Tài liệu sinh hoạt CM

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Loan | Ngày 08/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: Tài liệu sinh hoạt CM thuộc Toán học 1

Nội dung tài liệu:

1
ĐỔI MỚI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Ở TIỂU HỌC
2
Phần 1.
CÁC KĨ NĂNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

Tầm quan trọng,ý nghĩa, quy trình lập kế hoạch chuyên môn
Kĩ năng lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn ở tổ /nhóm
Kĩ năng lập kế hoạch SHCM theo chuyên đề cụm trường
Kĩ năng chủ trì, quản lý, điều hành thảo luận trong SHCM
Kỹ năng chia sẻ, trao đổi giữa các đồng nghiệp trong SHCM
Phần 1.
CÁC KĨ NĂNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN


Tầm quan trọng của SHCM: Giúp giáo viên
Có cơ hội chia sẻ, học tập lẫn nhau
Nâng cao năng lực SP và phát triển kiến thức, KN nghiệp vụ
Tiếp cận, thực hành đổi mới PP dạy học,hướng đến cái mới trong chuyên môn .
Thống nhất được các vấn đề chung trong tổ / trường
Trao đổi kinh nghiệm, phát triển bản thân, nâng cao chất lượng dạy học
Tạo được môi trường SP gần gũi, thân thiện trong nhà trường
…………………
Như vậy, có thể khẳng định SHCM là hoạt động cần thiết và quan trọng trong nhà trường tiểu học
5
Th?o lu?n :
T?m quan tr?ng, ý nghia c?a vi?c l?p k? ho?ch sinh ho?t chuyờn mụn (SHCM) (1,2)
Quy trỡnh l?p k? ho?ch SHCM ( 3,4)
C?u trỳc ph? bi?n c?a m?t b?n k? ho?ch nam h?c(5,6)
Hoạt động 1:
Trao đổi kinh nghiệm
T?m quan tr?ng, ý nghia, ki nang l?p k? ho?ch SHCM
6
í nghia, t?m quan tr?ng c?a vi?c l?p k? ho?ch SHCM

Thiết kế bước đi cho hoạt động tương lai
Cho biết mục tiêu và cách thức đạt được mục tiêu của tổ chức.
Giúp nhà quản lý có cách nhìn toàn diện, lựa chọn phương án tối ưu, tập trung vào những mục tiêu nhất định.
Phối hợp sự nỗ lực của các thành viên trong tổ chức
Làm giảm tính bất ổn định của tổ chức
Làm giảm sự chồng chéo hoạt động, tiết kiệm nguồn lực tạo hiệu quả cao cho giáo dục.
Thiết lập được căn cứ đánh giá kết quả.

7
Kế hoạch là kim chỉ nam cho hoạt động chuyên môn của nhà trường.
Tạo điều kiện tốt nhất để tổ chức đánh giá ý nghĩa cuả đường lối, hành động đã cam kết, đánh giá khả năng của chính mình.
Tạo cơ hội thúc đẩy mọi thành viên cùng phối hợp hoạt động nhằm đạt mục tiêu chung.
Xây dựng nền tảng cho việc ra quyết định đúng đắn, kịp thời.Cung cấp một khung chung để đánh giá kết quả hoạt động chuyên môn của tổ chức.
í nghia, t?m quan tr?ng c?a vi?c l?p k? ho?ch SHCM
8
Hoạt động của tổ chuyên môn có ba loại kế hoạch cơ bản:
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động của tổ chuyên môn trong năm học.
Kế hoạch cá nhân: là kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên là bản dự kiến của GV về mục tiêu phấn đấu những công việc sẽ làm, cách thức, trình tự, thời gian tiến hành .. trong năm học .
Kế hoạch chuyên đề của trường và cụm trường: kế hoạch được xác lập trước khi tiến hành một hoạt động (hoặc một phạm vi hoạt động) mang tính chuyên đề
í nghia, t?m quan tr?ng c?a vi?c l?p k? ho?ch SHCM
Giới thiệu kĩ thuật SWOT
Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch năm học
Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
Việc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ
Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu
Việc 4: Xác định các biện pháp
Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian
10
Quy trình lập kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Nội dung
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính
Mở đầu (thể thức)
BAO GỒM:
Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM);
Quốc hiệu;
Thời gian;
tên văn bản;
Phần 1
Phần 2
Phần 3












PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
11
Hình thức của kế hoạch SHCM
Kĩ năng lập kế hoạch năm học ở tổ chuyên môn

Can c? ... Can c?....
T? .... xõy d?ng k? ho?ch ho?t d?ng nam h?c ...nhu sau:
I. D?C DI?M TèNH HèNH
1. B?i c?nh nam h?c
2. Thu?n l?i (m?nh/th?i co)
3. Khú khan (y?u/thỏch th?c)
II. C�C M?C TIấU CHUNG:
M?c tiờu 1 ... ;
M?c tiờu 2 ... ;
M?c tiờu 3 ...
III. C�C M?C TIấU, NHI?M V? C? TH? V� BI?N� PH�P� TH?C HI?N :�




IV.� L?CH TRèNH TH?C HI?N K? HO?CH





V. NH?NG D? XU?T:
1. ...
2. ....
12
Cấu trúc phổ biến của một bản kế hoạch năm học
Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
13
Căn cứ để xây dựng kế hoạch SHCM
Kĩ năng lập kế hoạch năm học ở tổ chuyên môn
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
14
Kĩ năng lập kế hoạch năm học ở tổ chuyên môn
Nội dung của kế hoạch SHCM
Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu trong xây dựng kế hoạch
15
MỤC TIÊU 1:
a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện
Nhiệm vụ a1: …….. Chỉ tiêu a1 …………
Nhiệm vụ a2: …….. Chỉ tiêu a2 ………
Nhiệm vụ a3: …….. Chỉ tiêu a3 ………
MỤC TIÊU 2:
Biện pháp 1 …………..
b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)
Biện pháp 2 …………..
Biện pháp 3 …………..
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
16
Quy trình xây dựng kế hoạch của Tổ chuyên môn
17

LẬP KẾ HOẠCH SHCM
THEO CHUYÊN ĐỀ
18
M?i (th?y/cụ) hóy vi?t ớt nh?t ba uu di?m v� ba h?n ch? trong sinh ho?t chuyờn d? chuyờn mụn t?i t? chuyờn mụn noi mỡnh cụng tỏc.
Hóy liờn h? trỏch nhi?m c?a t? tru?ng chuyờn mụn trong h?n ch?, t?n t?i trờn
Li?t kờ m?t s? n?i dung sinh ho?t chuyờn d? ? tru?ng ti?u h?c
Trao đổi kinh nghiệm
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG
Hoạt động 2:
Ưu điểm:
Nâng cao năng lực CM cho GV
Giải quyết vướng mắc
Nâng cao khả năng hợp tác
Hạn chế:
Hiệu quả chưa cao
Kĩ năng lập kế hoạch và điều hành, chia sẻ trong SHCM chưa thành thạo
Cách làm hình thức, do chưa được tập huấn
Chưa có tiêu chí đánh giá SHCM
Nội dung SHCM chưa đổi mới, chưa phong phú, chưa thiết thực, hình thức đơn điệu  thiếu hấp dẫn  GV thụ động, chưa tích cực.
Mất nhiều thời gian chuẩn bị; tốn kinh phí
Một số chuyên đề SHCM
Ứng dụng CNTT trong dạy học ở TH
Bồi dưỡng HSG, giúp HS yếu
Chủ nhiệm lớp
Giáo dục kĩ năng sống
Đổi mới phương pháp dạy học
Phép tính nhân, giải toán có lời văn (lớp 3)
Nâng cao chất lương dạy học môn… lớp…
Nâng cao sự yêu thích, ham học hỏi môn Lịch sử
Hướng dẫn học sinh giải toán qua mạng
Hướng dẫn kĩ năng sử dụng một số hiệu ứng
Xây dựng môi trường thân thiện
Nâng cao sự yêu thích, ham học các môn Lịch sử, Địa lí
Giáo dục về an toàn giao thông
Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp / tổ chức các hoạt động sinh hoạt lớp
Các phương pháp đánh giá học sinh
Giáo dục đạo đức học sinh cá biệt
Rèn chữ giữ vở
Sử dụng thiết bị và đồ dùng học
…………………………………………
22
Thảo luận nhóm
Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề ở trường tiểu học
Các cách lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề ở trường tiểu học
- Các bước xây dựng kế hoạch một chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo tổ/ trường/ cụm trường
Trao đổi kinh nghiệm
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG
Ho?t d?ng 3
NGUYấN T?C CH?N N?I DUNG SHCM THEO CHUYấN D?
N?i dung chuyờn d? ph?i:
B?t ngu?n t? vi?c gi?i quy?t cỏc v?n d? khú / m?i phỏt sinh.
Bỏm sỏt d?nh hu?ng d?i m?i PPDH v� ki?m tra dỏnh giỏ hi?n nay
Mang tớnh ph? bi?n v� kh? thi
(Chỳ ý d?m b?o di?u ki?n nhõn l?c v� co s? v?t ch?t d? th?c hi?n SHCM theo chuyờn d?.)
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG
CÁC CÁCH LỰA CHỌN NỘI DUNG SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ
Theo mốc thời gian của năm học
Theo nhu cầu bồi dưỡng của các thành viên trong tổ
Theo tính cấp thiết của các vấn đề
Lựa chọn chuyên đề phải có tác dụng thúc đẩy, tạo động lực phấn đấu cho GV các trường liên tục tự hoàn thiện.
Có thể xây dựng thành ma trận các chuyên đề SHCM trong 3 hoặc 5 năm.
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG
Các bước xây dựng kế hoạch SHCM theo chuyên đề

Chọn chuyên đề ( lý do chọn...)
Xác định mục đích, mục tiêu
Xác định nội dung (phải làm gì?) - chỉ tiêu (định lượng được) – biện pháp cụ thể (bằng cách nào?)
Dự kiến lịch trình, phân công người phụ trách, người thực hiện

Cấu trúc bản kế hoạch SHCM theo chuyên đề
TÊN CHUYÊN ĐỀ
1. Đặc điểm, tình hình
- Thuận lợi (cơ hội, điểm mạnh)
- Khó khăn (thách thức, điểm yếu)
2. Mục tiêu (định tính, định lượng)
- Mục tiêu 1:
- Mục tiêu 2:
3. Nội dung, biện pháp
- Nội dung 1 – biện pháp …
- Nội dung 2 – biện pháp …
4. Tổ chức thực hiện: thời gian, phân công, thành phần tham dự.
HT duyệt Tổ trưởng
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG
Quy trình xây dựng và thực hiện chuyên đề:

Xây dựng kế hoạch           
Tổ chức thực hiện             
 Kiểm tra đánh giá                 
Bài học kinh nghiệm
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG
* Lựa chọn chuyên đề :Nội dung mới được triển khai trong năm , Nội dung khó giáo viên và học sinh còn vướng mắc trong năm trước
* L?a ch?n ngu?i th?c hi?n : ch?n nh?ng giỏo viờn cú nang l?c chuyờn mụn v?ng v�ng d? giao nhi?m v? vi?t bỏo cỏo v� d?y minh ho? chuyờn d?. Phõn cụng h?p lý theo s? tru?ng v� th? m?nh c?a GV nh?m d?t hi?u qu? cao nh?t c?a chuyờn d?.
1.Xõy d?ng k? ho?ch
*L?a ch?n th?i di?m t? ch?c chuyờn d?: phự h?p v?i n?i dung chuong trỡnh gi?ng d?y. Cú nh?ng chuyờn d? ta cú th? t? ch?c b?t kỡ th?i di?m n�o trong nam h?c nhung cung cú chuyờn d? ph?i t? ch?c theo m?ch ki?n th?c m?i.
2. Tổ chức thực hiện chuyên đề
Chuẩn bị nội dung:dự kiến tiến trình hoạt động, phương tiện,thời gian...
Báo cáo lý thuyết và dạy minh hoạ
Thảo luận :Lý thuyết và tiết minh họa
Áp dụng chuyên đề vào giảng dạy
3. Kiểm tra, đánh giá
4. Rút ra kinh nghiệm
* Chuyên đề được đánh giá tốt khi chuyên đề đó giải quyết được vấn đề khó, vướng mắc và góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG
Qui trình triển khai sinh hoạt chuyên đề tại cụm trường

Công tác chuẩn bị: Dự kiến nội dung, tiến trình hoạt động,
thành viên thực hiện nhiệm vụ, thời gian…
2. Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề ở cụm trường:
Người điều hành nêu rõ mục tiêu, tiến hành triển khai kế hoạch… chủ trì thảo luận, tôn trọng ý kiến đa chiều…
3. Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề
Cần đưa ra những kết luận cần thiết, thống nhất phương hướng triển khai vận dụng kết quả chuyên đề vào thực tế dạy học.

32

KĨ NĂNG CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ KĨ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN
TRONG SHCM
CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
33

1) Những điều người điều hành, chủ trì thảo luận cần chú ý khi tổ chức SHCM
2) Những nguyên tắc chia sẻ thảo luận trong SHCM
Trao đổi kinh nghiệm
Ho?t d?ng 4
Những điều người điều hành, chủ trì thảo luận cần chú ý khi tổ chức SHCM:
1. Cần tạo cơ hội cho tất cả người dự được phát biểu
2. Cần gợi ý cho mọi người thảo luận
3. Cần tạo cơ hội cho GV cùng nhau phát hiện / giải quyết vấn đề; tôn trọng ý kiến khác biệt.
4. Cần ra quyết định đúng lúc và đúng đắn.
5. Không nhất thiết phải tổng kết; nên khuyến khích mỗi người phát huy khả năng tự tổng kết. Tuy nhiên khi cần thiết vẫn phải khái quát được vấn đề


CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
Phiếu đánh giá kĩ năng chủ trì, điều hành sinh hoạt chuyên môn
Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn
Nguyên tắc 1. Từ bỏ thói quen chủ yếu tập trung quan sát và đánh giá người dạy.
Nguyên tắc 2. Nội dung trao đổi chú ý tập trung vào hoạt động học của HS.
Nguyên tắc 3. Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong việc suy ngẫm bài học
Nguyên tắc 4. Mỗi thành viên của tổ/nhóm chuyên môn đều có ý kiến riêng
Nguyên tắc 5. Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ trong nghiên cứu bài học.
CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn
Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM
Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau
Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học hỏi, đều phát triển
Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải đúng, ngắn gọn
Tránh chê và khen quá lời
Từ bỏ thói quen thuyết trình
Khuyến khích ý kiến sáng tạo
CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
Các tiêu chí quan sát
1- HS h?c ? Khụng h?c?
2- Thỏi d? (d?c suy nghi/c?m nh?n bờn trong c?a HS)
3- Nh?n th?c c?a HS
4- Cỏc m?i quan h? v� s? thay d?i
5- C?u trỳc, k?t c?u c?a b�i h?c
6- Ch?t lu?ng c?a vi?c h?c
7- Mong mu?n, ý d?nh, k? nang d?y h?c c?a GV
(7 chỡa khúa c?a SHCM hu?ng d?n c?ng d?ng h?c t?p)

39
DỰ GIỜ-SUY NGẪM: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC-1
- Khó từ bỏ thói quen cũ
+ Mải ghi chép
+ Nhìn GV dạy và nhìn bảng nhiều
+ Nghĩ nhiều đến nội dung/tiến trình bài
+ Nghĩ nhiều đến lỗi/thất bại
- Khó nhận thấy có gì khác trước
+ Chỉ thấy việc làm/hoạt động
+ Khó cảm nhận yếu tố mới từ HS (thái độ, suy nghĩ,…)
+ Khó nhận ra và xác lập bằng chứng
40
DỰ GIỜ-SUY NGẪM: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC-2
- Khó khăn:
+ Khó thấy: Em nào? Lúc nào?
+ Khó cảm nhận và mô tả: Như thế nào? Biểu hiện điều gì? Chứng tỏ ra sao?
+ Khó đoán: Vì sao lại như vậy?
- Kinh nghiệm và năng lực quan sát:
Quan sát + suy ngẫm = bao quát + riêng biệt
Quan sát + suy ngẫm riêng+ lắng nghe người khác + nhiều lần = Thành thạo quan sát
41
KHÓ KHĂN KHÁC ?
Niềm tin và định hướng giá trị:
Có chắc không? Có mâu thuẫn với đánh giá, xếp loại GV ? Dự án/KH bao giờ hết ?
Vai trò, khả năng người chủ trì: Nguy cơ trở về SHCM truyền thống
Thái độ: căng thẳng/chán nản/sốt ruột/mệt mỏi/....
Chưa quen: yêu cầu, cường độ làm việc cao
Thiếu thời gian tổ chức SHCM: bận rộn/nhiều việc, nhiều sổ sách, giấy tờ, nhiều cuộc thi,…
Thiếu máy quay phim nên chỉ nói /chóng chán/không rõ
Khó kết nối bài học trong SHCM với bài học hàng ngày
SHCM bị chìm ngập/lãng quên trong “núi” việc
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Kĩ thuật”chúng em biết 3”
Kĩ thuật “hỏi và trả lời”
Kĩ thuật “hỏi chuyên gia”
Kĩ thuật “bản đồ tư duy”
Kĩ thuật “hoàn tất một nhiệm vụ”
Kĩ thuật “viết tích cực”
Kĩ thuật “đọc hợp tác”
Kĩ thuật “nói cách khác”
Kĩ thuật “phân tích phim”
Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm
43
MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Kĩ thuật dạy học là những
biện pháp, cách thức hành động
của GV và HS trong các tình huống
hành động nhỏ nhằm thực hiện và
điều khiển quá trình dạy học.
KT mảnh ghép
KT khăn phủ bàn
KT suy nghĩ
Từng cặp – Chia sẻ
KT công đoạn
KT phòng tranh
KT KWL
KT động não
KT Chúng em biết 3
KT trình bày 1 phút
Sơ đồ tư duy
KT hỏi và trả lời
Thuận lợi và khó khăn khi vận dụng PPDH tích cực vào dạy học ở tiểu học
(Kết quả thảo luận)
Thuận lợi
Phát huy được tính tích cực năng động, sáng tạo; kích thích tính ham hiểu biết của học sinh
Rèn kĩ năng cho học sinh: thuyết minh, trình bày, ghi chép một cách khoa học...
2. Khó khăn
Quĩ thời gian dành cho 1 tiết học hạn hẹp
Không gian lớp học ở nhiều địa phương còn hạn chế
Số lượng hs đông; gv phải chuẩn bị rất nhiều đồ dùng dạy học, nhiều đồ dùng sẵn có không đáp ứng được yêu cầu dạy học
Gv phải có kĩ năng tổng hợp từ nhiều ý kiến của hs
Khả năng đặt câu hỏi và đề xuất của hs còn yếu
HS đề xuất thí nghiệm, kết quả thực hiện còn hạn chế
HS vùng miền núi vốn ngôn ngữ còn hạn chế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Loan
Dung lượng: 1,80MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)