Tài liệu tập huấn Chuẩn KT-KN môn Lịch sử tiểu học
Chia sẻ bởi Phan Trần Duy Hải |
Ngày 20/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn Chuẩn KT-KN môn Lịch sử tiểu học thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MÔN
LỊCH SỬ TIỂU HỌC
Huế, tháng 7/2009
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN
I. Thời gian tập huấn: 01 buổi
II. Nội dung:
1.Thảo luận về thực trạng dạy học lịch sử.
2. Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuẩn kiến thức, kỹ năng với SGK và công tác tổ chức dạy học.
3. Nghiên cứu nội dung chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử; đối chiếu với SGK, SGV, các Công văn 16/2006/QĐ-BGDĐT, 896/BGDĐT-GDTH, 9832/BGDĐT-GDTH của Bộ GD&ĐT
4. Kế hoạch triển khai thực hiện nội dung chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử tại cơ sở.
5. Thực hành: Soạn kế hoạch bài giảng
THẢO LUẬN: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG THỜI GIAN QUA
A. Những nội dung đã thực hiện tốt
- Cung cấp kiến thức
- Rèn luyện kỹ năng
- Hình thành thái độ học tập
B. Những nhược điểm cần lưu ý:
1. Về phía giáo viên:
- Xác định nội dung và phương pháp dạy học
- Đánh giá
2. Học sinh:
- Tiếp thu bài học
- Hình thành kỹ năng, thái độ
I. THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4,5 TẠI THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA
A. Những nội dung đã thực hiện tốt:
1. Đã cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản và tương đối có hệ thống về các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử theo thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới ngày nay.
2. Bước đầu hình thành cho học sinh một số kỹ năng:
- Thu thập, tìm kiếm thông tin lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau.
- Chọn thông tin để giải đáp bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ.
- Nhận biết đúng các sự kiện lịch sử và vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn đời sống.
3. Đã xây dựng cho học sinh thái độ ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương. Từ đó, các em thêm yêu quê hương đất nước và biết tôn trọng, bảo vệ các di tích lịch sử và văn hoá.
I. THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4,5 TẠI THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA
B. Những nhược điểm cần lưu ý:
1. Về phía giáo viên:
a. Chưa xác định chính xác nội dung và mục tiêu bài dạy dẫn đến việc cung cấp kiến thức một cách hời hợt hoặc (phần lớn) quá dàn trãi.
b. Triển khai không đồng bộ mô hình tiết dạy theo phương pháp mới, nặng về nhồi nhét kiến thức, ít chú ý đến việc khởi động và định hướng bộ máy tư duy của học sinh.
c. Sử dụng hệ thống phương pháp giảng dạy chưa phù hợp thực tế, phần lớn sa đà vào các hình thức học nhóm, trò chơi mà ít chú ý đến việc phối hợp nhiều phương pháp nhằm kích thích khả năng tư duy logíc của học sinh.
d. Phương tiện dạy học chưa phong phú hoặc quá lạm dụng công nghệ thông tin.
đ. Nội dung và hình thức kiểm tra còn nặng nề.
I.THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4,5 TẠI THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA
B. Những nhược điểm cần lưu ý:
2. Về phía học sinh:
a. Nắm nội dung bài học một cách máy móc, một bộ phận không nhỏ học sinh còn học theo kiểu ”học vẹt”.
b. Chưa thành thạo trong kỹ năng khai thác thông tin từ các nguồn sử liệu khác nhau, đặc biệt là thông qua kênh hình và thực địa.
II. DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH:
1. Chương trình là một chỉnh thể gồm 5 thành tố:
- Mục tiêu (Phát triển con người)
- Nội dung (Cơ bản và phát triển)
- Yêu cầu cần đạt ( Mức độ - Chuẩn)
- Phương pháp dạy học (Con đường đạt đến mục đích)
- Đánh giá
II. DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH:
2. Dạy học theo chương trình:
- Đảm bảo nội dung
- Dạy theo chuẩn và đánh giá theo chuẩn.
III. Mối quan hệ giữa chuẩn kiến thức, kỹ năng và SGK; giữa chuẩn KT, KN và công tác tổ chức dạy học:
1. Khái niệm về chuẩn kiến thức, kỹ năng:
Chuẩn kiến thức, kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học.
Chuẩn KT, KN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học.
Chuẩn KT, KN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả dạy học.
III. Mối quan hệ giữa chuẩn kiến thức, kỹ năng và SGK; giữa chuẩn KT, KN và công tác tổ chức dạy học:
2. Mối quan hệ giữa chuẩn và SGK:
SGK là tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình, về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH; gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn)
Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK. Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau, vì vậy trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kỹ năng có tính mở rộng, phát triển.
III. Mối quan hệ giữa chuẩn kiến thức, kỹ năng và SGK; giữa chuẩn KT, KN và công tác tổ chức dạy học:
Như vậy, SGK bao gồm cả nội dung cơ bản và nội dung phát triển. Nhiều GV lầm tưởng SGK là pháp lệnh nên đã cố bám sát sách (SGK và SGV) làm cho bài dạy trở nên khó, dài và nặng nề, gây quá tải cho cả GV và HS. HS cảm thấy mệt mỏi khi tham gia học Lịch sử, đồng thời cũng gây nhiều bức xúc cho xã hội. Đây chính là một trong những sai lầm nghiêm trọng dẫn đến dạy học quá tải môn lịch sử trong nhiều năm qua.
III. Mối quan hệ giữa chuẩn kiến thức, kỹ năng và SGK; giữa chuẩn KT, KN và công tác tổ chức dạy học:
3. Mối quan hệ giữa chuẩn và công tác tổ chức dạy học:
Chuẩn KT, KN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả dạy học.
IV. Chương trình môn Lịch sử Tiểu học
1. Lớp 4:
Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Từ khoảng 700 năm TCNđến 179 TCN)
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập (Từ năm 179 TCN đến 938)
Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến 1009)
Nước Đại Việt (Từ năm 1009 đến 1858)
IV. Chương trình môn Lịch sử Tiểu học
2. Lớp 5:
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kỳ kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
Xây dựng CNXH và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 -1975)
Xây dựng CNXH trong cả nước (1975 – nay)
V. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng:
1. Cột Bài: Bao gồm các bài học trong SGK, bài ôn tập, kiểm tra định kỳ, lịch sử địa phương.
2. Cột Yêu cầu cần đạt: Được hiểu là Chuẩn (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi tất cả học sinh phải đạt được)
3. Cột Ghi chú: Xác định những vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, trong đó chủ yếu là những kiến thức, kỹ năng dành cho đối tượng học sinh khá, giỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là những gợi ý bước đầu, GV cần căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi lớp học để xây dựng những kiến thức, kỹ năng có tính “phát triển” (trong phạm vi Chuẩn) dành cho đối tượng HS Khá, Giỏi.
Thảo luận: Đối chiếu Chuẩn với SGK và các văn bản chỉ đạo hiện hành
Đối chiếu SGK, SGV với Quyết định 16/2006 và tài liệu hướng dẫn chuẩn.
Bài so sánh:
“Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định
Lễ ký Hiệp định Pa-ri
Thảo luận: Đối chiếu Chuẩn với SGK và các văn bản chỉ đạo hiện hành
1. Quyết định 16: Nêu sơ lược nội dung theo chủ đề nội dung dàn trãi, khó lựa chọn.
2. SGK, SGV: Nội dung bao quát nhiều vấn đề khó xác định trọng tâm
3. Tài liệu hướng dẫn chuẩn: nội dung chi tiết dễ dàng trong việc lựa chọn nội dung và hình thức dạy học.
VI. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng phần Lịch sử để xây dựng bài học:
1. Nội dung dạy học cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của Chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn kiến thức, kỹ năng được thể hiện tại cột “Yêu cầu cần đạt”. Đây chính l
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MÔN
LỊCH SỬ TIỂU HỌC
Huế, tháng 7/2009
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN
I. Thời gian tập huấn: 01 buổi
II. Nội dung:
1.Thảo luận về thực trạng dạy học lịch sử.
2. Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuẩn kiến thức, kỹ năng với SGK và công tác tổ chức dạy học.
3. Nghiên cứu nội dung chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử; đối chiếu với SGK, SGV, các Công văn 16/2006/QĐ-BGDĐT, 896/BGDĐT-GDTH, 9832/BGDĐT-GDTH của Bộ GD&ĐT
4. Kế hoạch triển khai thực hiện nội dung chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử tại cơ sở.
5. Thực hành: Soạn kế hoạch bài giảng
THẢO LUẬN: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG THỜI GIAN QUA
A. Những nội dung đã thực hiện tốt
- Cung cấp kiến thức
- Rèn luyện kỹ năng
- Hình thành thái độ học tập
B. Những nhược điểm cần lưu ý:
1. Về phía giáo viên:
- Xác định nội dung và phương pháp dạy học
- Đánh giá
2. Học sinh:
- Tiếp thu bài học
- Hình thành kỹ năng, thái độ
I. THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4,5 TẠI THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA
A. Những nội dung đã thực hiện tốt:
1. Đã cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản và tương đối có hệ thống về các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử theo thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới ngày nay.
2. Bước đầu hình thành cho học sinh một số kỹ năng:
- Thu thập, tìm kiếm thông tin lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau.
- Chọn thông tin để giải đáp bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ.
- Nhận biết đúng các sự kiện lịch sử và vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn đời sống.
3. Đã xây dựng cho học sinh thái độ ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương. Từ đó, các em thêm yêu quê hương đất nước và biết tôn trọng, bảo vệ các di tích lịch sử và văn hoá.
I. THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4,5 TẠI THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA
B. Những nhược điểm cần lưu ý:
1. Về phía giáo viên:
a. Chưa xác định chính xác nội dung và mục tiêu bài dạy dẫn đến việc cung cấp kiến thức một cách hời hợt hoặc (phần lớn) quá dàn trãi.
b. Triển khai không đồng bộ mô hình tiết dạy theo phương pháp mới, nặng về nhồi nhét kiến thức, ít chú ý đến việc khởi động và định hướng bộ máy tư duy của học sinh.
c. Sử dụng hệ thống phương pháp giảng dạy chưa phù hợp thực tế, phần lớn sa đà vào các hình thức học nhóm, trò chơi mà ít chú ý đến việc phối hợp nhiều phương pháp nhằm kích thích khả năng tư duy logíc của học sinh.
d. Phương tiện dạy học chưa phong phú hoặc quá lạm dụng công nghệ thông tin.
đ. Nội dung và hình thức kiểm tra còn nặng nề.
I.THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4,5 TẠI THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA
B. Những nhược điểm cần lưu ý:
2. Về phía học sinh:
a. Nắm nội dung bài học một cách máy móc, một bộ phận không nhỏ học sinh còn học theo kiểu ”học vẹt”.
b. Chưa thành thạo trong kỹ năng khai thác thông tin từ các nguồn sử liệu khác nhau, đặc biệt là thông qua kênh hình và thực địa.
II. DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH:
1. Chương trình là một chỉnh thể gồm 5 thành tố:
- Mục tiêu (Phát triển con người)
- Nội dung (Cơ bản và phát triển)
- Yêu cầu cần đạt ( Mức độ - Chuẩn)
- Phương pháp dạy học (Con đường đạt đến mục đích)
- Đánh giá
II. DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH:
2. Dạy học theo chương trình:
- Đảm bảo nội dung
- Dạy theo chuẩn và đánh giá theo chuẩn.
III. Mối quan hệ giữa chuẩn kiến thức, kỹ năng và SGK; giữa chuẩn KT, KN và công tác tổ chức dạy học:
1. Khái niệm về chuẩn kiến thức, kỹ năng:
Chuẩn kiến thức, kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học.
Chuẩn KT, KN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học.
Chuẩn KT, KN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả dạy học.
III. Mối quan hệ giữa chuẩn kiến thức, kỹ năng và SGK; giữa chuẩn KT, KN và công tác tổ chức dạy học:
2. Mối quan hệ giữa chuẩn và SGK:
SGK là tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình, về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH; gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn)
Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK. Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau, vì vậy trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kỹ năng có tính mở rộng, phát triển.
III. Mối quan hệ giữa chuẩn kiến thức, kỹ năng và SGK; giữa chuẩn KT, KN và công tác tổ chức dạy học:
Như vậy, SGK bao gồm cả nội dung cơ bản và nội dung phát triển. Nhiều GV lầm tưởng SGK là pháp lệnh nên đã cố bám sát sách (SGK và SGV) làm cho bài dạy trở nên khó, dài và nặng nề, gây quá tải cho cả GV và HS. HS cảm thấy mệt mỏi khi tham gia học Lịch sử, đồng thời cũng gây nhiều bức xúc cho xã hội. Đây chính là một trong những sai lầm nghiêm trọng dẫn đến dạy học quá tải môn lịch sử trong nhiều năm qua.
III. Mối quan hệ giữa chuẩn kiến thức, kỹ năng và SGK; giữa chuẩn KT, KN và công tác tổ chức dạy học:
3. Mối quan hệ giữa chuẩn và công tác tổ chức dạy học:
Chuẩn KT, KN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả dạy học.
IV. Chương trình môn Lịch sử Tiểu học
1. Lớp 4:
Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Từ khoảng 700 năm TCNđến 179 TCN)
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập (Từ năm 179 TCN đến 938)
Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến 1009)
Nước Đại Việt (Từ năm 1009 đến 1858)
IV. Chương trình môn Lịch sử Tiểu học
2. Lớp 5:
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kỳ kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
Xây dựng CNXH và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 -1975)
Xây dựng CNXH trong cả nước (1975 – nay)
V. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng:
1. Cột Bài: Bao gồm các bài học trong SGK, bài ôn tập, kiểm tra định kỳ, lịch sử địa phương.
2. Cột Yêu cầu cần đạt: Được hiểu là Chuẩn (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi tất cả học sinh phải đạt được)
3. Cột Ghi chú: Xác định những vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, trong đó chủ yếu là những kiến thức, kỹ năng dành cho đối tượng học sinh khá, giỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là những gợi ý bước đầu, GV cần căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi lớp học để xây dựng những kiến thức, kỹ năng có tính “phát triển” (trong phạm vi Chuẩn) dành cho đối tượng HS Khá, Giỏi.
Thảo luận: Đối chiếu Chuẩn với SGK và các văn bản chỉ đạo hiện hành
Đối chiếu SGK, SGV với Quyết định 16/2006 và tài liệu hướng dẫn chuẩn.
Bài so sánh:
“Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định
Lễ ký Hiệp định Pa-ri
Thảo luận: Đối chiếu Chuẩn với SGK và các văn bản chỉ đạo hiện hành
1. Quyết định 16: Nêu sơ lược nội dung theo chủ đề nội dung dàn trãi, khó lựa chọn.
2. SGK, SGV: Nội dung bao quát nhiều vấn đề khó xác định trọng tâm
3. Tài liệu hướng dẫn chuẩn: nội dung chi tiết dễ dàng trong việc lựa chọn nội dung và hình thức dạy học.
VI. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng phần Lịch sử để xây dựng bài học:
1. Nội dung dạy học cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của Chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn kiến thức, kỹ năng được thể hiện tại cột “Yêu cầu cần đạt”. Đây chính l
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Trần Duy Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)