Tài liệu tập huấn
Chia sẻ bởi Nguyễn Doãn Tuyên |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: tài liệu tập huấn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT ĐÂT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trong các thế kỷ XVI - XVIII, đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân vô cùng cơ cực, chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
- Phong trào Tây Sơn đã vượt lên một phong trào nông dân cục bộ, đảm đương sứ mệnh thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc.
- Vương triều Quang Trung có nhiều nét mới, tiến bộ và tự tin,
- Vương triều Tây Sơn chưa vượt lên yếu tố nông dân, chứa đựng hạn chế căn bản.
2. năng:
- Kỹ năng so sánh, nhận xét, khái quát, phân tích, đánh giá.
- Kỹ năng bản đồ, bảng, biểu.
- Kỹ năng khai thác CNTT.
- Kỹ năng vận dụng, liên hệ thực tế
3. Thái độ:
4. Chuẩn bị giờ học:
4.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết kế hệ thống các slide chứa các thông tin của bài học
- Nguồn tư liệu lịch sử phong phú để làm sinh động giờ học và phát huy hiệu quả giờ học.
Chuẩn bị của học sinh:
Thước kẻ để vẽ sơ đồ, lập bảng biểu
Phân nhóm tìm hiểu về nhà Tây Sơn, vùng đất Bình Định, Chiếu khuyến nông, thẻ tín bài và các nhân vật lịch sử ...
Sưu tầm bài thơ Ai tư vãn của công chúa Ngọc Hân khóc thương vua Quang Trung, ca ngợi công lao và sự nghiệp của ông…
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự (thời gian 1 phút).
Kiểm tra bài cũ: đã chuẩn bị sẵn, trình chiếu các slide 2,3,4 trong thời gian 4 phút: giáo viên trình chiếu cho học sinh nắm yêu cầu kiểm tra, gọi hs trả lời, sau đó click chuột để có đáp án.
Giảng bài mới:
Giới thiệu, dẫn nhập: sau khi phát triển đến cực thịnh dưới vương triều Lê sơ thế kỷ XV, chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu lâm vào tình trạng suy yếu từ thế kỷ XVI. Sau gần 3 thế kỷ chia cắt, đến giữa thế kỷ XVIII, sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam trở nên trầm trọng. Đời sống nhân dân cơ cực, lầm than, sự bạc nhược của các thế lực phong kiến… khiến việc thống nhất lại đất nước là việc khó có thể. Đúng lúc cam go nhất của lịch sử, phong trào nông dân Tây Sơn bừng sáng, ghi thêm một trang chói lọi trong truyền thống yêu nước của dân tộc Việt. Chúng ta cùng tìm hiểu bài 23.
Nội dung bài mới: (thời gian 35 phút): cách sử dụng các slide trong bài giảng: giáo viên có thể thực hiện bằng 2 cách:
CÁCH THỨ NHẤT: Tiến hành hoàn toàn các thao tác trên máy chiếu:
Các slide 6,8,10,19,22,30: là toàn bộ đề mục của bài giảng theo sgk được trình bày một cách có hệ thống để hs luôn được nắm nội dung cơ bản của bài học trong suốt quá trình giáo viên tiến hành dạy trên màn chiếu, không ghi bảng.
Slide 7: đây là nội dung thứ nhất trong mục I (mục 1) mà giáo viên tự đặt ra để hs dễ nắm. Mục này được coi là nguyên nhân, thách thức lịch sử đặt ra đối với phong trào nông dân Tây Sơn. Giáo viên cho hs tham gia vào bài giảng bằng cách yêu cầu 1 hs dựa vào sách giáo khoa xác định tình hình Đại Việt vào giữa thế kỷ XVIII. Tiến lên 1 bước cao hơn, giáo viên yêu cầu hs từ kiến thức cụ thể khái quát tình hình chung của Đại Việt. Từ đó hs sẽ nắm được thống nhất đất nước là yêu cầu cấp thiết lúc này.
Slide 9: đây là nội dung thứ hai trong mục I (mục 2) mà giáo viên tự đặt ra để hs dễ nắm. Mục này thể hiện quá trình bùng nổ và giải quyết bước đầu sự nghiệp thống nhất đất nước của phong trào Tây Sơn. Giáo viên cho hs tham gia vào bài giảng bằng cách yêu cầu 1 hs trình bày những hiểu biết cơ bản về ba anh em Tây Sơn (tư liệu tìm trên internet đã được giao chuẩn bị ở nhà), lưu ý địa bàn khởi nghĩa, giới thiệu vùng đất võ Bình Định….sau đó yêu cầu hs gạch chân các sự kiện 1771…1786, 1788, để nắm quá trình thực hiện bước đầu sự nghiệp thống nhất đất nước. Kết thúc mục này giáo viên yêu cầu hs trả lời câu hỏi định hướng đã đưa ra ở slide 8.
Slide 11: giáo viên định hướng cho hs trước khi đi vào nội dung mục II, lập
THỐNG NHẤT ĐÂT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trong các thế kỷ XVI - XVIII, đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân vô cùng cơ cực, chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
- Phong trào Tây Sơn đã vượt lên một phong trào nông dân cục bộ, đảm đương sứ mệnh thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc.
- Vương triều Quang Trung có nhiều nét mới, tiến bộ và tự tin,
- Vương triều Tây Sơn chưa vượt lên yếu tố nông dân, chứa đựng hạn chế căn bản.
2. năng:
- Kỹ năng so sánh, nhận xét, khái quát, phân tích, đánh giá.
- Kỹ năng bản đồ, bảng, biểu.
- Kỹ năng khai thác CNTT.
- Kỹ năng vận dụng, liên hệ thực tế
3. Thái độ:
4. Chuẩn bị giờ học:
4.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết kế hệ thống các slide chứa các thông tin của bài học
- Nguồn tư liệu lịch sử phong phú để làm sinh động giờ học và phát huy hiệu quả giờ học.
Chuẩn bị của học sinh:
Thước kẻ để vẽ sơ đồ, lập bảng biểu
Phân nhóm tìm hiểu về nhà Tây Sơn, vùng đất Bình Định, Chiếu khuyến nông, thẻ tín bài và các nhân vật lịch sử ...
Sưu tầm bài thơ Ai tư vãn của công chúa Ngọc Hân khóc thương vua Quang Trung, ca ngợi công lao và sự nghiệp của ông…
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự (thời gian 1 phút).
Kiểm tra bài cũ: đã chuẩn bị sẵn, trình chiếu các slide 2,3,4 trong thời gian 4 phút: giáo viên trình chiếu cho học sinh nắm yêu cầu kiểm tra, gọi hs trả lời, sau đó click chuột để có đáp án.
Giảng bài mới:
Giới thiệu, dẫn nhập: sau khi phát triển đến cực thịnh dưới vương triều Lê sơ thế kỷ XV, chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu lâm vào tình trạng suy yếu từ thế kỷ XVI. Sau gần 3 thế kỷ chia cắt, đến giữa thế kỷ XVIII, sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam trở nên trầm trọng. Đời sống nhân dân cơ cực, lầm than, sự bạc nhược của các thế lực phong kiến… khiến việc thống nhất lại đất nước là việc khó có thể. Đúng lúc cam go nhất của lịch sử, phong trào nông dân Tây Sơn bừng sáng, ghi thêm một trang chói lọi trong truyền thống yêu nước của dân tộc Việt. Chúng ta cùng tìm hiểu bài 23.
Nội dung bài mới: (thời gian 35 phút): cách sử dụng các slide trong bài giảng: giáo viên có thể thực hiện bằng 2 cách:
CÁCH THỨ NHẤT: Tiến hành hoàn toàn các thao tác trên máy chiếu:
Các slide 6,8,10,19,22,30: là toàn bộ đề mục của bài giảng theo sgk được trình bày một cách có hệ thống để hs luôn được nắm nội dung cơ bản của bài học trong suốt quá trình giáo viên tiến hành dạy trên màn chiếu, không ghi bảng.
Slide 7: đây là nội dung thứ nhất trong mục I (mục 1) mà giáo viên tự đặt ra để hs dễ nắm. Mục này được coi là nguyên nhân, thách thức lịch sử đặt ra đối với phong trào nông dân Tây Sơn. Giáo viên cho hs tham gia vào bài giảng bằng cách yêu cầu 1 hs dựa vào sách giáo khoa xác định tình hình Đại Việt vào giữa thế kỷ XVIII. Tiến lên 1 bước cao hơn, giáo viên yêu cầu hs từ kiến thức cụ thể khái quát tình hình chung của Đại Việt. Từ đó hs sẽ nắm được thống nhất đất nước là yêu cầu cấp thiết lúc này.
Slide 9: đây là nội dung thứ hai trong mục I (mục 2) mà giáo viên tự đặt ra để hs dễ nắm. Mục này thể hiện quá trình bùng nổ và giải quyết bước đầu sự nghiệp thống nhất đất nước của phong trào Tây Sơn. Giáo viên cho hs tham gia vào bài giảng bằng cách yêu cầu 1 hs trình bày những hiểu biết cơ bản về ba anh em Tây Sơn (tư liệu tìm trên internet đã được giao chuẩn bị ở nhà), lưu ý địa bàn khởi nghĩa, giới thiệu vùng đất võ Bình Định….sau đó yêu cầu hs gạch chân các sự kiện 1771…1786, 1788, để nắm quá trình thực hiện bước đầu sự nghiệp thống nhất đất nước. Kết thúc mục này giáo viên yêu cầu hs trả lời câu hỏi định hướng đã đưa ra ở slide 8.
Slide 11: giáo viên định hướng cho hs trước khi đi vào nội dung mục II, lập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Doãn Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)