Tài liệu tập huấn chương trình CNGD lớp 1 mới
Chia sẻ bởi lê hoang châu |
Ngày 08/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn chương trình CNGD lớp 1 mới thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
Theo HỒ NGỌC ĐẠI
Bản chất của công nghệ giáo dục là tổ chức và kiểm soát quá trình dạy học bằng một Quy trình kỹ thuật được xử lý bằng giải pháp nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm.
Quy trình
VIỆC 1. CHIẾM LĨNH NGỮ ÂM
Việc 1a. Phát âm tiếng /ba/
Việc 1b. Phân tích tiếng/ba/
Việc 1c. Phát âm theo mẫu âm/a/
Việc 1d. Phát âm theo mẫu âm/b/
Việc 1e. Đối chiếu cách phát âm hai loại âm.
VIỆC 2. VIẾT
Việc 2a: Dùng đồ vật, ghi lại tiếng /ba/
Việc 2b: Quy ước cách dùng vật ghi âm
Việc 2c: Dùng chữ ghi âm
Việc 2d: Viết vào vở
VIỆC 3. ĐỌC
Việc 3a. Đọc tiếng thanh ngang
Việc 3b. Cách đánh vần tiếng /bà/
Việc 3c. Đọc SGK
VIỆC 4. VIẾT CHÍNH TẢ
4a. Viết bảng con
4b. Viết vở
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
Việc 2: Viết
Việc 3: Đọc
Việc 4: Viết chính tả
- Nghe rõ ( vật liệu ngữ âm)
- Nói rõ (quan hệ nghe/nói)
- Phân tích (tiếng/ vần/ âm)
- Lập mô hình tiếng
- Áp dụng mô hình: ghi và đọc được một tiếng.
4 VIỆC
5 THAO TÁC
Mô hình hóa
Mô hình hóa được mối quan hệ này ở dạng tổng quát, giữ lại các thành tố cốt lõi của khái niệm và mối quan hệ qua lại giữa chúng.
Phần đầu Phần vần
b
a
Ví dụ: Tiếng ba – áp dụng sang các vần
Tiếng ba phần vần có 1 âm chính
Tiếng ba dùng vào các vần khác:
b
a
o a
a n
o a n
Nội dung chương trình
1. Bài 1: Tiếng
Tiếng là một khối âm toàn vẹn như một “khối liền” được tách ra từ lời nói. Tiếp đó bằng phát âm, các em biết tiếng giống nhau và tiếng khác nhau hoàn toàn, tiếng khác nhau một phần.
Tiếng được phân tích thành các bộ phận cấu thành: phần đầu, phần vần, thanh.
Đánh vần một tiếng theo cơ chế hai bước:
- Bước 1: b/a/ba (tiếng thanh ngang)
- Bước 2: ba/huyền/bà (thêm các thanh khác)
Tách lời thành tiếng
Vật liệu:
Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
Nói to – nhỏ - nhẩm (mấp máy môi) – thầm
Phân tích bằng mô hình:
Tiếng có 2 phần
Phõn tớch b?ng phỏt õm
SEN v CHEN
?
?
Bài 2: Âm
Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, đó là âm vị. Qua phát âm, các em phân biệt được phụ âm, nguyên âm, xuất hiện theo thứ tự của bảng chữ cái Tiếng Việt. Khi nắm được bản chất mỗi âm, các em dùng ký hiệu để ghi lại. Như vậy CGD đi từ âm đến chữ.
Một âm có thể viết bằng nhiều chữ và có thể có nhiều nghĩa nên phải viết đúng luật chính tả.
Do đó, các luật chính tả được đưa vào ngay từ lớp 1, CGD xử lý mối quan hệ âm và chữ
Nguyên âm và Phụ âm
T? 2 ph?n c?a ti?ng, cú m?u
b
a
- Kiến thức: Hình thành được khái niệm nguyên âm, phụ âm
+ Nguyên âm: khi phát âm, luồng hơi đi ra tự do, kéo dài được.
+ Phụ âm khi phát âm, luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài được.
- Thao tác: phân tích bằng tay, lập mô hình, phân tích trên mô hình, vận dụng mô hình.
- Kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết
+ Các nguyên âm: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư
+ Các phụ âm: c, ch, d, đ, g, h, gi, kh, l, m, n, ng, nh, p, ph, r, s, t, th, tr, v, x,
Bài 3: Vần
Bài này giúp học sinh nắm được:
- Cách tạo 4 kiểu vần Tiếng Việt
- Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối
- Phát triển kiến thức về ngữ âm, phát triển năng lực phân tích và tổng hợp ngữ âm để tạo ra tiếng mới, vần mới.
Các kiểu vần
Kiểu 1: Vần chỉ có âm chính : la
Kiểu 2: Vần có âm đệm và âm chính: loa
Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối: lan
Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: loan
Các kiểu vần
Phân tích vật liệu bằng phát âm
Mô hình hóa - ghi lại – đọc lại
Luyện tập với nhiều vật liệu khác do T và H cùng tìm ra khi đọc
b
a
o a
a n
o a n
Bài 4: Nguyên âm đôi
- Các Nguyên âm đôi: iê, uô, ươ
- Cách ghi nguyên âm đôi
* Luyện tập tổng hợp
1.Phần LTTH bao gồm:
- Hệ thống tri thức ngữ âm và luật chính tả.
- Hệ thống bài đọc.
2. Phần LTTH nhằm mục đích:
Ôn tập lại kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt
Rèn các kĩ năng N-N-Đ-V (chú trọng Đ-V) cho HS.
Cách ghi nguyên âm đôi.
ia:
+ không có âm cuối: mía
+ có âm cuối: biển
+ có âm đệm, không có âm cuối: khuya
+ có âm đệm, có âm cuối hoặc không có âm đầu: tuyên, yến, …
ua: múa, muốn
ưa: mưa, mượn
Âm cuối và thanh điệu
- Các tiếng có âm cuối là m, n, ng, nh, o, u, i, y có thể kết hợp với 6 thanh điệu.
- Các tiếng có âm cuối là p, t, c, ch chỉ kết hợp với 2 thanh điệu: sắc, nặng.
Mẫu 0:
NHỮNG TIẾT HỌC CHUẨN BỊ
1. Vị trí tiết học
Tuần 0
Sách Thiết kế Tiếng Việt 1 - tập 1; từ trang 18 đến trang 67.
2. Mục đích
+ Để cho học sinh làm quen với lối sống mới ở trường.
+ Tập có tác phong nhanh nhẹn, rèn luyện tinh thần tập thể.
+ Học sinh biết nhận nhiệm vụ.
3. Nội dung
3.1. Tiết hình thành kỹ năng
Làm quen
Đồ dùng học tập
Xác định vị trí trên / dưới
Xác định vị trí trái / phải
Xác định vị trí trước / sau
Xác định vị trí trong / ngoài
Làm quen với kí hiệu
3.2. Tiết luyện tập củng cố kỹ năng
Trò chơi củng cố kỹ năng
4. Quy trình tiết học hình thành kỹ năng
Việc 1: Làm mẫu
Việc 2: Luyện tập
Việc 3: Vận dụng
* Lưu ý: Quy trình có 3 việc. Tuy nhiên, tên của các Việc sẽ cụ thể hóa theo nội dung của từng việc.
MẪU 1: TIẾNG
*Bài 1: Tiếng
- Tài liệu:
+ Tiếng Việt CGD lớp 1, tập một: trang 7-18.
+ Thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1 tập 1: trang 68-123.
* Lưu ý:
Bài học đầu tiên vô cùng quan trọng nhằm dạy các em cách làm việc trí óc. Do vậy T cần làm kĩ từng việc, từng thao tác.
T tuyệt đối không giảng giải nghĩa của câu thơ sử dụng làm vật liệu mẫu.
Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng
1a. Nhận nhiệm vụ
1b. Tách lời thành tiếng
Học thuộc câu ca dao.
Học nói to, nói nhỏ, nói nhẩm, nói thầm.
Tiết 1,2,3,4 (tuần 1): Tách lời thành tiếng
* Quy trình:
Việc 2: Viết
Dùng đồ vật thay cho các tiếng
Học cách vẽ mô hình:
Việc 3: Đọc
3a. Đọc trên bảng
3b. Đọc sách giáo khoa
Việc 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình
4a. Vẽ mô hình trên bảng con
4b. Viết mô hình chính tả
4. Trình bày bảng
Thứ… ngày… tháng … năm …
Tiếng Việt
Tách lời thành tiếng
- Phân phối chương trình: tuần 2 – tuần 9
- SGK: toàn bộ phần tập 1 ( ÂM – CHỮ)
- STK: tuần 2 – tuần 9, tập I
- Vở Em tập viết, tập 1
Vị trí của bài 2 - ÂM
Mục tiêu
- Kiến thức: Hình thành được khái niệm nguyên âm, phụ âm
+ Nguyên âm: khi phát âm, luồng hơi đi ra tự do, kéo dài được.
+ Phụ âm khi phát âm, luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài được.
- Thao tác: phân tích bằng tay, lập mô hình, phân tích trên mô hình, vận dụng mô hình.
- Kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết
Nội dung
+ Các nguyên âm: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư
+ Các phụ âm: c, ch, d, đ, g, h, gi, kh, l, m, n, ng, nh, p, ph, r, s, t, th, tr, v, x,
Học sinh học và phân loại được tất cả các âm trong tiếng Việt:
Quy trình
VIỆC 1. CHIẾM LĨNH NGỮ ÂM
Việc 1a. Phát âm
Việc 1b. Phân tích tiếng
Việc 1c. Phát âm theo mẫu âm cần học
Việc 1d. Đối chiếu cách phát âm để nhận biết loại âm.
VIỆC 2. VIẾT
Việc 2a: Dùng đồ vật, ghi lại tiếng cần học.
Việc 2b: Quy ước cách dùng vật ghi âm
Việc 2c: Dùng chữ ghi âm
Việc 2d: Viết vào vở
VIỆC 3. ĐỌC
Việc 3a. Đọc tiếng thanh ngang
Việc 3b. Cách đánh vần tiếng
Việc 3c. Đọc SGK
VIỆC 4. VIẾT CHÍNH TẢ
4a. Viết bảng con
4b. Viết vở
MẪU 5
NGUYÊN ÂM ĐÔI
Nguyên âm đôi: là nguyên âm mang tính chất hai âm.
VD: nguyên âm đôi /iê/: /i/ + /ê/
Ba nguyên âm đôi: /iê/, /uô/, /ươ/
CÁCH GHI NGUYÊN ÂM ĐÔI
QUY TRÌNH BỐN VIỆC BÀI 4
Việc 1: Học vần mới
1a. Giới thiệu tiếng
1b. Phân tích vần iên
1c. Vẽ mô hình
1d. Tìm tiếng mới
Việc 2: Viết
2a. Viết bảng con
2b. Viết vở “ Em tập viết”
Việc 3: Đọc
Việc 4: Viết chính tả
Quy trình trên giống quy trình dạy vần ở bài 3.
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
1. VỊ TRÍ
Tiếng Việt 1 (tập 3)
Thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 3)
Vở Em tập viết 1 (tập 3)
Thời gian: Tuần 27-Tuần 35
- Ôn tập lại các kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt
- Rèn các kĩ năng N- N- Đ- V (chú trọng Đ- V) cho HS..
2. MỤC ĐÍCH
3. NỘI DUNG
Luyện tập về:
Ngữ âm: Ôn các vấn đề tiếng, âm (nguyên âm, phụ âm, nguyên âm đôi), vần, luật chính tả
Đọc: luyện đọc các bài văn xuôi, thơ.
Tập viết: Luyện tập viết chữ hoa.
Chính tả: Luyện tập viết đoạn, bài, cách trình bày một bài.
4. QUY TRÌNH TIẾT HỌC
Việc 1:Ngữ âm
- Đưa ra một số tình huống về ngữ âm TV và LCT.
- Vận dụng Làm một số bài tập ngữ âm và LCT
Tổng kết kiến thức ngữ âm theo hệ thống đã sắp xếp.
Việc 2: Đọc
Bước 1: Chuẩn bị (Đọc nhỏ, đọc bằng mắt, đọc to)
Bước 2: Đọc bài (Đọc mẫu, Đọc nối tiếp, Đọc đồng thanh)
Bước 3: Hỏi đáp
Việc 3: Viết
3.1.Viết bảng con
3.2.Viết vở Em Tập viết
Việc 4: Chính tả
4.1. Chuẩn bị: viết những từ khó, dễ nhầm lẫn
4.2. Nghe – viết
Trình bày sách Tiếng Việt quyển 3 khác quyển 1-2 :
Trình bày bảng ở tiết luyện tập tổng hợp khác các tiết âm vần đã học ở quyển 1 và 2 :
MẪU 6. Luật chính tả
Thống nhất quy trình 4 việc
Việc 1. Chiếm lĩnh ngữ âm
Việc 2. Viết (học viết chữ ghi âm)
Việc 3. Đọc (đọc bảng, đọc sách)
Việc 4. Viết chính tả (tổng kiểm tra)
Nội dung Luật chính tả trong TV1.CGD:
- Luật chính tả viết hoa.
- Luật chính tả e, ê, i.
- Luật chính tả âm đệm.
- Luật chính tả nguyên âm đôi.
- Luật chính tả phiên âm tiếng nước ngoài.
- Luật chính tả ghi dấu thanh.
- Luật chính tả theo nghĩa.
- Một số trường hợp đặc biệt.
Cách dạy Luật chính tả của TV1.CGD
- Gặp đâu dạy đó.
- Dạy đâu chắc đó.
- Dạy LCT đi liền với dạy cấu trúc ngữ âm của Tiếng.
Quy trình tiết học
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
1a. Phân tích ngữ âm tiếng ke
1b. Vẽ mô hình
T chú ý đưa LCT: Âm /cờ/ đứng trước âm /e/ phải ghi bằng con chữ k.
Việc 2: Viết chữ k
2a. Giới thiệu chữ k in thường
2b. Hướng dẫn viết chữ k viết thường
2c.Viết tiếng có phụ âm
T chú ý bổ sung LCT: Âm /cờ/ đứng trước âm /e/, /ê/ phải ghi bằng con chữ k.
2d. Hướng dẫn viết vở “Em tập viết CGD - lớp 1, tập 1”
Việc 3: Đọc
3a. Đọc chữ trên bảng lớp
3b. Đọc sách giáo khoa
T chú ý kiểm tra LCT: âm /cờ/ đứng trước âm /e/ và /ê/ phải ghi bằng con chữ k.
Việc 4: Viết chính tả
4a. Viết bảng con
T chú ý kiểm tra LCT: âm /cờ/ đứng trước âm /e/, /ê/ phải ghi bằng con chữ k.
4b. Viết vở chính tả
bé kể cà kê
*Nghiệp vụ sư phạm:
Hướng dẫn HS:
+ Nắm chắc luật chính tả (gặp đâu nhắc đó) có như vậy HS sẽ nghe viết chính tả tốt hơn.
+ Cách viết con chữ /c/: c + o, ô, ơ, a, …
k + e, ê, i
q + o, u
+ Vẽ đúng 4 mẫu mô hình phân tích tiếng.
+ Viết các tiếng theo thứ tự 6 dấu thanh: ba, bà, bá, bả, bã, bã có nhự vậy HS sẽ nhớ được các dấu
thanh dễ dàng hơn.
GV tăng cường sử dụng kí hiệu, nói ít và chỉ làm mẫu 1 lần nhưng to, rõ, chậm. VD: /ba/ - phát âm - phân tích - mô hình hóa tiếng /ba/ ( Lưu ý: HS phải lập lại các lệnh của GV ).
+ Các kí hiệu: B V24 S36 T
- Không cần giải thích nghĩa các câu ca dao, thành ngữ, các từ, …
Học đâu chắc đó nên có thể kéo dài chương trình học ở tuần sau. Nếu hết tuần 35 mà chỉ học đến kiến thức tuần 32 thì có thể đề nghị ngừng ở
đó mà vẫn đảm bảo bài học vì các tuần sau
chỉ là tuần ôn tập.
- Bài dạy 2 tiết thì phân Tiết 1 dạy Việc 1+2, Tiết 2 dạy Việc 3+4. Còn bài dạy 4 tiết thì phân mỗi tiết dạy 1 việc.
- Hướng dẫn viết phải chú ý 3 điểm tọa độ: 1-điểm bắt đầu, 2-điểm chuyển hướng, 3-điểm kết thúc.
- Ghi tựa bài lúc nào cũng được sao cho phù hợp.
- Đến từng HS sửa sai. Khi viết bảng con không cần yêu cầu HS đưa bảng con, có thể cho 1 HS lên viết bảng lớp.
- Đọc hoặc viết chính tả có thể tùy vào trình độ HS mà chọn đoạn phù hợp (phải có vần vừa học).
- Năm đầu thực hiện chương trình công nghệ nên
không quá khắt khe với GV mà đánh giá
GV là Không đạt hay Trung Bình.
- Tuyên truyền đến phụ huynh không dạy trước bài ở nhà mà chỉ ôn lại những gì GV đã dạy.
- Không phải soạn giáo án, Sách giáo khoa và sách Thiết kế là pháp lệnh GV phải thực hiện theo.
- Một số thống nhất thay đổi trình tự dạy trong sách thiết kế: “Thêm dấu thanh để được tiếng mới” trước “Thay âm đầu để được tiếng mới” và ở Việc 2 GV phải hướng dẫn HS viết tất cả những gì có trong vở Tập Viết.
Bản chất của công nghệ giáo dục là tổ chức và kiểm soát quá trình dạy học bằng một Quy trình kỹ thuật được xử lý bằng giải pháp nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm.
Quy trình
VIỆC 1. CHIẾM LĨNH NGỮ ÂM
Việc 1a. Phát âm tiếng /ba/
Việc 1b. Phân tích tiếng/ba/
Việc 1c. Phát âm theo mẫu âm/a/
Việc 1d. Phát âm theo mẫu âm/b/
Việc 1e. Đối chiếu cách phát âm hai loại âm.
VIỆC 2. VIẾT
Việc 2a: Dùng đồ vật, ghi lại tiếng /ba/
Việc 2b: Quy ước cách dùng vật ghi âm
Việc 2c: Dùng chữ ghi âm
Việc 2d: Viết vào vở
VIỆC 3. ĐỌC
Việc 3a. Đọc tiếng thanh ngang
Việc 3b. Cách đánh vần tiếng /bà/
Việc 3c. Đọc SGK
VIỆC 4. VIẾT CHÍNH TẢ
4a. Viết bảng con
4b. Viết vở
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
Việc 2: Viết
Việc 3: Đọc
Việc 4: Viết chính tả
- Nghe rõ ( vật liệu ngữ âm)
- Nói rõ (quan hệ nghe/nói)
- Phân tích (tiếng/ vần/ âm)
- Lập mô hình tiếng
- Áp dụng mô hình: ghi và đọc được một tiếng.
4 VIỆC
5 THAO TÁC
Mô hình hóa
Mô hình hóa được mối quan hệ này ở dạng tổng quát, giữ lại các thành tố cốt lõi của khái niệm và mối quan hệ qua lại giữa chúng.
Phần đầu Phần vần
b
a
Ví dụ: Tiếng ba – áp dụng sang các vần
Tiếng ba phần vần có 1 âm chính
Tiếng ba dùng vào các vần khác:
b
a
o a
a n
o a n
Nội dung chương trình
1. Bài 1: Tiếng
Tiếng là một khối âm toàn vẹn như một “khối liền” được tách ra từ lời nói. Tiếp đó bằng phát âm, các em biết tiếng giống nhau và tiếng khác nhau hoàn toàn, tiếng khác nhau một phần.
Tiếng được phân tích thành các bộ phận cấu thành: phần đầu, phần vần, thanh.
Đánh vần một tiếng theo cơ chế hai bước:
- Bước 1: b/a/ba (tiếng thanh ngang)
- Bước 2: ba/huyền/bà (thêm các thanh khác)
Tách lời thành tiếng
Vật liệu:
Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
Nói to – nhỏ - nhẩm (mấp máy môi) – thầm
Phân tích bằng mô hình:
Tiếng có 2 phần
Phõn tớch b?ng phỏt õm
SEN v CHEN
?
?
Bài 2: Âm
Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, đó là âm vị. Qua phát âm, các em phân biệt được phụ âm, nguyên âm, xuất hiện theo thứ tự của bảng chữ cái Tiếng Việt. Khi nắm được bản chất mỗi âm, các em dùng ký hiệu để ghi lại. Như vậy CGD đi từ âm đến chữ.
Một âm có thể viết bằng nhiều chữ và có thể có nhiều nghĩa nên phải viết đúng luật chính tả.
Do đó, các luật chính tả được đưa vào ngay từ lớp 1, CGD xử lý mối quan hệ âm và chữ
Nguyên âm và Phụ âm
T? 2 ph?n c?a ti?ng, cú m?u
b
a
- Kiến thức: Hình thành được khái niệm nguyên âm, phụ âm
+ Nguyên âm: khi phát âm, luồng hơi đi ra tự do, kéo dài được.
+ Phụ âm khi phát âm, luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài được.
- Thao tác: phân tích bằng tay, lập mô hình, phân tích trên mô hình, vận dụng mô hình.
- Kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết
+ Các nguyên âm: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư
+ Các phụ âm: c, ch, d, đ, g, h, gi, kh, l, m, n, ng, nh, p, ph, r, s, t, th, tr, v, x,
Bài 3: Vần
Bài này giúp học sinh nắm được:
- Cách tạo 4 kiểu vần Tiếng Việt
- Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối
- Phát triển kiến thức về ngữ âm, phát triển năng lực phân tích và tổng hợp ngữ âm để tạo ra tiếng mới, vần mới.
Các kiểu vần
Kiểu 1: Vần chỉ có âm chính : la
Kiểu 2: Vần có âm đệm và âm chính: loa
Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối: lan
Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: loan
Các kiểu vần
Phân tích vật liệu bằng phát âm
Mô hình hóa - ghi lại – đọc lại
Luyện tập với nhiều vật liệu khác do T và H cùng tìm ra khi đọc
b
a
o a
a n
o a n
Bài 4: Nguyên âm đôi
- Các Nguyên âm đôi: iê, uô, ươ
- Cách ghi nguyên âm đôi
* Luyện tập tổng hợp
1.Phần LTTH bao gồm:
- Hệ thống tri thức ngữ âm và luật chính tả.
- Hệ thống bài đọc.
2. Phần LTTH nhằm mục đích:
Ôn tập lại kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt
Rèn các kĩ năng N-N-Đ-V (chú trọng Đ-V) cho HS.
Cách ghi nguyên âm đôi.
ia:
+ không có âm cuối: mía
+ có âm cuối: biển
+ có âm đệm, không có âm cuối: khuya
+ có âm đệm, có âm cuối hoặc không có âm đầu: tuyên, yến, …
ua: múa, muốn
ưa: mưa, mượn
Âm cuối và thanh điệu
- Các tiếng có âm cuối là m, n, ng, nh, o, u, i, y có thể kết hợp với 6 thanh điệu.
- Các tiếng có âm cuối là p, t, c, ch chỉ kết hợp với 2 thanh điệu: sắc, nặng.
Mẫu 0:
NHỮNG TIẾT HỌC CHUẨN BỊ
1. Vị trí tiết học
Tuần 0
Sách Thiết kế Tiếng Việt 1 - tập 1; từ trang 18 đến trang 67.
2. Mục đích
+ Để cho học sinh làm quen với lối sống mới ở trường.
+ Tập có tác phong nhanh nhẹn, rèn luyện tinh thần tập thể.
+ Học sinh biết nhận nhiệm vụ.
3. Nội dung
3.1. Tiết hình thành kỹ năng
Làm quen
Đồ dùng học tập
Xác định vị trí trên / dưới
Xác định vị trí trái / phải
Xác định vị trí trước / sau
Xác định vị trí trong / ngoài
Làm quen với kí hiệu
3.2. Tiết luyện tập củng cố kỹ năng
Trò chơi củng cố kỹ năng
4. Quy trình tiết học hình thành kỹ năng
Việc 1: Làm mẫu
Việc 2: Luyện tập
Việc 3: Vận dụng
* Lưu ý: Quy trình có 3 việc. Tuy nhiên, tên của các Việc sẽ cụ thể hóa theo nội dung của từng việc.
MẪU 1: TIẾNG
*Bài 1: Tiếng
- Tài liệu:
+ Tiếng Việt CGD lớp 1, tập một: trang 7-18.
+ Thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1 tập 1: trang 68-123.
* Lưu ý:
Bài học đầu tiên vô cùng quan trọng nhằm dạy các em cách làm việc trí óc. Do vậy T cần làm kĩ từng việc, từng thao tác.
T tuyệt đối không giảng giải nghĩa của câu thơ sử dụng làm vật liệu mẫu.
Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng
1a. Nhận nhiệm vụ
1b. Tách lời thành tiếng
Học thuộc câu ca dao.
Học nói to, nói nhỏ, nói nhẩm, nói thầm.
Tiết 1,2,3,4 (tuần 1): Tách lời thành tiếng
* Quy trình:
Việc 2: Viết
Dùng đồ vật thay cho các tiếng
Học cách vẽ mô hình:
Việc 3: Đọc
3a. Đọc trên bảng
3b. Đọc sách giáo khoa
Việc 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình
4a. Vẽ mô hình trên bảng con
4b. Viết mô hình chính tả
4. Trình bày bảng
Thứ… ngày… tháng … năm …
Tiếng Việt
Tách lời thành tiếng
- Phân phối chương trình: tuần 2 – tuần 9
- SGK: toàn bộ phần tập 1 ( ÂM – CHỮ)
- STK: tuần 2 – tuần 9, tập I
- Vở Em tập viết, tập 1
Vị trí của bài 2 - ÂM
Mục tiêu
- Kiến thức: Hình thành được khái niệm nguyên âm, phụ âm
+ Nguyên âm: khi phát âm, luồng hơi đi ra tự do, kéo dài được.
+ Phụ âm khi phát âm, luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài được.
- Thao tác: phân tích bằng tay, lập mô hình, phân tích trên mô hình, vận dụng mô hình.
- Kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết
Nội dung
+ Các nguyên âm: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư
+ Các phụ âm: c, ch, d, đ, g, h, gi, kh, l, m, n, ng, nh, p, ph, r, s, t, th, tr, v, x,
Học sinh học và phân loại được tất cả các âm trong tiếng Việt:
Quy trình
VIỆC 1. CHIẾM LĨNH NGỮ ÂM
Việc 1a. Phát âm
Việc 1b. Phân tích tiếng
Việc 1c. Phát âm theo mẫu âm cần học
Việc 1d. Đối chiếu cách phát âm để nhận biết loại âm.
VIỆC 2. VIẾT
Việc 2a: Dùng đồ vật, ghi lại tiếng cần học.
Việc 2b: Quy ước cách dùng vật ghi âm
Việc 2c: Dùng chữ ghi âm
Việc 2d: Viết vào vở
VIỆC 3. ĐỌC
Việc 3a. Đọc tiếng thanh ngang
Việc 3b. Cách đánh vần tiếng
Việc 3c. Đọc SGK
VIỆC 4. VIẾT CHÍNH TẢ
4a. Viết bảng con
4b. Viết vở
MẪU 5
NGUYÊN ÂM ĐÔI
Nguyên âm đôi: là nguyên âm mang tính chất hai âm.
VD: nguyên âm đôi /iê/: /i/ + /ê/
Ba nguyên âm đôi: /iê/, /uô/, /ươ/
CÁCH GHI NGUYÊN ÂM ĐÔI
QUY TRÌNH BỐN VIỆC BÀI 4
Việc 1: Học vần mới
1a. Giới thiệu tiếng
1b. Phân tích vần iên
1c. Vẽ mô hình
1d. Tìm tiếng mới
Việc 2: Viết
2a. Viết bảng con
2b. Viết vở “ Em tập viết”
Việc 3: Đọc
Việc 4: Viết chính tả
Quy trình trên giống quy trình dạy vần ở bài 3.
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
1. VỊ TRÍ
Tiếng Việt 1 (tập 3)
Thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 3)
Vở Em tập viết 1 (tập 3)
Thời gian: Tuần 27-Tuần 35
- Ôn tập lại các kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt
- Rèn các kĩ năng N- N- Đ- V (chú trọng Đ- V) cho HS..
2. MỤC ĐÍCH
3. NỘI DUNG
Luyện tập về:
Ngữ âm: Ôn các vấn đề tiếng, âm (nguyên âm, phụ âm, nguyên âm đôi), vần, luật chính tả
Đọc: luyện đọc các bài văn xuôi, thơ.
Tập viết: Luyện tập viết chữ hoa.
Chính tả: Luyện tập viết đoạn, bài, cách trình bày một bài.
4. QUY TRÌNH TIẾT HỌC
Việc 1:Ngữ âm
- Đưa ra một số tình huống về ngữ âm TV và LCT.
- Vận dụng Làm một số bài tập ngữ âm và LCT
Tổng kết kiến thức ngữ âm theo hệ thống đã sắp xếp.
Việc 2: Đọc
Bước 1: Chuẩn bị (Đọc nhỏ, đọc bằng mắt, đọc to)
Bước 2: Đọc bài (Đọc mẫu, Đọc nối tiếp, Đọc đồng thanh)
Bước 3: Hỏi đáp
Việc 3: Viết
3.1.Viết bảng con
3.2.Viết vở Em Tập viết
Việc 4: Chính tả
4.1. Chuẩn bị: viết những từ khó, dễ nhầm lẫn
4.2. Nghe – viết
Trình bày sách Tiếng Việt quyển 3 khác quyển 1-2 :
Trình bày bảng ở tiết luyện tập tổng hợp khác các tiết âm vần đã học ở quyển 1 và 2 :
MẪU 6. Luật chính tả
Thống nhất quy trình 4 việc
Việc 1. Chiếm lĩnh ngữ âm
Việc 2. Viết (học viết chữ ghi âm)
Việc 3. Đọc (đọc bảng, đọc sách)
Việc 4. Viết chính tả (tổng kiểm tra)
Nội dung Luật chính tả trong TV1.CGD:
- Luật chính tả viết hoa.
- Luật chính tả e, ê, i.
- Luật chính tả âm đệm.
- Luật chính tả nguyên âm đôi.
- Luật chính tả phiên âm tiếng nước ngoài.
- Luật chính tả ghi dấu thanh.
- Luật chính tả theo nghĩa.
- Một số trường hợp đặc biệt.
Cách dạy Luật chính tả của TV1.CGD
- Gặp đâu dạy đó.
- Dạy đâu chắc đó.
- Dạy LCT đi liền với dạy cấu trúc ngữ âm của Tiếng.
Quy trình tiết học
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
1a. Phân tích ngữ âm tiếng ke
1b. Vẽ mô hình
T chú ý đưa LCT: Âm /cờ/ đứng trước âm /e/ phải ghi bằng con chữ k.
Việc 2: Viết chữ k
2a. Giới thiệu chữ k in thường
2b. Hướng dẫn viết chữ k viết thường
2c.Viết tiếng có phụ âm
T chú ý bổ sung LCT: Âm /cờ/ đứng trước âm /e/, /ê/ phải ghi bằng con chữ k.
2d. Hướng dẫn viết vở “Em tập viết CGD - lớp 1, tập 1”
Việc 3: Đọc
3a. Đọc chữ trên bảng lớp
3b. Đọc sách giáo khoa
T chú ý kiểm tra LCT: âm /cờ/ đứng trước âm /e/ và /ê/ phải ghi bằng con chữ k.
Việc 4: Viết chính tả
4a. Viết bảng con
T chú ý kiểm tra LCT: âm /cờ/ đứng trước âm /e/, /ê/ phải ghi bằng con chữ k.
4b. Viết vở chính tả
bé kể cà kê
*Nghiệp vụ sư phạm:
Hướng dẫn HS:
+ Nắm chắc luật chính tả (gặp đâu nhắc đó) có như vậy HS sẽ nghe viết chính tả tốt hơn.
+ Cách viết con chữ /c/: c + o, ô, ơ, a, …
k + e, ê, i
q + o, u
+ Vẽ đúng 4 mẫu mô hình phân tích tiếng.
+ Viết các tiếng theo thứ tự 6 dấu thanh: ba, bà, bá, bả, bã, bã có nhự vậy HS sẽ nhớ được các dấu
thanh dễ dàng hơn.
GV tăng cường sử dụng kí hiệu, nói ít và chỉ làm mẫu 1 lần nhưng to, rõ, chậm. VD: /ba/ - phát âm - phân tích - mô hình hóa tiếng /ba/ ( Lưu ý: HS phải lập lại các lệnh của GV ).
+ Các kí hiệu: B V24 S36 T
- Không cần giải thích nghĩa các câu ca dao, thành ngữ, các từ, …
Học đâu chắc đó nên có thể kéo dài chương trình học ở tuần sau. Nếu hết tuần 35 mà chỉ học đến kiến thức tuần 32 thì có thể đề nghị ngừng ở
đó mà vẫn đảm bảo bài học vì các tuần sau
chỉ là tuần ôn tập.
- Bài dạy 2 tiết thì phân Tiết 1 dạy Việc 1+2, Tiết 2 dạy Việc 3+4. Còn bài dạy 4 tiết thì phân mỗi tiết dạy 1 việc.
- Hướng dẫn viết phải chú ý 3 điểm tọa độ: 1-điểm bắt đầu, 2-điểm chuyển hướng, 3-điểm kết thúc.
- Ghi tựa bài lúc nào cũng được sao cho phù hợp.
- Đến từng HS sửa sai. Khi viết bảng con không cần yêu cầu HS đưa bảng con, có thể cho 1 HS lên viết bảng lớp.
- Đọc hoặc viết chính tả có thể tùy vào trình độ HS mà chọn đoạn phù hợp (phải có vần vừa học).
- Năm đầu thực hiện chương trình công nghệ nên
không quá khắt khe với GV mà đánh giá
GV là Không đạt hay Trung Bình.
- Tuyên truyền đến phụ huynh không dạy trước bài ở nhà mà chỉ ôn lại những gì GV đã dạy.
- Không phải soạn giáo án, Sách giáo khoa và sách Thiết kế là pháp lệnh GV phải thực hiện theo.
- Một số thống nhất thay đổi trình tự dạy trong sách thiết kế: “Thêm dấu thanh để được tiếng mới” trước “Thay âm đầu để được tiếng mới” và ở Việc 2 GV phải hướng dẫn HS viết tất cả những gì có trong vở Tập Viết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê hoang châu
Dung lượng: 886,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)