Tài liệu tập huấn
Chia sẻ bởi Nguyễn Doãn Tuyên |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: tài liệu tập huấn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề
HƯỚNG DẪN
THIẾT KẾ GIỜ HỌC LỊCH SỬ
THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI CẤP THCS
HÀ NỘI 10 - 2013
TRƯỜNG BDCBGD HÀ NỘI
Ngu?i th?c hi?n: Hong - Ng?c
Nam h?c: 2013 -2014
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
I. Chức năng – nhiệm vụ của Khoa học Lịch sử
II. Mục đích dạy học Lịch sử trong các nhà trường phổ thông
III. Thực trạng việc dạy học Lịch sử trong các nhà trường hiện nay
B. P.PHÁP THIẾT KẾ GIỜ HỌC LỊCH SỬ THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI
I. Nhận thức đúng đắn
II. Phương pháp thiết kế giờ học lịch sử theo yêu cầu đổi mới
C. KẾT LUẬN
I. Một số nguyên tắc
II. Một số tình huống
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
I. Chức năng – nhiệm vụ của Khoa học Lịch sử
II. Mục đích dạy học Lịch sử trong các nhà trường phổ thông
III. Thực trạng việc dạy học Lịch sử trong các nhà trường hiện nay
B. P.PHÁP THIẾT KẾ GIỜ HỌC LỊCH SỬ THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI
I. Nhận thức đúng đắn
1. Dạy - học:
- Khái niệm: Là quá trình truyền thụ và tiếp nhận tri thức có mục đích, có phương pháp, theo nguyên tắc từ thấp đến cao. Trong đó:
Truyền thụ tri thức Tiếp nhận tri thức
Biết Học theo
Hiểu Suy nghĩ - Nghiên cứu
Vận dụng Thực hành
Sáng tạo Tìm tòi-Sáng tạo
- Vai trò: Định hướng nhận thức (1,2,3):
- Bản chất: Gắn liền với chính trị
B. P.PHÁP THIẾT KẾ GIỜ HỌC LỊCH SỬ THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI
I. Nhận thức đúng đắn:
1. Dạy học
2. Phương pháp dạy học:
Là cách thức giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học
nhằm tối ưu hóa hiệu quả hoạt động dạy học
3. Đổi mới phương pháp dạy học:
- Vì sao phải đổi mới PPDH:
Dạy học trong lịch sử VN (từ thế kỷ XI)
Dạy học thời PK: Nho học: coi trọng thực học.
+ Mục đích: Đức - Tài
+ Mục tiêu: Đạo Nhân.
+ Nội dung:
1. Dạy các tri thức về nhân cách, trí tuệ.
2. Thống nhất chương trình học tập, thi cử.
3. GD toàn diện: am hiểu mọi lĩnh vực.
+ Chương trình:
1. Sách kinh điển (sách Thánh hiền), Bắc sử, Nam sử…;
2. Sách của các nhà Nho chính thống
3. Sách khai tâm (Tam tự kinh), sơ học vấn tâm (Huấn đồng)
+ Phương pháp:
1. Đề cao tự học, rèn luyện.
2. Coi trọng vận dụng, thực hành, sáng tạo.
+ Thành tựu:
1. Đào tạo nhiều nhân tài.
2. Tạo nên cốt cách, truyền thống văn hóa dân tộc.
+ Hạn chế:
1. Không thể mở rộng cho mọi đối tượng (yêu cầu cao)
2. Tư tưởng học để làm quanGD bị xơ cứng vào cuối thời PK.
3. Thiên về KHXH bị KHTN thời Cận đại lấn át.
Dạy học thời Cận đại:
- GD Nho học suy thoái.
- Chương trình DH mớigóp phần thay đổi tính chất XHVN.
B. P.PHÁP THIẾT KẾ GIỜ HỌC LỊCH SỬ THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI
I. Nhận thức đúng đắn:
1. Dạy học
2. Phương pháp dạy học:
Là cách thức giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học
nhằm tối ưu hóa hiệu quả hoạt động dạy học
3. Đổi mới phương pháp dạy học:
- Vì sao phải đổi mới PPDH:
- ĐK thiết yếu trong đổi mới PPDH
+ Năng lực chuyên môn
+ Nghiệp vụ sư phạm (nắm tâm lý hs, kỹ thuật, PPDH…)
+ Các công cụ hỗ trợ
- Nguyên tắc:
+ Hướng vào trọng tâm mục đích – yêu cầu nhận thức để ĐMPP
+ Kết hợp hài hòa (Cũ – Mới)
3. Đổi mới phương pháp dạy học:
- Vì sao phải đổi mới PPDH:
- ĐK thiết yếu trong đổi mới PPDH
- Các nhân tố trong ĐMPP:
- Thực tế đổi mới PPDH hiện nay:
+ Ưu điểm - Thuận lợi:
+ Hạn chế - Khó khăn:
- Về giảm tải:
+ Chương trình PT rộng, thời lượng hạn chế
+ Nguyên tắc: Giảm để dạy…, để rèn…; không phải là cắt bỏ;
4. Thực hiện chuẩn KT - KN, giảm tải
Về Chuẩn KT - KN:
Quá trình thống nhất thực hiện các yêu cầu DH nhằm
n nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường.
+ Từ yêu cầu dạy học cần phải nghiên cứu để thống nhất.
+ Từ thực tế: mạnh ai nấy làm (theo năng lực và kinh nghiệm)
Thực chất: thống nhất từng bài về ND-PP để rèn cho hs (1),(2),(3)
Chuẩn KT - KN và giảm tải:
+ Về chủ trương, đường lối - đúng đắn
+ Thực tế còn cần phải điều chỉnh dần (VD lớp 6,7,8,9)
5. Sử dụng CNTT
6. Đổi mới kiểm tra - đánh giá
- Đổi mới tiêu chí kiểm tra nhận thức (1,2,3)
- Đổi mới hình thức kiểm tra nhận thức (đa dạng)
- Đổi mới phương pháp ra đề kiểm tra (TL, TN)
Lưu ý: luôn nắm nguyên tắc (1,2,3) thoải mái, hứng thú
7. Rèn kỹ năng tự học:
Tầm quan trọng.
Nhận thức đúng đắn
Thực tế
- Biện pháp
II. Phương pháp thiết kế giờ học lịch sử theo yêu cầu đổi mới
1. Soạn giáo án:
1.1. Xác định mục đích - yêu cầu:
- Phương pháp: (Đọc kỹ, dự kiến ND – PP, viết nháp)
+ Xác định kiến thức trọng tâm
+ X.định những kỹ năng chủ yếu (ND - PP) cần rèn cho hs
+ Xác định những thái độ cần giáo dục
+ Những chuẩn bị của giáo viên và hs cho giờ học
- Tầm quan trọng: định hướng…
1.2. Soạn nội dung giờ học:
Chuẩn bị nội dung kiểm tra bài cũ:
+ Cột Nội dung (1): câu hỏi đạt 1,2,3
+ Cột Phương pháp(2): đa dạng (đưa dự kiến tiến hành)
+ Nguyên tắc: dễ - khó (thoải mái – yêu cầu cao)
Thực hiện nội dung bài mới:
Cột phương pháp(2):
- Ghi các thao tác tổ chức giờ học của người thầy:
+ Đặt câu hỏi ?
+ Yêu cầu hs làm gì ?
+ Sử dụng công cụ gì…?
- Dự kiến yêu cầu kiến thức hs nắm, hiểu, biết cách vận dụng, c có thái độ với phần kiến thức ở Cột (1)
- Lưu ý: + Phải phù hợp với nhận thức mọi đ.tượng hs
+ Có tính phân hóa cao
+ Tất cả hs đều muốn thử sức
Thực hiện nội dung bài mới:
Cột Nội dung(1):
Dự kiến nội dung chính cần ghi
Lưu ý: Không tóm tắt SGK
Không ghi dài
Kiến thức trọng tâm cần nổi bật
II. Phương pháp thiết kế giờ học lịch sử theo yêu cầu đổi mới
1. Soạn giáo án:
1.1. Xác định mục đích - yêu cầu:
1.2. Soạn nội dung giờ học:
Chuẩn bị nội dung kiểm tra bài cũ:
Thực hiện nội dung bài mới:
- Dự kiến nhận thức, thái độ phản hồi từ hs
- Bắt buộc phải nâng tầm nhận thức
(GV suy nghĩ kỹ vấn đề củng cố sao cho hs phải vận dụng kiến thức
để giải quyết một vấn đề khó trong sách vở hay cuộc sống).
- Lưu ý:
1. Có thể cho hs trả lời ngay hoặc về nhà suy nghĩ
2. Có thể để hs suy nghĩ, hẹn g.quyết ở các giờ học sau đó
Thiết kế phần củng cố:
2. Tiến hành giờ học
- Biện pháp:
Dễ - Khó
Thoải mái – Nghiêm túc
Thưởng – Phạt
Nguyên tắc:
+ Nhẹ nhàng, thoải mái (1)
+ Khơi dậy ý thức tìm tòi để biết, hiểu, vận dụng (hứng thú) (2),
sáng tạo (say mê) (3)
Yêu cầu về phía GV:
Rèn luyện nghiêm túc năng lực: - Chuyên môn
- Nghiệp vụ
- Đạo đức nghề nghiệp
(Mang tính kế thừa truyền thống + bản chất chế độ + tính thời thế)
3. Đa dạng hóa các kỹ năng trong giảng dạy (xem tư liệu)
5. Kỹ năng tổng hợp kiến thức trong giờ ôn tập (VD)
Lưu ý: 1. Kỹ năng ghi bảng
2. Kỹ năng bản đồ, tranh ảnh, CNTT
3. Kỹ năng khai thác SGK, (VD lớp 7/1010) – lớp 9/1920)
4. Kỹ năng lập bảng (chỉnh lại pp lập bảng lớp 6)
VD: KỸ NĂNG TỔNG HỢP KHÁI QUÁT KIẾN THỨC TRONG GIỜ ÔN TẬP.
1. Thực hiện bài Tổng kết lịch sử thế giới Hiện đại (1917-1945)( lớp 8):
- Chia 3 nhóm hs tương ứng với 3 vấn đề, chuẩn bị ở nhà.
- Hướng dẫn hs nắm phần I, theo bảng sau:
So sánh, nhận xét, đánh giá (1. 17 - 45); 2. trước 1917 & sau 1945:
(Tức là ôn lại phần kiến thức trước & định hướng cho phần kiến thức ôn tập sau- lớp 9)
3. Đa dạng hóa các kỹ năng trong giảng dạy (xem tư liệu)
5. Lựa chọn và thành lập đội tuyển HSG
4. Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra(xem tư liệu)
Thực chất (3)&(4):
- Thầy: thiết kế, tổ chức, định hướng Là trung tâm
- Trò: Chủ động, tích cực Hứng thú, sáng tạo
Nhận thức đúng đắn:
Thực tế công tác HSG hiện nay:
- Biện pháp:
Nguyên tắc lựa chọn đội ngũ HSG
IV. KẾT LUẬN
1. Một số nguyên tắc trong quá trình tiến hành DH
1. Yêu cầu cao với học trò, muốn vậy trước tiên phải yêu cầu cao chính mình!
2. Rèn luyện sự lành nghề của GV đóng vai trò rất quan trọng. Phải bắt đầu từ những điều nhỏ mọn nhất: đi, đứng, ngồi, lên giọng, mỉm cười, nhìn... học như trường sân khấu phải hoc: Học để diễn!
3. Đừng chỉ chuẩn bị tốt, chuẩn bị kỹ khi có người dự giờ, khi đứng trước máy quay! Hãy coi hs là người hằng ngày dự giờ; mỗi hs có 2 mắt “quay” chúng ta. Hãy tôn trọng chúng!
4. Hãy tin rằng càng yêu cầu cao thì uy tín của bạn càng được xây dựng vững chắc; và hãy tin rằng bạn có thể đòi hỏi đến cùng thì đứa trẻ bao giờ cũng làm tất cả những gì cần làm.
5. Phải luôn đặt câu hỏi: Dạy ai? Dạy để làm gì? Rồi sau hẵng tìm cách dạy!
2. Một số tình huống trong HĐDH:
Khi giảng về truyền thống đấu tranh chống xâm lược, hs hỏi về chủ quyền lãnh thổ VN…
Khi nói về ý nghĩa các câu nói của cổ nhân hay các thành ngữ trong dân gian (“cha mẹ cho con ít chữ làm vốn”…)
Các thông tin học sinh nắm trên mạng không cùng chiều kiến thức văn hóa dạy ở nhà trường.
Khi học sinh hỏi về một chi tiết đọc được trong một quyển sách tham khảo.
HƯỚNG DẪN
THIẾT KẾ GIỜ HỌC LỊCH SỬ
THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI CẤP THCS
HÀ NỘI 10 - 2013
TRƯỜNG BDCBGD HÀ NỘI
Ngu?i th?c hi?n: Hong - Ng?c
Nam h?c: 2013 -2014
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
I. Chức năng – nhiệm vụ của Khoa học Lịch sử
II. Mục đích dạy học Lịch sử trong các nhà trường phổ thông
III. Thực trạng việc dạy học Lịch sử trong các nhà trường hiện nay
B. P.PHÁP THIẾT KẾ GIỜ HỌC LỊCH SỬ THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI
I. Nhận thức đúng đắn
II. Phương pháp thiết kế giờ học lịch sử theo yêu cầu đổi mới
C. KẾT LUẬN
I. Một số nguyên tắc
II. Một số tình huống
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
I. Chức năng – nhiệm vụ của Khoa học Lịch sử
II. Mục đích dạy học Lịch sử trong các nhà trường phổ thông
III. Thực trạng việc dạy học Lịch sử trong các nhà trường hiện nay
B. P.PHÁP THIẾT KẾ GIỜ HỌC LỊCH SỬ THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI
I. Nhận thức đúng đắn
1. Dạy - học:
- Khái niệm: Là quá trình truyền thụ và tiếp nhận tri thức có mục đích, có phương pháp, theo nguyên tắc từ thấp đến cao. Trong đó:
Truyền thụ tri thức Tiếp nhận tri thức
Biết Học theo
Hiểu Suy nghĩ - Nghiên cứu
Vận dụng Thực hành
Sáng tạo Tìm tòi-Sáng tạo
- Vai trò: Định hướng nhận thức (1,2,3):
- Bản chất: Gắn liền với chính trị
B. P.PHÁP THIẾT KẾ GIỜ HỌC LỊCH SỬ THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI
I. Nhận thức đúng đắn:
1. Dạy học
2. Phương pháp dạy học:
Là cách thức giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học
nhằm tối ưu hóa hiệu quả hoạt động dạy học
3. Đổi mới phương pháp dạy học:
- Vì sao phải đổi mới PPDH:
Dạy học trong lịch sử VN (từ thế kỷ XI)
Dạy học thời PK: Nho học: coi trọng thực học.
+ Mục đích: Đức - Tài
+ Mục tiêu: Đạo Nhân.
+ Nội dung:
1. Dạy các tri thức về nhân cách, trí tuệ.
2. Thống nhất chương trình học tập, thi cử.
3. GD toàn diện: am hiểu mọi lĩnh vực.
+ Chương trình:
1. Sách kinh điển (sách Thánh hiền), Bắc sử, Nam sử…;
2. Sách của các nhà Nho chính thống
3. Sách khai tâm (Tam tự kinh), sơ học vấn tâm (Huấn đồng)
+ Phương pháp:
1. Đề cao tự học, rèn luyện.
2. Coi trọng vận dụng, thực hành, sáng tạo.
+ Thành tựu:
1. Đào tạo nhiều nhân tài.
2. Tạo nên cốt cách, truyền thống văn hóa dân tộc.
+ Hạn chế:
1. Không thể mở rộng cho mọi đối tượng (yêu cầu cao)
2. Tư tưởng học để làm quanGD bị xơ cứng vào cuối thời PK.
3. Thiên về KHXH bị KHTN thời Cận đại lấn át.
Dạy học thời Cận đại:
- GD Nho học suy thoái.
- Chương trình DH mớigóp phần thay đổi tính chất XHVN.
B. P.PHÁP THIẾT KẾ GIỜ HỌC LỊCH SỬ THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI
I. Nhận thức đúng đắn:
1. Dạy học
2. Phương pháp dạy học:
Là cách thức giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học
nhằm tối ưu hóa hiệu quả hoạt động dạy học
3. Đổi mới phương pháp dạy học:
- Vì sao phải đổi mới PPDH:
- ĐK thiết yếu trong đổi mới PPDH
+ Năng lực chuyên môn
+ Nghiệp vụ sư phạm (nắm tâm lý hs, kỹ thuật, PPDH…)
+ Các công cụ hỗ trợ
- Nguyên tắc:
+ Hướng vào trọng tâm mục đích – yêu cầu nhận thức để ĐMPP
+ Kết hợp hài hòa (Cũ – Mới)
3. Đổi mới phương pháp dạy học:
- Vì sao phải đổi mới PPDH:
- ĐK thiết yếu trong đổi mới PPDH
- Các nhân tố trong ĐMPP:
- Thực tế đổi mới PPDH hiện nay:
+ Ưu điểm - Thuận lợi:
+ Hạn chế - Khó khăn:
- Về giảm tải:
+ Chương trình PT rộng, thời lượng hạn chế
+ Nguyên tắc: Giảm để dạy…, để rèn…; không phải là cắt bỏ;
4. Thực hiện chuẩn KT - KN, giảm tải
Về Chuẩn KT - KN:
Quá trình thống nhất thực hiện các yêu cầu DH nhằm
n nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường.
+ Từ yêu cầu dạy học cần phải nghiên cứu để thống nhất.
+ Từ thực tế: mạnh ai nấy làm (theo năng lực và kinh nghiệm)
Thực chất: thống nhất từng bài về ND-PP để rèn cho hs (1),(2),(3)
Chuẩn KT - KN và giảm tải:
+ Về chủ trương, đường lối - đúng đắn
+ Thực tế còn cần phải điều chỉnh dần (VD lớp 6,7,8,9)
5. Sử dụng CNTT
6. Đổi mới kiểm tra - đánh giá
- Đổi mới tiêu chí kiểm tra nhận thức (1,2,3)
- Đổi mới hình thức kiểm tra nhận thức (đa dạng)
- Đổi mới phương pháp ra đề kiểm tra (TL, TN)
Lưu ý: luôn nắm nguyên tắc (1,2,3) thoải mái, hứng thú
7. Rèn kỹ năng tự học:
Tầm quan trọng.
Nhận thức đúng đắn
Thực tế
- Biện pháp
II. Phương pháp thiết kế giờ học lịch sử theo yêu cầu đổi mới
1. Soạn giáo án:
1.1. Xác định mục đích - yêu cầu:
- Phương pháp: (Đọc kỹ, dự kiến ND – PP, viết nháp)
+ Xác định kiến thức trọng tâm
+ X.định những kỹ năng chủ yếu (ND - PP) cần rèn cho hs
+ Xác định những thái độ cần giáo dục
+ Những chuẩn bị của giáo viên và hs cho giờ học
- Tầm quan trọng: định hướng…
1.2. Soạn nội dung giờ học:
Chuẩn bị nội dung kiểm tra bài cũ:
+ Cột Nội dung (1): câu hỏi đạt 1,2,3
+ Cột Phương pháp(2): đa dạng (đưa dự kiến tiến hành)
+ Nguyên tắc: dễ - khó (thoải mái – yêu cầu cao)
Thực hiện nội dung bài mới:
Cột phương pháp(2):
- Ghi các thao tác tổ chức giờ học của người thầy:
+ Đặt câu hỏi ?
+ Yêu cầu hs làm gì ?
+ Sử dụng công cụ gì…?
- Dự kiến yêu cầu kiến thức hs nắm, hiểu, biết cách vận dụng, c có thái độ với phần kiến thức ở Cột (1)
- Lưu ý: + Phải phù hợp với nhận thức mọi đ.tượng hs
+ Có tính phân hóa cao
+ Tất cả hs đều muốn thử sức
Thực hiện nội dung bài mới:
Cột Nội dung(1):
Dự kiến nội dung chính cần ghi
Lưu ý: Không tóm tắt SGK
Không ghi dài
Kiến thức trọng tâm cần nổi bật
II. Phương pháp thiết kế giờ học lịch sử theo yêu cầu đổi mới
1. Soạn giáo án:
1.1. Xác định mục đích - yêu cầu:
1.2. Soạn nội dung giờ học:
Chuẩn bị nội dung kiểm tra bài cũ:
Thực hiện nội dung bài mới:
- Dự kiến nhận thức, thái độ phản hồi từ hs
- Bắt buộc phải nâng tầm nhận thức
(GV suy nghĩ kỹ vấn đề củng cố sao cho hs phải vận dụng kiến thức
để giải quyết một vấn đề khó trong sách vở hay cuộc sống).
- Lưu ý:
1. Có thể cho hs trả lời ngay hoặc về nhà suy nghĩ
2. Có thể để hs suy nghĩ, hẹn g.quyết ở các giờ học sau đó
Thiết kế phần củng cố:
2. Tiến hành giờ học
- Biện pháp:
Dễ - Khó
Thoải mái – Nghiêm túc
Thưởng – Phạt
Nguyên tắc:
+ Nhẹ nhàng, thoải mái (1)
+ Khơi dậy ý thức tìm tòi để biết, hiểu, vận dụng (hứng thú) (2),
sáng tạo (say mê) (3)
Yêu cầu về phía GV:
Rèn luyện nghiêm túc năng lực: - Chuyên môn
- Nghiệp vụ
- Đạo đức nghề nghiệp
(Mang tính kế thừa truyền thống + bản chất chế độ + tính thời thế)
3. Đa dạng hóa các kỹ năng trong giảng dạy (xem tư liệu)
5. Kỹ năng tổng hợp kiến thức trong giờ ôn tập (VD)
Lưu ý: 1. Kỹ năng ghi bảng
2. Kỹ năng bản đồ, tranh ảnh, CNTT
3. Kỹ năng khai thác SGK, (VD lớp 7/1010) – lớp 9/1920)
4. Kỹ năng lập bảng (chỉnh lại pp lập bảng lớp 6)
VD: KỸ NĂNG TỔNG HỢP KHÁI QUÁT KIẾN THỨC TRONG GIỜ ÔN TẬP.
1. Thực hiện bài Tổng kết lịch sử thế giới Hiện đại (1917-1945)( lớp 8):
- Chia 3 nhóm hs tương ứng với 3 vấn đề, chuẩn bị ở nhà.
- Hướng dẫn hs nắm phần I, theo bảng sau:
So sánh, nhận xét, đánh giá (1. 17 - 45); 2. trước 1917 & sau 1945:
(Tức là ôn lại phần kiến thức trước & định hướng cho phần kiến thức ôn tập sau- lớp 9)
3. Đa dạng hóa các kỹ năng trong giảng dạy (xem tư liệu)
5. Lựa chọn và thành lập đội tuyển HSG
4. Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra(xem tư liệu)
Thực chất (3)&(4):
- Thầy: thiết kế, tổ chức, định hướng Là trung tâm
- Trò: Chủ động, tích cực Hứng thú, sáng tạo
Nhận thức đúng đắn:
Thực tế công tác HSG hiện nay:
- Biện pháp:
Nguyên tắc lựa chọn đội ngũ HSG
IV. KẾT LUẬN
1. Một số nguyên tắc trong quá trình tiến hành DH
1. Yêu cầu cao với học trò, muốn vậy trước tiên phải yêu cầu cao chính mình!
2. Rèn luyện sự lành nghề của GV đóng vai trò rất quan trọng. Phải bắt đầu từ những điều nhỏ mọn nhất: đi, đứng, ngồi, lên giọng, mỉm cười, nhìn... học như trường sân khấu phải hoc: Học để diễn!
3. Đừng chỉ chuẩn bị tốt, chuẩn bị kỹ khi có người dự giờ, khi đứng trước máy quay! Hãy coi hs là người hằng ngày dự giờ; mỗi hs có 2 mắt “quay” chúng ta. Hãy tôn trọng chúng!
4. Hãy tin rằng càng yêu cầu cao thì uy tín của bạn càng được xây dựng vững chắc; và hãy tin rằng bạn có thể đòi hỏi đến cùng thì đứa trẻ bao giờ cũng làm tất cả những gì cần làm.
5. Phải luôn đặt câu hỏi: Dạy ai? Dạy để làm gì? Rồi sau hẵng tìm cách dạy!
2. Một số tình huống trong HĐDH:
Khi giảng về truyền thống đấu tranh chống xâm lược, hs hỏi về chủ quyền lãnh thổ VN…
Khi nói về ý nghĩa các câu nói của cổ nhân hay các thành ngữ trong dân gian (“cha mẹ cho con ít chữ làm vốn”…)
Các thông tin học sinh nắm trên mạng không cùng chiều kiến thức văn hóa dạy ở nhà trường.
Khi học sinh hỏi về một chi tiết đọc được trong một quyển sách tham khảo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Doãn Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)