việc so sánh với mục tiêu của chương trình tại những thời điểm, giai đoạn cụ thể.
QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
Đánh giá theo quan điểm tổng thể
Đánh gia mức độ hoàn thành mục tiêu đã xây dựng
- Đánh giá theo quan điểm phát triển
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức
Đánh giá rèn luyện kỹ năng
- Đánh giá thái độ, hành vi, cách ứng xử
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Bước 1: Xác định nhiệm vụ và mục tiêu cần đánh gia
Bước 2: Xác định đối tượng, phạm vi và lĩnh vực đánh giá
Bước 3: Xác định hình thức và phương pháp đánh giá
Bước 4: Phân tích và xử lí những thông tin th được
Bước 5: Nhận xét và kết luận
Theo mục tiêu đã xác định và bước phát triển tiếp theo
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
PP quan sát
PP phỏng vấn
Đánh giá sản phẩm của HS
Đánh gia bằng trắc nghiệm
- PP tự đánh giá và tập thể đánh giá
Đánh giá các kỹ năng xã hội: như học sinh bình thường
Các môn có ít liên quan đến tính toán và chũ viết đánh giá tùy theo mức độ khó khăn của học sinh.
Môn Ngữ văn và môn Toán: tùy thuộc vào từng dạng khó khăn học sinh mắc phải mà đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng hay đánh giá theo kế hoạch giáo dục cá nhân.
ĐÁNH GIÁ KQ MÔN NGỮ VĂN
Không vượt qúa yêu cầu KT đã được học
ĐG khă năng ghi nhớ và nhận biết lẫn khả năng thông hiểu vận dụng
Đánh giá toàn diện KT, KN thái độ , kết quả thực hành 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết
KK HS biết cách tự đánh giá …
ĐÁNH GIÁ KQ MÔN TOÁN
Nâng cao chất lượng hình thức kiểm tra truyền thống
Tạo ĐK cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
Tăng cường đưa ra các nhận xét cho câu trả lời của HS
- Câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, phù hợp với chuẩn KT KN, ở 3 cấp độ: Biết, hiểu và vận dụng
MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP GIÁO VIÊN TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN CHO HỌC SINH
Một số kỹ năng tăng cường mức độ quan tâm, hứng thú
Củng cố tích cực khi bắt đầu mỗi bài dạy.
Giúp HS xác định mục đích học tập bằng cách liên hệ bài mới với những kiến thức và kinh nghiệm cũ.
Liên hệ nội dung bài học với những câu chuyện có thực trong cuộc sống, liên quan trực tiếp đến học sinh.
Tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm những kiến thức, kỹ năng trong các tình huống thực cả trước và sau khi học tại trường.
Thay đổi giọng điệu một cách phù hợp trong giờ học như: đọc to một đoạn trong bài tập đọc, tóm tắt những nội dung cốt yếu của câu truyện ngắn hoặc nhấn giọng ở chi tiết quan trọng của bài.
Xếp HS ngồi gần GV để dễ dàng quản lý và can thiệp, kích thích hứng thú của học sinh.
Khen thưởng ngay khi HS trả lời đúng.
Khen ngợi HS ngay khi em đó có biểu hiện quan tâm, hứng thú với hoạt động học tập.
Hỗ trợ học sinh hoàn thành nhiệm vụ
Thảo luận nhóm
Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ.
GV nêu: Như phần trước đã đề cập HS KKVH có đặc điểm: a). Khó bắt đầu thực hiện nhiệm vụ; b).Bỏ dở nhiệm vụ giữa chừng; c). Hoàn thành nhiệm vụ không đúng thời gian không? các nhóm hãy đề xuất những kỹ năng hỗ trợ cho HS hoàn thành nhiệm cụ. Trong đó:
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụ.
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụ.
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụ
Lập danh sách các nhiệm vụ HS cần thực hiện. Gợi ý cho HS bắt đầu thực hiện từ nhiệm vụ dễ nhất.
Giảm khối lượng công việc giao cho HS.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ một cách kỹ càng để HS có thể hiểu được các bước cần tiến hành.
Nói rõ thời gian HS có để thực hiện nhiệm vụ.
Cung cấp cho HS tất cả các loại tài liệu, đồ dùng và sách vở cần thiết.
Nhắc HS đã đến lúc phải bắt đầu nhiệm vụ.
Củng cố tích cực ngay sau khi HS bắt đầu nhiệm vụ.
Nhờ một HS khác cùng lứa tuổi giúp học sinh bắt đầu nhiệm vụ.
Thường xuyên theo dõi hoạt động của HS trong những phút đầu tiên thực hiện nhiệm vụ.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụ
Chia nhiệm vụ thành từng bước nhỏ.
Cùng HS lập bảng danh mục các bước thực hiện nhiệm vụ.
Giới hạn thời gian cho từng bước thực hiện nhiệm vụ.
Giảm tối đa các yếu tố làm học sinh mất tập trung.
Tổ chức học hợp tác để HS cùng các bạn khác hoàn thành nhiệm vụ.
Giám sát và hỗ trợ HS kịp thời.
Tăng cường các hình thức củng cố và khen thưởng trong suốt quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.
Chỉ sử dụng biện pháp trách phạt HS trong trường hợp thật cần thiết. Không dùng biện pháp phạt “tách HS khỏi hoạt động”.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn
Giảm khối lượng nhiệm vụ cho HS.
Cho HS thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ.
Cung cấp thêm những gợi ý cho HS dưới nhiều hình thức.
Cùng HS lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
Yêu cầu cha mẹ hỗ trợ học sinh thêm trong các giờ tự học ở nhà.
Sử dụng biện pháp phân tích để chia nhiệm vụ công việc thành các bước nhỏ hơn.
Tạo cho học sinh một góc riêng trong lớp để HS có thể tập trung tối đa và hoàn thành nhiệm vụ được nhanh hơn.
3) Xây dựng mục tiêu thực tế
Đánh giá đúng khả năng và nhu cầu của học sinh.
Xác định những điều kiện chăm sóc giáo dục hiện có (từ phía gia đình, nhà trường, cộng đồng).
Tìm hiểu nguyên vọng của gia đình
Xây dựng mục tiêu vừa sức.
Sắp xếp mục tiêu theo thứ tự ưu tiên (mục tiêu năm học; kỳ học; tuần học; tiết học)
Trao đổi, thống nhất, phối hợp thực hiện các mục tiêu chung.
4) Trang bị những kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định.
Không giải quyết thay học sinh những vấn đề khó khăn.
Tạo cơ hội để học sinh tự tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Gợi ý để học sinh tìm kiếm những thủ thuật mới.
Cho học sinh hình dung trước kết quả của những quyết định khác nhau.
Khuyến khích học sinh tự đưa ra các quyết định
5) Phát huy điểm mạnh
Tạo cơ hội cho học sinh tham gia các hoạt động phù hợp với sở thích.
Khuyến khích học sinh thể hiện năng khiếu như: âm nhạc, nghệ thuật, thể dục thể thao.
Đánh giá cao những điểm tốt về nhân cách như: tốt bụng, thật thà, nhậy cảm, nhiệt tình, hay giúp đỡ người khác.
6) Tạo cơ hội thành công.
Giao nhiệm vụ vừa sức của học sinh.
Chia nhiệm vụ thành nhiều bước nhỏ.
Hỗ trợ học sinh kịp thời.
Tránh khuyến khích theo kiểu động viên xuông.
7) Tạo cơ hội giúp đỡ người khác
Tổ chức các hoạt động tập thể trong đó mỗi HS đều có vai trò riêng.
Khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động với bàn bè và gia đình.
Phân công cho học sinh phụ trách một số hoạt động hoặc một số phần của hoạt động.
8) Không tập trung vào điểm yếu
Tránh dùng những lời tiêu cực khi đề cập về khả năng học tập của học sinh.
Không phê bình học sinh trước mặt người khác.
Không so sánh điểm hạn chế của học sinh với bạn bè của chúng.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC TẬP HỌC HÒA NHẬP CẤP TRUNG HỌC
4.1. Giáo dục kĩ năng sống
Kĩ năng sống
Kĩ năng học tập
Kĩ năng hiểu mình
Kĩ năng xã hội
4.2. Hoạt động tập thể
Trong giờ lên lớp
Ngoài giờ lên lớp
4.3. Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân
4.3.1. Tiết học cá nhân
4.3.1. Tiết học nhóm
4.4. Phối hợp các lực lượng tham gia GDHN
- Tăng cường sự tự tin của HS
- Huy động sự tham gia của gia đình.
Xin trân trọng cảm ơn !
TỈNH SƠN LA
TẬP HUẤN
DẠY HỌC HÒA NHẬP
HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC
TẬP CẤP TRUNG HỌC
HÈ 2011
Kể tên các dạng học sinh khuyết tật.
Giới thiệu HS KTHT
NỘI DUNG
Vấn đề chung về HS KTHT
Khái niệm, thuật ngữ, nguyên nhân, phân loại, phát hiện, đặc điểm.
Dạy học hòa nhập HS KTHT cấp TrH
Phương pháp, điều chỉnh, quản lí lớp học, dạy học cho các dạng HS KTHT
Đánh giá kết quả học tập HS KTHT cấp Tr.H
Vấn đề chung về đánh giá, đánh giá một số môn học cấp Tr.H
Tổ chức hoạt động hỗ trợ HS KTHT cấp Tr.H
Giáo dục kĩ năng sống, tổ chức các hoạt động tập thể, phối hợp các lượng lượng cùng tham gia GDHN HS KTHT cấp Tr.H.
1. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HS KTHT
1.1. Khái niệm
KTHT - learning disabilities - là thuật ngữ chỉ một nhóm người mắc chứng rối loạn biểu hiện ở những vấn đề gặp phải trong quá trình tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ ở các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, suy luận và làm toán.
1.2. Nguyên nhân
Trươc
Trong
Sau
Những người nổi tiếng thế giới có KTHT
Tài tử điện ảnh Tom Cruise
Tom có những vấn đề của một trẻ bị Dyslexia khi còn đi học (giống như mẹ của mình), viết bằng tay phải nhưng làm mọi thứ bằng tay trái, không thành công trong học tập
Danh hoạ Picasso
Sinh năm 1881, tại Tây ban nha. Ông từng có thời gian học tập rất khó khăn ở trường với những vấn đề liên quan đến kĩ năng đọc (định hướng chữ viết khi đọc).
Nhà phát minh Thomas Edison
Năm 12 tuổi ông từng bị đuổi học vì là một học sinh ngớ ngẩn. Những vấn đề trong học tập của ông bao gồm: kém toán, không tập trung, ngôn ngữ kém.
KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ
HS bị KTTT nếu hội tụ đủ 3 yếu tố:
- Chỉ số trí tuệ dưới mức TB (IQ< hoặc = 70)
- Kiếm khuyết từ 2/10 lĩnh vực hành vi thích ứng trở lên
- Tật xuất hiện trước 18 tuổi
KHÓ KHĂN VỀ HỌC
- HS gặp khó khăn ở một hoặc một số môn học, đặc biệt trong đọc, viết và tính toán
- KHVH bắt nguồn từ lý do bị khuyết tật như: KT giác quan, KTTT, KT ngôn ngữ, KTHT, hoặc do nghèo đói
- HS KKVH không nhất thiết có vấn đề về trí tuệ và hành vi thích ứng.
KHUYẾT TẬT HỌC TẬP
Có biểu hiện chênh lệch giữa trí thông minh thực tế (kỹ năng sống) và trí thông minh học tập (kết quả học tập)
KK về đọc, viết, hoặc thực hiện các phép toán (kết quả học tập thấp hơn hẳn so với các bạn cùng lớp từ một đến vài năm)
- Học kém không phải do lười biếng hay bị các khuyết tật khác: Khiếm thị, khiếm thính, KTTT, KT vận động, rối loạn cảm xúc hoặc ít có cơ hội học tập)
KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ
KHÓ KHĂN VỀ HỌC
KHUYẾT TẬT HỌC TẬP
PHÂN BIỆT CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT
1.3. Phân loại KTHT
2
Khó viết
3
KTT là những HS gặp khó khăn về vấn đề ước lượng không gian, thời gian, đo lường và thực hiện các phép tính số học, khó khăn trong việc lĩnh hội khái niệm trừu tượng về so sánh số lượng.
Khó tính toán
Khó đọc
1
KĐ được đặc trưng bởi những khó khăn trong việc diễn đạt hoặc tiếp nhận ngôn ngữ nói hoặc viết mặc dù trí thông minh và khả năng trí tuệ của HS ở mức trên trung bình.
KV là khiếm khuyết trong học tập liên quan đến cách thể hiện những suy nghĩ bằng chữ viết và hình tượng. Những HS này thường bị rối loạn về biểu tượng hình ảnh vì thế không viết được chữ hoặc chữ viết méo mó không đúng kích cỡ
1.4. Phát hiện
Nghi ngờ nếu xuất hiện ít nhất 2 trong 10 biểu hiện sau
1. Thường lảng tránh nhiệm vụ đọc, viết, tính toán.
2. Khó khăn khi gặp nhiệm vụ tóm tắt và khái quát thông tin.
3. Dành quá ít hoặc quá nhiều thời gian cho những vấn đề tiểu tiết.
4. Làm bài với tốc độ chậm.
5. Khó khăn khi phải đối mặt với sự thay đổi môi trường.
6. Khả năng ghi nhớ kém và khó chỉ ra cách để ghi nhớ.
7. Khó trả lời những câu hỏi dạng mở hoặc thiếu cấu trúc.
8. Bài viết luôn sai nhiều lỗi chính tả.
9. Khả năng đọc hiểu không tốt. Thường hiểu sai nội dung văn bản vừa đọc.
10. Khó khăn trong việc hiểu những khái niệm trừu tượng.
Một số đặc điểm của HS KTHT
Đặc điểm thể chất
Đặc điểm trí tuệ
Đặc điểm giao tiếp, ngôn ngữ
Đặc điểm hành vi – xã hội
Một số phẩm chất tâm lý khác…
Đặc điểm nhận thức
Có biểu hiện rối loạn trí nhớ
Không chủ động sử dụng những thủ thuật ghi nhớ mà HS thường hay dùng
- Khó khăn trong việc ghi nhớ các sự kiện
Biện pháp tăng cường khả năng ghi nhớ các chỉ dẫn
Chia chỉ dẫn thành từng phần nhỏ hơn.
Chỉ dẫn rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ.
Ghi lại các chỉ dẫn của mình bằng cách ghi âm.
Kết hợp chỉ dẫn bằng lời với sử dụng các đồ dùng trực quan.
Cho nhiều ví dụ với mỗi chỉ dẫn.
Nhắc đi nhắc lại chỉ dẫn nhiều lần.
Yêu cầu HS nhắc lại chỉ dẫn.
Cho HS ngồi gần một HS học khá và có khả năng hợp tác tốt.
Theo dõi và điều chỉnh trong suốt quá trình HS thực hiện theo chỉ dẫn.
Biện pháp giúp trẻ tăng cường khả năng ghi nhớ bài tập, tài liệu
Hướng dẫn HS cách sử dụng vở để ghi, chép.
Hướng dẫn HS sử dụng các túi khác nhau để đựng tài liệu cho từng môn học.
Kiểm tra vở HS một cách thường xuyên.
Viết các bài tập lên bảng để HS có thể nhìn và chép lại.
Luôn có các tài liệu dự trữ để phát thêm cho HS trong những trường hợp cần thiết.
Phát thêm phiếu bài tập HS cho cha, mẹ hoặc người chăm sóc chính để họ tiếp tục hỗ HS tại gia đình.
Khen thưởng (bằng điểm số, xếp loại..) khi HS mang đúng sách vở, tài liệu và bút đến lớp.
Trả HS những bài tập đã được sửa, chữa.
Đặc điểm xã hội và cảm xúc
Cảm giác buồn chán, không động cơ
Hành vi bất thường, rối loại cảm xúc
Gợi ý tăng cường sự tự tin cho HS
1) Đánh giá cao khả năng.
Cho học sinh thấy mình là một cá nhân độc lập, có giá trị với những đặc điểm riêng.
Quan tâm đúng lúc và dành nhiều thời gian cho học sinh.
Có thái độ tích cực với học sinh.
2) Đồng cảm
Hiểu rõ khả năng và nhu cầu của học sinh.
Chấp nhận những khó khăn trong học tập của học sinh.
Tôn trọng những đặc điểm riêng của học sinh.
Phát hiện và đánh giá trẻ khuyết tật học tập
Thu thập thông tin về hoàn cảnh của trẻ
Trong lớp học, thường xuyên quan sát sự tiến bộ của trẻ
Thường xuyên trễ học hay vắng mặt,
Chậm bắt nhịp với việc học và không có tính tổ chức,
Chậm hoàn thành các công việc được giao, công việc thường không được hoàn thành hoặc được hoàn thành nhưng còn mắc nhiều lỗi.
Công việc và kết quả học tập trên lớp của trẻ thấp hơn đáng kế so với mức các trẻ khác đạt được ,
Tính rụt rè, xấu hổ hoặc tính hiếu động, hành vi gây rối,
Miễn cưỡng khi hỏi hoặc trả lời câu hỏi,
Giọng nói lí nhí hoặc chỉ nói một vài từ.
Theo dõi mỗi trẻ có những biểu hiện gặp khó khăn trong học tập để xem liệu có thể xác định được nguyên nhân
Nội dung tìm hiểu về những nguyên nhân gây nên khó khăn trong học tập
Kiểm tra hoàn cảnh của trẻ để biết liệu có bất kì nguyên nhân nào?
Gia đình của trẻ như thế nào?
Việc đi lại đến trường có khó khăn không?
Cha mẹ có giúp đỡ và động viên trẻ đối với việc học ở trường?
Trẻ có quần áo, đồ ăn và thiết bị học tập khi đến lớp chưa?
Trẻ có bị ai chòng ghẹo hay bắt nạt?
Trẻ có nhiều bạn hay không và trẻ có chơi với các bạn khác cùng lứa tuổi?
Trẻ có thích đến trường không? Điều gì ở trường trẻ thích hoặc không thích?
Ngôn ngữ trẻ dung để giao tiếp lúc ở nhà là gì?
Trẻ đã học làm việc nhà như thế nào?
Trẻ giỏi làm gì?
Trẻ gặp có khó khăn gì?
Trẻ thích làm gì?
2. DẠY HỌC HÒA NHẬP HS KTHT
CẤP TRUNG HỌC
2.1. Phương pháp
Xác định đối tượng trẻ
Phân tích mức độ của nhiệm vụ dạy học
Tiếp tục thực hiện như không có điều gì xảy ra?
Giao cho HS nhiệm vụ khác?
Dạy HS các phần chính của nhiệm vụ định giao?
Dạy trước các kĩ năng tiên quyết
2.2. Điều chỉnh
Giảm quy mô
chương trình
Sử dụng PPDH
tích cực
Giảm quy mô chương trình:
- Xác định cái chính yếu cần thiết với HS theo nội dung bài dạy.
- Sử dụng chương trình chức năng
Sử dụng PP phân tích nhiệm vụ và nội dung mà HS sẽ học trong thời gian tới
Bức tranh nay muốn nói điều gi?
Bức tranh nay muốn nói điều gi?
Dạy thực hiện nhiệm vụ
Xác định nhiệm vụ: đảm bảo rằng học sinh hiểu nhiệm vụ được giao
Kiểm tra nhiệm vụ và liệt kê từng bước của nhiệm vụ
Xem xét từng bước: Mỗi HS được yêu cầu làm gì? Kiến thức nào yêu cầu HS cần có?
Xem xét từng HS gặp khó khăn trong học tập và các em có thể thực hiện từng bước như thế nào
Nếu một HS gặp nhiều khó khăn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cần thiết chia nhiệm vụ ra thành các bước nhỏ để dạy. Nếu HS gặp khó khăn trong từng bước thực hiện nhỏ, cần thiết chia bước ấy ra thành các bước nhỏ hơn.
Ngay sau khi chia một nhiệm vụ thành các bước nhỏ hơn và đơn giản hơn để tất cả HS có thể học toàn bộ, cần xem xét:
Liệu tất cả HS có thực sự làm được nhiệm vụ này không?
Một vài HS cần có hỗ trợ gì để thực hiện một số bước
Phương pháp phân tích nội dung
Kiểm tra các nội dung chương trình cần dạy (ví dụ, một câu chuyện đọc, một bài thơ, một kĩ năng cần học)
Xác định kiến thức trọng tâm mà một HS phải có để có thể học được nội dung mới
Xác định các kĩ năng chính mà một HS phải có để có thể học được nội dung mới
So sánh kiến thức và kĩ năng cần thiết để tiếp thu nội dung mới so với kiến thức và kĩ năng mà HS đã có.
Lựa chọn kiến thức HS phải học trước khi HS có thể học tập thành công nội dung mới
Lựa chọn các kĩ năng mà HS phải học trước khi HS có thể học tập thành công nội dung mới
Dạy HS các kiến thức và kĩ năng trước khi giới thiệu toàn bộ nội dung mới
D?Y KHI Ni?M
Xác định khái niệm: dạy cái gì?
Động não (liệt kê tất cả các ĐĐ của khái niệm)
Chọn lọc loại bỏ các khái niệm dễ tranh cãi
Sắp xếp thứ tự: các ĐĐ nổi trội; từ ngoài vào trong; các thuộc tính; các MQH bên trong (Đưa ra ví dụ: ví dụ đúng, ví dụ sai, ví dụ dễ nhầm lẫn)
Xác định điều kện ban đầu; kỹ năng tiên quyết
- Đánh giá
Dạy học các đối tượng KTHT
.Dạy HS khó đọc
Khái niệm
Phân loại: khó khăn nhận thức âm vị và khó khăn tri giác chữ viết.
Biểu hiện:
Đọc với tốc độ rất chậm, nhiều lỗi sai. Viết thường sai lỗi chính tả Đọc thành tiếng thường bỏ từ, đảo từ, đọc sai…
Khó khăn với thời gian lưu giữ và khái niệm về thời gian khi làm một công việc nhất định.
Khó khăn với các kỹ năng tổ chức.
HS khó đọc có thể không nhìn thấy (và đôi khi không nghe) thấy sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các chữ, âm, từ..; khoảng cách giữa các con chữ, các từ vì thế HS không thể nhận ra các hình dạng con chữ, âm thanh ra các cách phát âm của một từ không quen.
Phương pháp và kĩ thuật dạy HS khó đọc
Một số kĩ thuật phát hiện HSKĐ
Đọc đảo ngược chữ cái
* Quên vị trí, bỏ dòng, lặp dòng
* Hay ngáp và dụi mắt
* Khó hiểu được lời nói
* Không phân biệt được âm thanh
* Không biết lọc tạp âm
* Không nghe được thông tin dài
Một số kỹ nang dạy đọc
1. Phát hiện lỗi sai
Yêu cầu trẻ đọc.
Lắng nghe và đánh dấu nh?ng lỗi sai.
Lập danh sách các lỗi sai.
Lí giải nguyên nhân trẻ mắc lỗi.
Xác định thứ tự ưu tiên các lỗi cần sửa.
2. Lựa chọn bài đọc phù hợp
Xác định mức độ đọc của HS.
-diều chỉnh bài đọc có sẵn trong chương trỡnh theo các hướng sau đây:
Ưu tiên HS đọc các câu/đoạn dễ.
Giảm độ dài bài đọc.
Tang thời gian để hoàn thành bài đọc.
- Sưu tầm, tập hợp các bài đọc ngoài chương trình nhưng phù hợp với khả nang và sở thích của trẻ.
- Thiết kế thêm các bài đọc để củng cố các nội dung vừa học.
3. Thực hành từng phần nhỏ
Chia nhiệm vụ bài đọc thành từng phần nhỏ.
-Cho HS luyện đọc.
-Nếu HS mắc lỗi hãy hướng dẫn bằng cách làm mẫu và lặp lại nhiều lần.
). Tang cường khả nang đọc đúng và tốc độ đọc.
Sử dụng bút chỉ
Tận dụng nh?ng đồ vật có sẵn, dễ kiếm để làm bút chỉ như: ngón tay trỏ, que tính, đuôi bút chì, các loại bút đã hết mực...
Hướng dẫn HS sử dụng bút để chỉ vào chân các từ, và ch? cái trong lúc đọc.
Khuyến khích và tạo cho HS thói quen luôn dùng bút chỉ khi đọc.
Với các HS ít chú ý: Cho phép HS đánh dấu vào các từ đang đọc. HS sẽ biết minh đang đọc đến đâu và không bị xao nhãng bởi các ch? cái khác trong bài
- Sö dông bót dÊu dßng
Yªu cÇu trÎ ®¸nh dÊu vµo những tõ trÎ thÊy khã ®äc, ®äc sai.
Cho trÎ luyÖn ®äc riªng những tõ khã ®ã.
- Trinh bµy bµi ®äc víi hinh thøc hÊp dÉn.
Tăng kÝch thíc chữ
Dïng hinh ¶nh thay thÕ những tõ khã ®äc.
T¸ch riªng bµi ®äc thµnh mét b¶n riªng (khái SGK).
T¸ch mçi c©u trong bµi ®äc thµnh tõng dßng riªng biÖt
- Sö dông bót dÊu dßng
Yªu cÇu trÎ ®¸nh dÊu vµo nh÷ng tõ trÎ thÊy khã ®äc, ®äc sai.
Cho trÎ luyÖn ®äc riªng nh÷ng tõ khã ®ã.
- Tr×nh bµy bµi ®äc víi h×nh thøc hÊp dÉn.
T¨ng kÝch thíc ch÷.
Dïng h×nh ¶nh thay thÕ nh÷ng tõ khã ®äc.
T¸ch riªng bµi ®äc thµnh mét b¶n riªng (khái SGK).
T¸ch mçi c©u trong bµi ®äc thµnh tõng dßng riªng biÖt.
Sử dụng thẻ nhớ
* Cùng trẻ liệt kê nh?ng từ trẻ thấy khó đọc, đọc sai.
Hướng dẫn trẻ viết lại mỗi từ đó vào một thẻ nhớ.
Khuyến khích trẻ sử dụng thẻ nhớ để luyện đọc từ đó
Cho phép trẻ để thể nhớ có từ liên quan đến bài đọc ở vị trí thuận tiện trong giờ tập đọc.
GV đọc mớm
Xác định nh?ng từ đọc khó.
Theo dõi HS đọc bài.
Chủ động đọc trước từ khó để HS đọc theo từ đó mà không bị ngắt quãng bài đọc.
GV sửa lỗi
Dánh dấu nh?ng lỗi HS đọc sai.
Yêu cầu HS đọc và viết lại từ đó nhiều lần.
Hướng dẫn HS đọc đúng.
Tổ chức luyện đọc nhiều lần.
HS tự sửa lỗi
Quy ước các dấu hiệu thể hiện là HS đọc sai theo từng dạng lỗi.
Sử dụng các dấu hiệu đó một cách thống nhất.
Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai.
Hướng dẫn trẻ dùng thẻ nhớ.
Khen gợi khi HS tự sửa lỗi.
Khi HS có thói quen tự sửa lỗi GV giảm dần việc sử dụng các dấu hiệu.
Tang cường khả nang đọc hiểu
-Xác định và giải nghĩa của nh?ng từ, cụm từ khó cho HS trước khi vào giờ học đọc.
-Khi HS đọc, đánh dấu nh?ng từ, cụm từ dài mà HS đọc sai để sửa.
-Khuyến khích trẻ kể lại nội dung bài đọc .
-Đặt câu hỏi tim hiểu nội dung chính của bài.
-Trẻ sẽ học được nhiều điều từ việc tổ chức cho trẻ trả lời nh?ng câu hỏi: trẻ có thể trả lời bằng một vài từ.
Mở rộng vốn từ
Sử dụng bảng từ
- Xác định ch? cái/âm/vần HS vừa học
- Lập bảng từ sử dụng ch? cái/âm/vần đó theo mẫu.
Yêu cầu HS luyện đọc với bảng từ đó.
Sử dụng từ điển tranh
Hướng dẫn phụ huynh tự tạo hoặc mua cho trẻ từ điển tranh (theo CTMGL v SGK TV lớp 1).
Hướng dẫn HS sử dụng cuốn từ điển đó.
Yêu cầu HS sử dụng từ điển trong các hoạt động tập đọc.
Khen thưởng khi HS sử dụng từ điển tranh.
Sử dụng trò chơi
Tim từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
Phát triển cây từ.
Tang tính hấp dẫn cho hoạt động đọc
-Tổ chức nhiều hình thức luyện đọc
GV đọc mẫu; học sinh đọc cùng với GV; học sinh đọc đồng thanh,HS đọc nối tiếp theo cặp; học sinh đọc cá nhân.
Dọc từ khó; từng câu; từng khổ/đoạn; toàn bài.
- Trình bày bài đọc đa dạng
Tách từng phần (câu/đoạn) ra các phiếu riêng.
Tăng kích thước ch?.
Bổ sung thêm hinh ảnh vào bài đọc.
-Thiết kế các bài đọc khác nhau thể hiện cùng một nội dung
Sử dụng nguyên bài đọc trong SGK.
Ghi tóm tắt nội dung thành bài đọc.
Ghi những câu chính thành bài đọc.
Sử dụng nhiều dạng tài liệu khác nhau mà trẻ thích: SGK; truyện; báo nhi đồng; tranh quảng cáo; nhãn hiệu; lời bài hát...
Sử dụng phản hồi tích cực
- Liệt kê và sử dụng những phần thưởng mà HS yêu thích.
-Đánh giá cao sự tiến bộ của HS
-Khen ngợi ngay khi HS đọc đúng bằng các từ tích cực như "tốt" "tuyệt", "đọc đúng rồi".. khi HS đọc tốt. Gợi ý cho HS xem xét lại lỗi đọc bằng cách nói "Em xem lại đi", "Em thấy đọc thế đã đúng chưa nhỉ?".
-Dộng viên, khích lệ khi HS có biểu hiện chán nản để chúng có thể tiếp tục hoàn thành bài đọc.
Khuyến khích HS nhận ra sự tiến bộ của bản thân
-Cùng HS lập bảng theo dõi thành tích cho từng bài đọc hay tuần học.
-Hướng dẫn HS tự ghi lại kết quả đạt được để HS dễ dàng quan sát và nhận ra sự tiến bộ của bản thân.
-Khích lệ HS cố gắng và tự tin hơn trong các hoạt động liên quan đến việc đọc.
Hỗ trợ cá nhân
Trong giờ học:
GV tim nh?ng khoảng thời gian thích hợp để cho HS đọc riêng một minh.
Khi các HS khác đọc thầm. GV hướng dẫn HS đọc .
Khi các HS hợp tác nhóm. GV quan sát hoạt động toàn lớp đồng thời dành từ 3 -4 phút để hướng dẫn HS.
Ưu tiên cho trẻ đọc lại các yêu cầu trong phiếu thảo luận nhóm.
Ngoài giờ học: HS cần được dạy đọc cá nhân từ 30 - 45 phút /ngày.
Chia làm nhiều khoảng thời gian ngắn trong ngày từ 10 - 15 phút/lần.
Luyện đọc với riêng với cô; bạn; một người nào đó trong gia đinh.
Tập đọc với nhiều loại tài liệu mà HS thích: SGK; truyện; báo nhi đồng; tranh quảng cáo; nhãn hiệu; lời bài hát...
GV luyện đọc cho HS hàng ngày.
Kỹ năng sửa lỗi sai
Lỗi sai chiều cao, khoảng cách.
Lỗi sai các quy tắc viết chính tả: Viết hoa, trình bày…
Lỗi viết sai phụ âm đầu và phần vần.
Lỗi sai dấu thanh.
Lỗi sai dấu câu.
Chỉ sử dụng những câu đơn.
Viết chậm.
Một số gợi ý dạy HS viết tập làm van
1) Tang cường sử dụng đồ dùng trực quan trên lớp.
2) Lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với khả nang và nhu cầu của HS khó khan về viết bằng cách rút bớt yêu cầu và cho HS thêm thời gian để hoàn thành bài viết.
3) Cho học sinh trinh bày các ý tưởng và hỗ trợ HS sắp xếp lại các ý tưởng.
4) Phát triển ý tưởng bài viết bằng nhiều hình thức hấp dẫn: thảo luận các ý chính trước khi thực hiện bài tập làm văn; cho HS xem và bình luận về một bộ phim, sau đó trình bày ý kiến trước lớp.
5) Xây dựng các câu đơn - mẫu, trong tâm; cho học sinh tự ghép và hinh thành các câu phức.
6) Cho phép HS thể hiện bài viết bằng nhiều hình thức khác nhau như: trả lời miệng hoặc dm thoại về bài làm; sử dụng bản đồ tranh ảnh để diễn đạt thay cho bài viết ra giấy.
7) Dành thời gian để HS luyện viết hàng ngày. Khuyến khích em viết ghi chú, nhật kí riêng.
2.3.2. Dạy học hòa nhập HS khó viết
Khái niệm:
Phân loại: KV do KĐ, KV do vận động, KV do khả năng định hướng không gian
Biểu hiện: Khó khăn trong việc viết chữ như hay bẻ gãy bút màu, bút chì; không giữ được thăng bằng; lảnh tránh việc viết; viết sai và nổi cáu khi được yêu cầu phải viết. Hạn chế về cách cấu tạo từ, kích cỡ chữ, độ cân đối và thẳng hàng, khoảng cách giữa các chữ, chất lượng của hàng kẻ, độ nghiêng, tốc độ viết.
- Quy trình và kĩ thuật dạy HS khó viết
Quy trình
Kĩ thuật
HS viết chữ xấu
HS viết chậm, chữ khó đọc
HS viết bài lộn xộn
HS không thể chép bài chính xác
Tìm hiểu học sinh khó tính toán
Một số biểu hiện
Biện pháp tác động
2.3.3. Dạy học hòa nhập HS Khó tính toán
Khái niệm: KTT là những HS gặp khó khăn về vấn đề ước lượng không gian, thời gian, đo lường và thực hiện các phép tính số học, khó khăn trong việc lĩnh hội khái niệm trừu tượng về so sánh số lượng.
Biểu hiện
Khiếm khuyết thị giác/ tri giác; trí nhớ kém, lo sợ học toán;
Kĩ thuật
Phân tích những bài toán HS làm sai
Dạy những kỹ năng mới
Hiểu mức độ nhận thức của HS
Tích hợp dạy đọc trong chương trình dạy toán
Sử dụng kỹ thuật gợi mở
Áp dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tế
Củng cố thái độ tích cực đối với môn toán
6
7
Kết lu?n:
Khi dạy toán cho HS khó khan về toán GV cần tính đến các mức độ nhận thức của từng em. Các mức độ nhận thức đó là: trực quan, bán trừu tượng và trừu tượng.
Mức độ trực quan: HS cần thao tác trên các đồ vật. Nếu HS ở mức độ này GV cần giúp trẻ liên hệ gi?a thao tác cụ thể với qui trinh tính toán.
Mức độ bán trừu tượng: GV vẫn sử dụng đồ dùng trực quan là những ký hiệu thay thế như: điểm (dấu chấm tròn to), đường kẻ... để HS tiếp thu được kiến thức.
Mức độ trừu tượng: HS có thể giải các bài toán có lời van bằng cách thực hiện các phép tính với các con số. để đạt được mức độ này HS khó khăn về toán cần tr ả i qua hai mức độ nói trên.
Khi đánh giá kết quả học toán của HS khó khăn về toán, GV không chỉ thiết kế các bài tập nhằm trả lời câu hỏi: "HS có thực hiện đúng kết quả hay không?" mà còn xác định được "HS đang ở mức độ nhận thức nào về môn toán?".
Quy trình phát hiện và sửa lỗi sai trong học toán
1. Phát hiện lỗi HS thường mắc khi học toán.
2. Khuyến khích HS làm lại bài đó và nói lên cách mà em đã thực hiện.
3. Quan sát, ghi lại trung thực quá trình HS thực hiện và tất cả các lời giải thích của HS.
4. Xác định các chỗ sai trong lời giải thích.
5. Tìm kiếm sự ngoại lệ cho mỗi lỗi sai.
6. Lập danh sách các lỗi sai để làm rõ nguyên nhân gây ra những khó khăn trong tính toán của HS (Lời hướng dẫn hoặc ví dụ GV đưa ra không phù hợp; số lượng bài tập còn quá ít hoặc không sát, HS không được tri giác...)
7. Dề xuất biện pháp khắc phục
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Bước 1: Giới thiệu bài mới
Bước 2: Mô tả và làm mẫu các kĩ năng cần học
Bước 3: Hướng dẫn luyện tập
Bước 4: Hướng dẫn luyện tập tăng cường sự độc lập và thành thạo
Bước 5: Đánh giá
Bước 6: Khái quát hoá và áp dụng
Vận dụng phương pháp dạy thực hiện nhiệm vụ trong môn toán
Vận dụng dạy khái niệm
Giáo dục thái độ với việc học môn toán.
2.4. Quản lí lớp học hòa nhập HS KTHT cấp Tr.H
2.4.1. Hiểu những thay đổi của học sinh tuổi vị thành niên
2.4.2. Tạo diều kiện để học sinh khuyết tật học tập tham gia hòa nhập
2.4.3. Tư vấn cho học sinh khuyết tật học tập vị thành niên
2.4.4 Vấn đề việc làm cho học sinh khuyết tật học tập vị thành niên
2.4.5. Khả năng tiếp tục học tập của học sinh khuyết tật học tập vị thành niên
3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC TẬP CẤP TRUNG HỌC
3.1. Vấn đề chung về đánh giá
Mục đích, nội dung, quan điểm, quy trình, phương pháp đánh giá (quan sát, phỏng vấn, sản phẩm, tự đánh giá)
3.2. Đánh giá một số môn học
- Ngữ văn
- Toán
MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Thu nhận các thông tin để xác định mức độ đạt được của HS về kiến thức, kỹ năng và thái độ so với mục tiêu dạy học đề ra; công khai hóa các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS, của tập thể lớp; giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng như những tồn tại của cá nhân; khuyến khích, thúc đẩy việc họa tập của các em thông qua việc so sánh với mục tiêu của chương trình tại những thời điểm, giai đoạn cụ thể.
QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
Đánh giá theo quan điểm tổng thể
Đánh gia mức độ hoàn thành mục tiêu đã xây dựng
- Đánh giá theo quan điểm phát triển
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức
Đánh giá rèn luyện kỹ năng
- Đánh giá thái độ, hành vi, cách ứng xử
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Bước 1: Xác định nhiệm vụ và mục tiêu cần đánh gia
Bước 2: Xác định đối tượng, phạm vi và lĩnh vực đánh giá
Bước 3: Xác định hình thức và phương pháp đánh giá
Bước 4: Phân tích và xử lí những thông tin th được
Bước 5: Nhận xét và kết luận
Theo mục tiêu đã xác định và bước phát triển tiếp theo
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
PP quan sát
PP phỏng vấn
Đánh giá sản phẩm của HS
Đánh gia bằng trắc nghiệm
- PP tự đánh giá và tập thể đánh giá
Đánh giá các kỹ năng xã hội: như học sinh bình thường
Các môn có ít liên quan đến tính toán và chũ viết đánh giá tùy theo mức độ khó khăn của học sinh.
Môn Ngữ văn và môn Toán: tùy thuộc vào từng dạng khó khăn học sinh mắc phải mà đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng hay đánh giá theo kế hoạch giáo dục cá nhân.
ĐÁNH GIÁ KQ MÔN NGỮ VĂN
Không vượt qúa yêu cầu KT đã được học
ĐG khă năng ghi nhớ và nhận biết lẫn khả năng thông hiểu vận dụng
Đánh giá toàn diện KT, KN thái độ , kết quả thực hành 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết
KK HS biết cách tự đánh giá …
ĐÁNH GIÁ KQ MÔN TOÁN
Nâng cao chất lượng hình thức kiểm tra truyền thống
Tạo ĐK cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
Tăng cường đưa ra các nhận xét cho câu trả lời của HS
- Câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, phù hợp với chuẩn KT KN, ở 3 cấp độ: Biết, hiểu và vận dụng
MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP GIÁO VIÊN TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN CHO HỌC SINH
Một số kỹ năng tăng cường mức độ quan tâm, hứng thú
Củng cố tích cực khi bắt đầu mỗi bài dạy.
Giúp HS xác định mục đích học tập bằng cách liên hệ bài mới với những kiến thức và kinh nghiệm cũ.
Liên hệ nội dung bài học với những câu chuyện có thực trong cuộc sống, liên quan trực tiếp đến học sinh.
Tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm những kiến thức, kỹ năng trong các tình huống thực cả trước và sau khi học tại trường.
Thay đổi giọng điệu một cách phù hợp trong giờ học như: đọc to một đoạn trong bài tập đọc, tóm tắt những nội dung cốt yếu của câu truyện ngắn hoặc nhấn giọng ở chi tiết quan trọng của bài.
Xếp HS ngồi gần GV để dễ dàng quản lý và can thiệp, kích thích hứng thú của học sinh.
Khen thưởng ngay khi HS trả lời đúng.
Khen ngợi HS ngay khi em đó có biểu hiện quan tâm, hứng thú với hoạt động học tập.
Hỗ trợ học sinh hoàn thành nhiệm vụ
Thảo luận nhóm
Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ.
GV nêu: Như phần trước đã đề cập HS KKVH có đặc điểm: a). Khó bắt đầu thực hiện nhiệm vụ; b).Bỏ dở nhiệm vụ giữa chừng; c). Hoàn thành nhiệm vụ không đúng thời gian không? các nhóm hãy đề xuất những kỹ năng hỗ trợ cho HS hoàn thành nhiệm cụ. Trong đó:
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụ.
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụ.
Hai nhóm đề xuất kỹ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụ
Lập danh sách các nhiệm vụ HS cần thực hiện. Gợi ý cho HS bắt đầu thực hiện từ nhiệm vụ dễ nhất.
Giảm khối lượng công việc giao cho HS.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ một cách kỹ càng để HS có thể hiểu được các bước cần tiến hành.
Nói rõ thời gian HS có để thực hiện nhiệm vụ.
Cung cấp cho HS tất cả các loại tài liệu, đồ dùng và sách vở cần thiết.
Nhắc HS đã đến lúc phải bắt đầu nhiệm vụ.
Củng cố tích cực ngay sau khi HS bắt đầu nhiệm vụ.
Nhờ một HS khác cùng lứa tuổi giúp học sinh bắt đầu nhiệm vụ.
Thường xuyên theo dõi hoạt động của HS trong những phút đầu tiên thực hiện nhiệm vụ.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụ
Chia nhiệm vụ thành từng bước nhỏ.
Cùng HS lập bảng danh mục các bước thực hiện nhiệm vụ.
Giới hạn thời gian cho từng bước thực hiện nhiệm vụ.
Giảm tối đa các yếu tố làm học sinh mất tập trung.
Tổ chức học hợp tác để HS cùng các bạn khác hoàn thành nhiệm vụ.
Giám sát và hỗ trợ HS kịp thời.
Tăng cường các hình thức củng cố và khen thưởng trong suốt quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.
Chỉ sử dụng biện pháp trách phạt HS trong trường hợp thật cần thiết. Không dùng biện pháp phạt “tách HS khỏi hoạt động”.
Một số kỹ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn
Giảm khối lượng nhiệm vụ cho HS.
Cho HS thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ.
Cung cấp thêm những gợi ý cho HS dưới nhiều hình thức.
Cùng HS lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
Yêu cầu cha mẹ hỗ trợ học sinh thêm trong các giờ tự học ở nhà.
Sử dụng biện pháp phân tích để chia nhiệm vụ công việc thành các bước nhỏ hơn.
Tạo cho học sinh một góc riêng trong lớp để HS có thể tập trung tối đa và hoàn thành nhiệm vụ được nhanh hơn.
3) Xây dựng mục tiêu thực tế
Đánh giá đúng khả năng và nhu cầu của học sinh.
Xác định những điều kiện chăm sóc giáo dục hiện có (từ phía gia đình, nhà trường, cộng đồng).
Tìm hiểu nguyên vọng của gia đình
Xây dựng mục tiêu vừa sức.
Sắp xếp mục tiêu theo thứ tự ưu tiên (mục tiêu năm học; kỳ học; tuần học; tiết học)
Trao đổi, thống nhất, phối hợp thực hiện các mục tiêu chung.
4) Trang bị những kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định.
Không giải quyết thay học sinh những vấn đề khó khăn.
Tạo cơ hội để học sinh tự tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Gợi ý để học sinh tìm kiếm những thủ thuật mới.
Cho học sinh hình dung trước kết quả của những quyết định khác nhau.
Khuyến khích học sinh tự đưa ra các quyết định
5) Phát huy điểm mạnh
Tạo cơ hội cho học sinh tham gia các hoạt động phù hợp với sở thích.
Khuyến khích học sinh thể hiện năng khiếu như: âm nhạc, nghệ thuật, thể dục thể thao.
Đánh giá cao những điểm tốt về nhân cách như: tốt bụng, thật thà, nhậy cảm, nhiệt tình, hay giúp đỡ người khác.
6) Tạo cơ hội thành công.
Giao nhiệm vụ vừa sức của học sinh.
Chia nhiệm vụ thành nhiều bước nhỏ.
Hỗ trợ học sinh kịp thời.
Tránh khuyến khích theo kiểu động viên xuông.
7) Tạo cơ hội giúp đỡ người khác
Tổ chức các hoạt động tập thể trong đó mỗi HS đều có vai trò riêng.
Khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động với bàn bè và gia đình.
Phân công cho học sinh phụ trách một số hoạt động hoặc một số phần của hoạt động.
8) Không tập trung vào điểm yếu
Tránh dùng những lời tiêu cực khi đề cập về khả năng học tập của học sinh.
Không phê bình học sinh trước mặt người khác.
Không so sánh điểm hạn chế của học sinh với bạn bè của chúng.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỌC TẬP HỌC HÒA NHẬP CẤP TRUNG HỌC
4.1. Giáo dục kĩ năng sống
Kĩ năng sống
Kĩ năng học tập
Kĩ năng hiểu mình
Kĩ năng xã hội
4.2. Hoạt động tập thể
Trong giờ lên lớp
Ngoài giờ lên lớp
4.3. Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân
4.3.1. Tiết học cá nhân
4.3.1. Tiết học nhóm
4.4. Phối hợp các lực lượng tham gia GDHN
- Tăng cường sự tự tin của HS
- Huy động sự tham gia của gia đình.
Xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Đích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)