Tai lieu pldc
Chia sẻ bởi Phạm Đức Lợi |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: tai lieu pldc thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
phần A - ĐẠI CƯƠNG
VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Ch¬ng I – LÝ LUẬN CƠ BẢN
vÒ Nhµ níc vµ Ph¸p luËt
1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1. Nguån gèc ra ®êi cña Nhµ níc
HiÖn tîng x· héi t×m trong lßng x· héi trong lÞch sö x· héi loµi ngêi là
1.1.1. ChÕ ®é Céng s¶n nguyªn thñy
* C¬ së kinh tÕ: Së h÷u chung
Do s¶n vËt nhiÒu, trÝ tuÖ…
* Cơ sở xã hội: Bầy đàn (tổ chức thấp)
Do sở hữu chung, nhận thức thấp, mưu sinh, bản năng
? hình thành thị tộc, bộ lạc (tổ chức cao hơn)
* Quyền lực: Gắn với xã hội, không tách khỏi xã hội
Từ xã hội trở về xã hội theo uy tín
1.1.2. Thị tộc, bộ lạc tan rã và hình thành Nhà nước
Sản xuất phát triển
? Sản xuất qua 3 cuộc cách mạng
(Chăn nuôi - trồng trọt; Tiểu thủ công nghiệp; Thương nghiệp)
? dư thừa ? Xuất hiện sở hữu tư nhân ? giầu nghèo ? phân tầng xã hội
? Hình thành giai cấp ? Mâu thuẫn giai cấp: người bóc lột - người bị bóc lột; người làm - người hưởng.
? Thị tộc, bộ lạc bất lực
? Thiết chế mới ra đời thay thế là Nhà nước
1.2. Gi?i thi?u v? nh nu?c
1.2.1. Khái niệm
Là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị1 bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế2 và thực hiện các chức năng quản lý3 đặc biệt nhằm duy trì trật tự Xã hội4, Thực hiện mục đích bảo vệ quyền lợi của Giai cấp thống trị5
1. Tổ chức Đảng, Tổ chức chính trị - xã hội...
2. Bắt buộc
3. ki?m soỏt cú d?nh hu?ng
4. Xã hội không thể điều hòa
5. Xem 1.2.3
1.2.2. Đặc trưng
- Quyền lực công, tách khỏi xã hội (xem 1.1.3)
- Chia dân cư theo lãnh thổ:
Không theo huyết thống, nghề nghiệp, giới tính...
- Chủ quyền Quốc gia:
Quy?n là chủ Quốc gia
- Ban hành và b?o d?m thực hiện pháp luật
Chỉ có Nhà nước và từ Nhà nước
- Quy định và thu thuế:
Chỉ có Nhà nước và từ Nhà nước (khác phí)
1.2.3. Bản chất: (hạt nhân ? tìm trong chính nó xem 1.2.1).
* Tính giai cấp:
- Về nguồn gốc: sinh ra, tồn tại, thay đổi, diệt vong vì giai cấp
- Về nội dung: Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
* Tính xã hội:
- Về nguồn gốc: sinh ra, tồn tại, thay đổi, diệt vong trong lòng xã hội
- Về nội dung: Nhà nước = Quốc gia, dân tộc, đất nước ? của toàn xã hội (nhiều giai cấp)
1.3. Kiểu Nhà nước
1.3.1. Khái niệm
Tổng thể 1 những dấu hiệu cơ bản đặc thù2 của Nhà nước thể hiện bản chất giai cấp và điều kiện tồn tại, phát triển của Nhà nước3 trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
1. Tất cả
2. Chủ yếu, riêng có
3. Hình thức, nội dung khác nhau; điều kiện khác nhau
1.3.2. Các kiểu Nhà nước
5 hình thái KT - XH 4 kiểu Nhà nước
(6 phõn k?)
Cộng sản nguyên thủy
Chiếm hữu nô lệ Chiếm hữu nô lệ
Xã hội Phong Kiến Phong Kiến
Chủ nghĩa Tư Bản Tư Bản
Chủ nghĩa xã hội Xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa cộng sản
1.4. Hình thức Nhà nước
1.4.1. Khái niệm
Cách thức tổ chức quyền lực và những biện pháp thực hiện quyền lực
1.4.2. YÕu tè cÊu thµnh h×nh thøc Nhµ níc
a. H×nh thøc chÝnh thÓ: C¸ch tæ chøc c¸c c¬ quan quyÒn lùc tèi cao vµ mèi quan hÖ gi÷a chóng
* ChÝnh thÓ qu©n chñ: QuyÒn lùc tèi cao thuéc vÒ 1 C¸ nh©n theo thõa kÕ
- Qu©n chñ tuyÖt ®èi: QuyÒn lùc v« h¹n
Qu©n chñ h¹n chÕ: QuyÒn lùc h¹n chÕ (1 phÇn thuéc vÒ bé phËn kh¸c)
* ChÝnh thÓ Céng hßa: QuyÒn lùc tèi cao thuéc 1 c¬ quan do d©n cö
- Céng hßa Quý téc: Quý téc øng, bÇu cö
- Céng hßa d©n chñ: Nh©n d©n bÇu, øng cö
Céng hßa Tæng thèng?
b. Hình thức cấu trúc: T? ch?c Nhà nước thành đơn vị hành chính lãnh thổ và mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước với nhau
* Nhà nước đơn nhất: Một hệ thống cơ quan quyền lực thống nhất
* Nhà nước liên bang: Hai hệ thống cơ quan quyền lực (bang - liên bang)
c. Chế độ chính trị: Tổng thể phương pháp, thủ đoạn các cơ quan Nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà nước.
* Chế độ dân chủ: Nhân dân là chủ
* Chế độ phản dân chủ: Mỵ dân, đàn áp...
1.5. Chức năng và Bộ máy nhà nước
1.5.1. Chức năng của nhà nước
* Khái niệm: Là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất Gcấp, ý nghĩa xã hội, mục đích và nhiệm vụ của nhà nước
- Nhà nước là tổ chức sống (Hoạt động)
- Hoạt động trên nhiều phương diện (mặt, lĩnh vực)
- Mặt, lĩnh vực cơ bản = quan trọng mới thành chức năng
* Các chức năng
- CN đối nội (bên trong)
Ktế, văn hoá, giáo dục…
- Chức năng đối ngoại (bên ngoài)
1.5.2. Bộ máy nhà nước
* Khái niệm: Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất nhằm tạo thành cơ chế đồng bộ thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước vì lợi ích Gcấp thông trị trong XH.
- Hệ thống: nhiều, có trật tự (TW, Đphương), quan hệ với nhau.
- Tổ chức: Lập lên và cấu tạo; Hđộng.
- Nguyên tắc chung, thống nhất: Kim chỉ nam chung.
- Cơ chế đồng bộ: Nhịp nhàng, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả.
* Bộ máy nhà nước Chủ nô: Đơn giản
* Bộ máy nhà nước Phong kiến: Đồ sộ hơn, đã lập thành bộ
* Bộ máy nhà nước Tư sản: Thuyết Tam quyền phân lập (3 quyền phân chia độc lập với nhau: Lập pháp, hành pháp, tư pháp - đối trọng quyền lực).
2. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
2.1.. Nguån gèc ra ®êi cña ph¸p luËt
ChÕ ®é Céng s¶n nguyªn thñy, sèng bÇy ®µn, cã quy íc (quy t¾c) x· héi thÓ hiÖn ý chÝ cña céng ®ång.
M©u thuÉn giai cÊp Quy íc (quy t¾c) x· héi hîp lîi Ých giai cÊp nµy; kh«ng hîp lîi Ých giai cÊp kh¸c
Quy íc (Quy t¾c) x· héi bÊt lùc, kh«ng hiÖu qu¶ ®ßi hái ph¬ng tiÖn (c«ng cô) míi thay thÕ Nhµ níc ban hµnh ph¸p luËt
2.2. Gi?i thi?u v? Pháp luật
2.2.1. Khái niệm
Hệ thống quy tắc1 xử sự2 do Nhà nước ban hành3 hoặc thừa nhận4 và đảm bảo thực hiện5 thể hiện ý chí của giai cấp thống trị6 là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội7.
2.2.2. Đặc trưng (so với quy tắc xã hội)
* Tớnh b?t bu?c chung: Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và cưỡng chế thực hiện.
* Tớnh ph? bi?n r?ng rói: T?t c? (tớnh xó h?i)
- Tớnh ch?t ch? v? hỡnh th?c: T?o khuân mẫu, chuẩn mực
2.2.3. Bản chất:
Tính giai cấp {xem 1.1.2.3 chương 2}
Tính xã hội {xem 1.1.2.3 chương 2}
2.3. Kiểu pháp luật
2.3.1. Khái niệm: (xem 1.3.1)
Tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc thù, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định
2.3.2. Các kiểu pháp luật (xem 1.3.2)
5 hình thái kinh từ - xã hội (6 phõn k?); 4 kiểu pháp luật
2.3.3. Giới thiệu về pháp luật bóc lột (tiền XHCN)
a. Pháp luật chiếm hữu nô lệ
* Chế độ sản xuất dựa trên sở hữu của chủ nô đối với nô lệ
* Bất bình đẳng giữa chủ nô và người lao động khác: (thượng đẳng, trung đẳng, hạ đẳng). Người lao động tự do (hạ đẳng) có thể trở thành nô lệ
* Củng cố quyền lực Nhà nước: Quân chủ tuyệt đối
b. Pháp luật Phong kiến
* Đặc quyền đặc lợi của giai cấp phong kiến (quan lại, cường hào, địa chủ) - tục ngữ, ca dao
* Hà khắc giã man:
Hình phạt chôn sống, chém bêu đầu, tùng xẻo, chu di tam tộc (tập thể)
* Nặng tính tôn giáo:
Thờ, tang cha mẹ
c. Pháp luật tư sản
* Quyền sở hữu (tư hữu)
Vô sản? không tài sản ? không hưởng
* Hợp đồng (cùng): Người thợ - ông chủ
* Quyền công dân:
Hình thức - biểu tình, đình công
2.4. Hình thức pháp luật
2.4.1. Khái niệm: Là cách thức giai cấp thống trị đưa ý chí lên thành pháp luật
2.4.2. Các hình thức pháp luật
a. Tập quán pháp: Chọn tập quán phù hợp đưa lên thành pháp luật
(Không thành văn, tản mạn, cục bộ, không khoa học).
b. Tiền lệ pháp: Sử dụng Q.định, b?n ỏn của cơ quan hành chính và cơ quan tư pháp cho trường hợp tương tự về sau.
(Quan liêu, không khoa học).
c. Văn bản pháp luật:
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức, tên gọi nhất định, chứa các quy phạm pháp luật hoặc một mệnh lệnh.
(Lâu đời, Khoa học).
* 03 loại:
- Văn bản Quy phạm pháp luật;
- Văn bản cá biệt (áp dụng pháp luật);
- Văn bản hành chính thông thường: Công văn, công điện...
2.5. Vai trò
* Thiết lập, củng cố, tăng cường quyền lực Nhà nước
* Để Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục...(xem 2.1.4.2)
* Tạo dựng quan hệ mới: (chứng khoán)
* Thiết lập quan hệ giữa các Quốc gia
Trực tiếp Song phương
Gián tiếp Da phương
Chương II - Một số Khái niệm
Pháp lý cơ bản
1. QUY PH?M PHP LU?T
1.1. Khỏi ni?m, d?c di?m
1.1.1. Khỏi ni?m
Quy t?c x? s? mang tớnh b?t bu?c chung, Nh nu?c ban hnh ho?c th?a nh?n, th? hi?n ý chớ c?a giai c?p th?ng tr?, du?c Nh nu?c d?m b?o th?c hi?n
QP/PL = QT?c => PL = H? th?ng Qt?c
1.1.2. D?c di?m c?a quy ph?m phỏp lu?t
- Mang tớnh b?t bu?c chung: Nh nu?c ban hnh ho?c th?a nh?n v b?o d?m th?c hi?n = cu?ng ch?
- S? d?ng nhi?u l?n d?n khi b? s?a d?i ho?c hu? b?.
- Ghi trong van b?n phỏp lu?t (thnh van).
1.2. Bộ phận cấu thành
1.2.1. Giả định
Nêu chủ thể (ai, Tchức nào) và hoàn cảnh, điều kiện trong cuộc sống.
1.2.2. Quy định
Nêu Q.tắc xử sự khi các C.thể ở vào điều kiện, hoàn cảnh đã nêu.
1.2.3. Chế tài
* Nêu hình thức xử phạt N.nước sẽ A.dụng với C.thể K T.hiện, T.hiện K đúng hoặc K đầy đủ Q.định.
* Loại chế tài
- CT hình sự: Hình phạt - tội phạm
- CT dân sự: Vi phạm D.sự - phạt H.đồng, bồi thường thiệt hại...
- CT hành chính: Vi phạm hành chính - cảnh cáo, phạt tiền...
- CT kỷ luật: Vi phạm trong lao động - khiển trách, hạ bậc lương, chuyển làm việc khác, buộc thôi việc…
2. Quan hệ Pháp luật
2.1. Khái niệm và đặc trưng
a. Khái niệm: Quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
QHPL = QHXH + QPPL
b. Đặc trưng: (so sánh QHXH)
- Cơ sở kinh tế quy định: Quan hệ kiến trúc thượng tầng - cơ sở hạ tầng.
- Tính ý chí: của giai cấp thống trị
- Quyền, nghĩa vụ pháp lý Nhà nước bảo đảm thực hiện
1.2. Bộ phận cấu thành
1.2.1. Chủ thể
a. Khái niệm và điều kiện: Là tổ chức, cá nhân có năng lực chủ thể:
* Năng lực Pháp luật: Pháp luật quy định chủ thể có quyền, nghĩa vụ nào đó (ảnh hưởng bởi chế độ chính trị, kinh tế, tôn giáo...)
*Năng lực hành vi: Chủ thể đủ điều kiện tham gia QHPL để hưởng quyền, nghĩa vụ
(độ tuổi và khả năng nhận thức)
b. Loại chủ thể
* Cá nhân : Cơ bản (xử sự, quan hệ xã hội) Năng lực Pháp luật và năng lực hành vi không cùng lúc
* Tổ chức: Chính trị; chính trị - xã hội; xã hội; xã hội - nghề nghiệp; kinh tế... năng lực pháp luật và năng lực hành vi cùng lúc
* Nhà nước: Đặc biệt (có quyền lực, trao quy?n, nghia v? Cth? khỏc - tự quyết định tham gia; tham gia quan hệ pháp luật quan trọng)
1.2.2. Nội dung : Quyền và nghĩa vụ
a. Quyền: Cách xử sự được thực hiện
* Cách và cấp độ:
- Tự thực hiện
- Yêu cầu K ngăn cản hoặc thực hiện nghĩa vụ tương ứng
- Yêu cầu Nhà nước can thiệp
b. N.vụ: Cách xử sự phải thực hiện
* Cách và cấp độ
- Tự thực hiện: Chủ động, thụ động
- Gánh chịu hậu quả pháp lý N2 áp dụng.
1.2.3. Khách thể
Lợi ích Vật chất1, nhân thân2 mà các bên hướng tới3
1. Gắn với vật hoặc dễ tính ra giá trị
2. Gắn với danh dự, nhân phẩm.
3. Cả hai bên và trong mọi QHPL.
2.3. Sự kiện Pháp lý
2. 3.1. Khái niệm: Sự kiện thực tế có ý nghĩa pháp lý
(Sự ra đời, tồn tại, mất đi của nó làm P.sinh, T.đổi, C.dứt 1, 1số QHPL)
2.3.2. Loại sự kiện
a. Căn cứ tính chất
* Sự kiện pháp lý giản đơn: 1sự kiện - 1 quan hệ pháp luật
* Sự kiện pháp lý phức tạp: 1 số sự kiện - 1 số Q.hệ pháp luật
b. Căn cứ hậu quả
* Sự kiện làm phát sinh
* Sự kiện chấm dứt
c. Căn cứ ý chí chủ quan: (nhận thức - biết, muốn)
* Sự biến: Ngoài ý chí chủ quan
* Hành vi: Theo ý chí chủ quan
3. HNH VI VI PH?M PHP LU?T V TRCH NHI?M PHP Lí
3.1. Hành vi vi phạm pháp luật
3.1.1. Khái niệm: ( = bất hợp pháp) là hành vi không phù hợp pháp luật
(Hành vi hợp pháp = đúng, phù hợp/pháp luật)
3.1.2. Dấu hiệu
* Hành vi (hành vi vi phạm pháp luật): Không ý tưởng
* Tính trái pháp luật của hành vi: Không đúng quy định của pháp luật
* Tính có lỗi của hành vi: ý chí chủ quan
* Chủ thể có năng lực hành vi (xem 1.2.1)
3.1.3. Các loại vi phạm
* Vi phạm hành chính: Linh v?c hành chính
* Vi phạm Kỷ luật: Linh v?c Lao động
* Vi phạm Dân sự: Linh v?c Dân sự
* Vi phạm hình sự: Linh v?c Luật Hình sự, là tội phạm
3.2. Trách nhiệm pháp lý
3.2.1. Khái niệm và đặc trưng
* Khái niệm
Phải chiụ trách nhiệm và có trách nhiệm
L phải chịu trách nhiệm
Hậu quả1 pháp lý do Nhà nước2 áp dụng cho chủ thể3 vi phạm4 pháp luật
* Đặc trưng
- Là một loại trách nhiệm xã hội
- Nhà nước áp dụng
- Đối với chủ thể vi phạm pháp luật
- Nhân đạo XHCN: Giáo dục
3.2.2. Dấu hiệu xác định: (có - không; nặng - nhẹ)
* Chủ thể: Tổ chức, cá nhân có năng lực chủ thể (xem 2.2.1)
* Khách thể: Quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ; có không, quan hệ nào.
* Mặt khách quan: Biểu hiện bên ngoài: công cụ, phương tiện,...
* Mặt chủ quan: ý chí, nhận thức: biết, muốn
3.2.3. Loại trách nhiệm:(vi phạm ? trách nhiệm - xem 4.1.3 và 1.2.3) với 04 loại trách nhiệm hành chính; kỷ luật; dân sự; hình sự
4. PHP CH?
4.1. KN: Yờu c?u m?i ch? th? th?c hi?n nghiờm PL
Nờn:
- Pch? l nguyờn t?c t? ch?c, v ho? d?ng c?am?i Cquan, Tch?c
- Pch? l nguyờn t?c Xs? c?a m?i cỏ nhõn
4.2. Nguyên tắc của Pchế
- Hiến pháp và Luật là tối cao
- Thống nhất trên toàn quốc
- Mọi chủ thể có nghĩa vụ T.hiện nghiêm PL
- Quyền tự do của công dân được bảo đảm
- Ngăn chặn, xử lý nhanh, công minh mọi Hvi Vphạm
- Tuân thủ kỷ luật nhà nước1, kỷ luật XH2
1. Qđ nội bộ cơ quan NN
2. Qđ của đoàn thể, cộng đồng (TCXH)
PHẦN B – ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Chương III - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
1.1. Khái niệm
N2 pháp quyền XHCN của ND, do ND, vì ND; quyền lực N2 thuộc về ND nền tảng là liên minh GCCN với GCND và đội ngũ trí trức. Quyền lực N2 thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các C.quan để thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
1.2. D?c di?m
- Quy?n l?c nh nu?c thu?c v? nhõn dõn: B?u c?; T.qua t? ch?c, don th?; gúp ý XD Plu?t, giỏm sỏt -> Khi?u n?i, t? cỏo.
- Quy?n l?c th?ng nh?t (t?p trung) + phõn cụng, ph?i h?p T.hi?n quy?n l?p phỏp, hnh phỏp, tu phỏp
- D?ng c?ng s?n lónh d?o: T?t y?u t? Qkh?, hi?n t?i, tuong lai. Thụng qua d?ng viờn + du?ng l?i, ch? truong.
- Nh nu?c phỏp quy?n XHCN: Hi?n phỏp, phỏp lu?t l t?i thu?ng.
- Ho d?ng v?i th? gi?i, th?c hi?n cam k?t, di?u u?c Q.t?.
2. CH?C NANG
2.1. Chức năng đối nội
* Quản lý kinh tế: (dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh) kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN.
* Quản lý xã hội
- Văn hóa: Tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc -> Nhân văn, xây dựng con người mới (vi nhõn sinh)
- Giáo dục: Quốc sách; mục tiêu dân trí, nhân lực, nhân tài; xóa mù chữ, phổ cập...
- Khoa học - công nghệ: Quốc sách; mục tiêu hiện đại, giải phóng sức lao động và hưởng thụ
- Giải quyết các vấn đề xã hội: Công bằng, xoá đói, giảm nghèo, thất nghiệp, tệ nạn xã hội.
* Giữ an ninh chính trị, trật tự xã hội, quyền tự do, dân chủ của công dân
- An toàn của chính quyền ND - độc lập
- Tự do cho nhân dân
- Con người là trung tâm - H?nh phỳc
2.2. Chức năng đối ngoại
* Bảo vệ tổ quốc: 1 trong 2 nhiệm vụ chiến lược: Th?ng nh?t, ton v?n lónh th?, d?c l?p v ch? quy?n Qgia.
* Hợp tác quốc tế: "Việt Nam muốn là bạn và đối tác tin cậy..." - Ngoại giao và ngoại thương.
Ch?c nang d?i ngo?i hng d?u?
ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI
TẬP HUẤN VỀ CHÍNH QUYỀN CẤP CƠ SỞ
Ngọc Thanh, 23/8/2009
3. bộ MáY NHà NƯớc CHXHCN VN
3.1. Cơ quan quyền lực (đại diện, lập pháp): Quốc hội, Hội đồng nhân dân
* Quốc hội
Cơ quan quyền lực tối cao: Quyết định các vấn đề quan trọng nhất; duy nhất lập hiến, lập pháp; giám sát hoạt động của cả bộ máy Nhà nước (thành lập).
Lónh d?o theo k? h?p (2 kỳ/năm).
Nhân dân bầu, nhiệm kỳ 5 năm.
Cơ cấu: UBTVQH (thu?ng tr?c) và các HĐ, UB khác.
* Hội đồng nhân dân
3 cấp (tỉnh, huyện, xã và tương đương) - dang xem xột b? m?t s??
Cơ quan quyền lực ở địa phương, quyết định vấn đề quan trọng nhất của địa phương.
Nhân dân bầu; nhiệm kỳ 5 năm; lãnh đạo theo kỳ họp.
3.2. Cơ quan hành chính (quản lý, hành pháp): Chính Phủ, UBND
* Chính Phủ
Cơ quan chấp hành của Quốc hội (di?u hnh); quản lý mọi mặt đời sống xã hội. Thủ tướng do Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm; thành viên khác do Thủ tướng sắp xếp, Quốc hội thông qua (thành lập).
Cơ cấu: Bộ, cơ quan ngang Bộ.
* UBND: 3 cấp
Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp; quản lý mọi mặt đời sống xã hội ở địa phương;
Cơ cấu: Sở, phòng, cỏ nhõn chuyờn trỏch (ban?)
c. Cơ quan Toà án (xét xử) - 3 cấp
* To ỏn nhõn dõn
TAND tối cao
TAND tỉnh
TAND huyện
* Tòa án Quân sự: (Dặc biệt: chức năng; tổ chức; lónh th?)
G?m TAQSTW; TAQS Quân khu; TAQS Khu vực
* Tòa án đặc biệt: QH thành lập khi c?n thi?t
TAND t?i cao: HD th?m phỏn; TAQSTW; To Phỳc th?m; to chuyờn trỏch: H.s?, D.s?, K.t?, L.d?ng, H.chớnh.
- TAND c?p t?nh: UB th?m phỏn + to chuyờn trỏch
- TAND c?p huy?n: Ch? cú cỏc cỏ nhõn.
Cỏc ch?c danh: Chỏnh ỏn, Thẩm phán, Hội thẩm ND, Thu ký; (Luật sư)?.
Chánh án TANDTC do Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm
Chức năng: Xét xử độc lập, chỉ theo pháp luật, bảo vệ pháp chế XHCN.
d. Cơ quan Kiểm sát (công tố)
Cơ cấu tương tự Tòa án (3 cấp; Tòa án quân sự)
Viện trưởng VKSNDTC do Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm
Chức năng:
+ Công tố từ <= bộ trưởng (Bộ trưởng trở lên?!)
+ Ki?m sỏt hoạt động tư pháp
d. Chủ tịch nước
Nguyên thủ quốc gia; đại diện Nhà nước về đối nội, đối ngoại; đương nhiên là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang.
Vị trí của Tổng Bí thư; Bộ Chính Trị?
CHUONG IV - M?T S? V?N D? CO B?N V?
PHP LU?T NU?C CHXHCNVN
2.1. Giới thiệu chung về pháp luật XHCN
2.1.1. Khái niệm: (xem 2.2.1) pháp luật - pháp luật/XHCN
H.thống QT xử sự do N2 XHCN B.hành hoặc T.nhận và đảm bảo T.hiện trên cơ sở giáo dục, thuyết phục, thể hiện ý chí GC Công nhân và ND lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
2.1.2. Đặc trưng: (so với kiểu PL khác)
- Nhà nước XHCH ban hành hoặc thừa nhận
- ý chí GC Công nhân và ND lao động: Đa số
- Thống nhất nội tại cao: K mâu thuẫn, chồng chéo, sơ hở.
- Quan h? ch?t ch? v?i co s? kinh t?: Quan hệ cơ sở hạ tầng - kiến trúc thượng tầng
- Quan hệ với đường lối, chủ trương của ĐCS (thể chế hóa)
- Q.hệ với quy tắc XH khác: đạo đức, tôn giáo. tính XH, kế thừa...
2.1.3. Bản chất Pháp luật XHCN:(xem 2.2.3.CII)
Tính giai cấp
Tính xã hội
2.1.4. Vai trò: (xem 2.5.CII)
* Xây dựng, hoàn thiện bộ máy Nhà nước
* Để Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội: Chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh.
* Tạo dựng quan hệ mới.
* Cơ sở cho Q.hệ hữu nghị, hợp tác, P.triển giữa các Q.gia.
* Tính giáo dục cao: Hình thức; nội dung (nhân đạo XHCN)
* Bảo đảm dân chủ, phát huy quyền lực ND, công bằng XH.
2.2. Văn bản Quy phạm pháp luật của Nhà nước CHXHCN VN
2.2.1. Khái niệm và Đặc trưng
* Khái niệm: VBPL - VBQPPL (xem c.2.4.2.CI)
Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức, tên gọi nhất định, chứa quy tắc sử xự chung, áp dụng nhiều lần trong cuộc sống
* Đặc trưng: (so với VB, VBPL)
- CQ N.nước có T.quyền ban hành: Có và đúng thẩm quyền.
- Chứa đựng QT sử xự chung: K cá biệt, bắt buộc, luôn đúng
- áp dụng nhiều lần: Đối tượng, thời gian, địa điểm...
2.2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
* Hiến pháp: Quy định vấn đề cơ bản nhất của Quốc gia.
Đạo luật gốc, giá trị pháp lý cao nhất
Thay đổi
Hiến pháp 1946, 1959,1980,1992
và sửa đổi, bổ sung 2001
* Đạo luật (bộ luật): Cụ thể hóa Hiến pháp về các vấn đề thực sự quan trọng của Quốc gia.
* Nghị quyết của Quốc Hội: Về vấn đề quan trọng, cấp bách trong thời kỳ.
* Pháp lệnh: Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội ban hành: Vấn đề tương đối quan trọng và cấp bách.
* Nghị quyết của UB Thường vụ Quốc Hội.
*Lệnh, quyết định của Chủ Tịch nước: 1 số là văn bản Quy phạm pháp luật.
* Nghị định, quyết định của Chính Phủ
* Quyết định, chỉ thị của Thủ Tướng
* Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng
* Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán và quyết định, chỉ thị, thông tư của Chánh án toà án nhân dân tối cao.
* Quyết định, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng VKSND Tối cao
* Nghị quyết, thông tư liên tịch của các CQ nhà nước.
* Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp
* Quyết định, chỉ thị của UBND các cấp
2.2.3. Hiệu lực của VBQPPL
* Khái niệm: Giá trị pháp lý của văn bản QPPL
* Cách xác định hiệu lực
Hiệu lực theo thời gian: Thời điểm phát sinh, chấm dứt giá trị của văn bản (khi nào)
Cách xác định
- Thời điểm phát sinh
+ Văn bản Quốc Hội ban hành có hiệu lực từ ngày Chủ tịch nước công bố hoặc theo ghi trong văn bản.
+ Vb của CTNước: từ thời điểm đăng công báo hoặc ghi trong VB.
+ Vb khác: Sau 15 ngày đăng công báo hoặc theo ghi trong VB.
- Thời điểm chấm dứt:
+ Như ghi trong văn bản
+ Không ghi: Theo thời điểm VB hết hiệu lực hoặc bị thay thế.
* Hiệu lực theo K.gian: Khu vực VB có giá trị pháp lý (ở đâu)
Cách xác định:
+ Như ghi trong văn bản
+ Không ghi: VB TW ban hành có hiệu lực trên toàn quốc; VB địa phương ban hành có hiệu lực ở địa phương.
* Hiệu lực theo đối tượng: Vb có giá trị với Tchức, cá nhân nào (ai)
Cách xác định:
+ Như ghi trong văn bản
+ Không ghi: Vb chung có hiệu lực với mọi tổ chức, cá nhân; văn bản chuyên ngành có hiệu lực với tổ chức, cá nhân thuộc ngành.
Chương V: H? TH?NG PHP LU?T C?A NH NU?C
CHXHCN VI?T NAM V LU?T QU?C T?
I. Luật Nhà nước (Luật Hiến Pháp)
1.1. Khái niệm: Quy định về các vấn đề cơ bản nhất của quốc gia, đặc biệt về bộ máy Nhà nước CHXHCN VN.
1.2. Nội dung
1.2.1. Một số vấn đề cơ bản
* Chế độ chính trị
- Độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
- Dân chủ
- Đảng Cộng sản lãnh đạo; liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức là nòng cốt
- Đại đoàn kết các dân tộc
- Đối ngoại hòa bình, hợp tác, hữu nghị
* Chế độ kinh tế
- Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN.
- Các thành phần kinh tế bình đẳng, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo
- Đa dạng hình thức sở hữu, sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.
- Giải phóng mọi nguồn lực, phát huy mọi tiềm năng vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh.
* Chế độ Văn hóa
- Tiến tiến(1), đậm đà bản sắc dân tộc(2), phát huy giá trị nhân văn hướng tới xây dựng con người mới.
(1) tinh hoa nhân loại
(2) giá trị VH truyền thống gồm VH vật thể và phi vật thể, cấp quốc gia và thế giới.
* Chế độ giáo dục
- Quốc sách hàng đầu: Đầu tư cho phát triển
- Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
- Xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học -> phổ cập THCS.
* Chế độ khoa học - công nghệ
- Quốc sách.
- Cả KH xã hội nhân văn(1) và khoa học kỹ thuật(2)
1. Cơ sở XD chủ trương, đường lối của Đảng, Pluật của N.nước
2. Giải phóng con người, nâng cao năng suất, Clượng Lđộng
* Chế độ an ninh, quốc phòng
- Bảo vệ tổ quốc XHCN là một trong hai nhiệm vụ chiến lược.
- Xây dựng QĐ ND chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, kết hợp sức mạnh lực lương vũ trang + sức mạnh toàn dân; nền quốc phòng toàn dân.
- Đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
1.2.2. Tchức và Hđộng của BMNnước: (xem 3.CII)
- CQ quyền lực (CQ đại diện, CQ lập pháp): QH và HĐND.
- CQ hành chính (CQ quản lý, CQ hành pháp); CP và UBND.
- CQ Tòa án (Cơ quan xét xử)
- CQ Kiểm Sát (Cơ quan công tố)
- Chủ Tịch nước.
1.2.3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
* Quyền cơ bản:
- Bầu, ứng cử - Tự do kinh doanh
- Tham gia quản lý N2 - Tự do ngôn luận
- Bảo vệ tổ quốc - Tự do lập hội
- Tự do tín ngưỡng - Tự do đi lại, cư trú...
* Nghĩa vụ:
- Thực hiện pháp luật - N?p thu?
1 s? v?a l quy?n, v?a l nghia v??
II. Luật Hành chính
2.1. Khái niệm
Quy định về quan hệ chấp hành1, điều hành2 trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước3 tổ chức xã hội4 được trao quyền
1. Thực hiện, tuân theo mênh lệnh.
2. Chỉ đạo, ra mệnh lệnh
3. Chủ yếu là CQ hành chính Nhà nước
4. Chủ yếu tổ chức chính trị; tổ chức chính trị - xã hội
2.2. Nội dung
2.2.1. Chủ thể
* CQ hành chính: (chấp hành - điều hành)
- Chính phủ (Bộ, cơ quan ngang bộ)
- UBND (3 cấp - sở, phòng, ban)
* Công chức, viên chức Nhà nước: (chấp hành, điều hành)
- Công chức: Công dân VN + biên chế + lương từ ngân sách.
- Viên chức: Trong CQN2 -> Thiện Nvụ, C.năng của N2
*Tổ chức XH: Tổ chức CT; CT - XH... (chấp hành - điều hành)
* Công dân: (chấp hành)
2.2.2. Hình thức quản lý
* Ra Văn bản: VBQPPL;VB cá biệt (áp dụng PL); VB HC thông thường.
* Tổ chức thực hiện (hành pháp, ch?p hnh)
2.2.3. Phương pháp quản lý
* P2 thuyết phục: tuyên truyền PL...
* P2 hành chính: Ra quyết định
* P2 cưỡng chế: Buộc thực hiện
2.2.4. Trách nhiệm hành chính: (xem 3.1.3; 3.2.3.CIV)
* Vi phạm hành chính: Không thực hiện, thực hiện không đúng pháp luật hành chính
* Trách nhiệm hành chính: Hậu quả do người có thẩm quyền áp dụng đối với tổ chức(1), cá nhân(2) vi phạm pháp luật hành chính.
1. Mọi tổ chức
2. Cá nhân từ đủ 14 tuổi trở lên
* Hình thức xử phạt
- Phạt chính:
+ Cảnh cáo: Nhẹ, lần đầu; người 14 -> <16 tuổi (do cố ý).
+ Phạt tiền: Từ 5000 đến 500 triệu đồng.
(Chỉ áp dụng một trong hai hình thức)
- Phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tang vật, phương tiện (kèm phạt chính, có thể nhi?u hình thức)
III. Luật dân sự
3.1. Khái niệm: quy định về quan hệ vật chất, nhân thân của mọi tổ chức, cá nhân.
3.2. Nội dung
3.2.1. Sở hữu
* N?i dung: Quy?n chi?m h?u, s? d?ng, d?nh do?t
* Phỏt sinh, Cd?t
- P.sinh: T?o ra, nh?n chuy?n d?ch, chi?m h?u h?p phỏp
- Ch?m d?t: Ch? SH Qd?nh, Cq NN Qd?nh, Plu?t Qd?nh
* Hỡnh th?c: Sở hữu NN; tập thể; tổ chức; tư nhân; SH chung.
3.2.2. Hợp đồng dân sự, trách nhiệm dân sự
* Hợp đồng: Tho? thu?n gi?a cỏc bờn -> xỏc l?p, thay d?i ho?c ch?m d?t quy?n v nghia v? dõn s?.
- Hình thức: văn bản; lời nói; hnh vi
- Điều kiện: Tự nguyện, hợp pháp.
* Tránh nhiệm: vi phạm hợp đồng: Bồi thường thiệt hại, phạt
3.2.3. Sở hữu trí tuệ
* Quyền tác giả: văn học nghệ thuật, KHKT.
* Sở hữu công nghiệp: sáng chế, kiểu dáng C.nghiệp, vi mạch điện tử, bớ m?t KD, nhón hi?u, tờn thuong m?i, ch? d?n d?a lý.
* Quy?n d?i v?i gi?ng cõy tr?ng: V?t li?u nhõn gi?ng, gi?ng cõy tr?ng.
3.2.4. Thu k?
* Qd?nh chung
- M? th?a k?: Cỏ nhõn ch?t
- Di s?n th?a k?: Sh?u c?a ngu?i ch?t
- Ngu?i th?a k?: C.nhõn cũn s?ng (thai); TC, Cquan dang t?n t?i
* Qd?nh c? th?
- Th?a k? theo di chỳc
+ Lập di chúc: Văn bản hoặc miệng hợp pháp (Tuổi + Đkiện khác).
+ Chuất quyền thừa kế?
- Theo pháp luật
+ Khi K di chúc, di chúc K hợp pháp
+ Theo hàng thừa kế
1. Cha, mẹ - con; vợ - chồng
2. Anh chị - em; ông, bà - cháu
3. Cụ - cháu; cô, dì, chú, bác - cháu
Chú ý:
+ Chỉ cha mẹ nuôi, con nuôi
+ Con trai = gái, đẻ = nuôi
+ Hết cho mỗi hàng
+ K di chúc, người thừa kế có thể thoả thuận, k thoả thuận -> Toà án
IV. Luật tố tụng dân sự
4.1. Khái niệm: Quy định về quá trình giải quyết vụ ỏn, v? việc dân sự
4.2. Nội dung
4.2.1. Nguyên tắc
- Tự định đoạt: Khởi kiện
- Tự cung cấp chứng cứ v bỡnh d?ng: N.v? thu?c cỏc bờn
- Hoà giải: Lý - tình.
4.2.2. Chủ thể
* Cơ quan tiến hành tố tụng : Tòa án + Vi?n ki?m sỏt
* Người tiến hành tố tụng:
- Thẩm phán, thư ký (TA)
- KS viờn (VKS)
- Hội thẩm nhân dân (D?i di?n don th?)
* Người tham gia tố tụng
- Đương sự: Nguyên đơn (kiện); bị đơn (bị kiện)
- Đại diện cho đương sự: Thay duong s?
- Người bảo vệ quyền lợi cho đương sự: Bào chữa viên nhân dân, Luật sư. K thay duong s?
- Tổ chức xã hội khởi kiện (trái nguyên tắc tự định đoạt)
- Người làm chứng: Biết vụ việc
- Người phiên dịch: Người nước ngoài, dân tộc
- Người giám định:Y khoa
6.2.3. Giai đoạn tố tụng
- Khởi kiện và thụ lý: Gửi đơn và nhận đơn.
- Hòa giải và chuẩn bị xét xử: TA thực hiện trong 2 - 4 tháng
- Xét xử sơ thẩm: TAND huyện
- X2 phúc thẩm; 15 ngày kháng án (kháng cáo; kháng nghị); TA cấp trên. Bản án sơ thẩm K có hiệu lực.
- Thi hành án: Cquan thi hành án cùng cấp (sau sơ thẩm hoặc sau phúc thẩm)
- Giám đốc hoặc tái thẩm: Bản án đã có hiệu lực mà trong 1 năm phát hiện vi phạm về tố tụng hoặc tình tiết mới.
V. Luật hình sự
5.1. Khái niệm: Quy định về tội phạm và hình phạt.
5.2. Nội dung
5.2.2. Tội phạm
* Khái niệm: Người thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể.
* Dấu hiệu:
- Ngu?i th?c hi?n hnh vi nguy hi?m
- Cú l?i
- B? Lu?t Hỡnh s? quy d?nh
- B? ỏp d?ng hỡnh ph?t
* Phân loại tội phạm
Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm
- ít nghiêm trọng: <= 3 năm tù.
- Nghiêm trọng <= 7 năm tù.
- Rất nghiêm trọng <= 15 năm tù.
- Đặc biệt nghiêm trọng >= 15 năm tù, tù chung thân, tử hình.
5.2.3. H×nh ph¹t
* Kh¸i niÖm: BiÖn ph¸p cìng chÕ nghiªm kh¾c nhÊt tßa ¸n ¸p dông cho ngêi ph¹m téi.
* Đặc điểm
- Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
- Bộ Luật Hình sự quy định + áp dụng cho tội phạm
- Trình tự áp dụng riêng: Toà án nhân danh Nhà nước kết án
- Nhân đạo: Môc ®Ých gi¸o dôc và trõng trÞ; 1 số k tử hình
* Hệ thống hình phạt
- Hình phạt chính (chỉ 1):
+Tr?c xu?t: Người nước ngoài
+ Cảnh cáo: ớt N.tr?ng + nhi?u tỡnh ti?t gi?m nh?, chua d?n m?c mi?n
+ Phạt tiền: ớt nghiờm tr?ng + Lv?c kinh t?, hnh chớnh, tr?t t? cụng c?ng. K < 1 tri?u.
+ Cải tạo không giam giữ: 6 th -> 3 nam + ớt nghiờm tr?ng + noi lm vi?c ho?c noi ? rừ + K c?n cỏch ly + kh?u tr? 5% -> 20%
+ Tù có thời hạn: 3 th -> 20 ho?c 30 nam (nhi?u t?i)
+ Tù chung thân: Đến hết đời
+ Tử hình: K ỏp d?ng ngu?i chua thnh niờn; ph? n? cú thai ho?c con <= 36 thỏng (nhõn d?o)
- Hình phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc nghề, cấm cư trú, quản chế, tịch thu tài sản ...(Khụng, một hoặc một số)
VI. Luật tố tụng hình sự
6.1. Khái niệm: Quy định về quá trình kh?i t?, di?u tra, truy t?, xột x? vụ án hình sự (chặt chẽ).
6.2. Nội dung
6.2.1. Nguyên tắc
- M?i tổ chức, cỏ nhõn tham gia
- Quyền bào chữa của t?i ph?m: tự bào chữa; nhờ người khác; Luật sư. Buộc phải có Luật sư: vị thành niên; hạn chế nhận thức; cao nhất khung hình phạt tới tử hình.
- Không coi có tội nếu bản án chưa hiệu lực
- Hội thẩm nhân dân tham gia và độc lập chỉ theo pháp luật
- Xét xử tập thể quyết định theo đa số
- Xét xử công khai: (trừ đặc biệt).
- Bình đẳng: kể cả tội phạm và cán bộ tòa án, viện kiểm sát.
6.2.2. Chủ thể
* Cơ quan tiến hành tố tụng
- Cơ quan điều tra: Cảnh sát ND, an ninh ND, quân đội ND; có thể: hải quan, kiểm lâm, bộ đội biên phòng.
- Cơ quan kiểm sát: kiểm sát và công tố
- Cơ quan tòa án: xét xử
* Người tiến hành tố tụng
Điều tra viên; kiểm sát viên; thẩm phán; hội thẩm nhân dân, thư ký phiên toà
* Người tham gia tố tụng
- Bị can, bị cáo: (quyết định đưa ra xét xử)
- Người bị tạm giữ: chưa khởi tố
- Người bào chữa
- Người bị hại (đại diện gia đình nạn nhân)
- Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
- Người làm chứng
- Người giám định
- Người phiên dịch
6.2.3. Giai đoạn tố tụng
- Khởi tố: Viện kiểm sát ho?c di?u tra
- Điều tra: 4 đến 16 th; nhiều cơ quan.
- Xét xử sơ thẩm: TAND huyện, tỉnh.
- X2 phúc thẩm
- Thi hành án
- X2 giám đốc hoặc tái thẩm
* Th? t?c rỳt g?n
- B?t qu? tang; don gi?n; ch?ng c? rừ rng; ớt nghiờm tr?ng; can cu?c, lai l?ch rừ rng
- Trong 30 ngy
VII. Luật Kinh tế
7.1. Khái niệm: Quy định về quan hệ giữa doanh nghiệp với nhau; doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế trong quá trình SX - KD.
7.2. Nội dung
7.2.1. Chủ thể KD (chủ yếu DN)
* Doanh nghiệp
- CT cổ phần >= 3 c? dụng (thnh viờn), v?n chia thnh c? ph?n, cổ phiếu, quy?t d?nh s? phỏt tri?n c?a thị trường chứng khoán
- CT trách nhiệm hưu hạn 1 t? ch?c, cỏ nhõn v cụng ty TNHH 2 - 50 t? ch?c, cỏ nhõn
- Cụng ty hợp danh: >= 2 cỏ nhõn h?p danh l uy tín, trình độ .
- DN Tư nhân
Một người bỏ vốn thành lập và làm chủ
Trách nhiệm vô hạn = Công ty hợp danh
Nợ bao nhiêu, trả bấy nhiêu (hữu hạn còn bao nhiêu, trả bấy nhiêu)
* Hợp tác xã
- >= 7 xó viờn l cỏ nhân, h? gia dỡnh tổ chức cùng lợi ích, nhu cầu góp vốn, sức thành lập.
- Cùng Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
* DN nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngoài: (trước đây) nay pháp luật K quy định riêng.
7.2.2. D?u tu: Tch?c, cỏ nhõn b? v?n -> m -> Hình thành chủ thể Kdoanh
7.2.3. Hoạt động Tmại và hợp đồng Tmại
* Ho?t d?ng thuong m?i
Hd?ng c?a thuong nhõn nh?m Mdớch Psinh l?i nhu?n.
Thuong nhõn = Ch? th? kinh doanh + Cỏ nhõn Hd?ng cú m m pháp luật cho phộp.
* H?p d?ng thuong m?i
- Thỏa thuận gi?a thuong nhõn v?i tnuong nhõn về mua bán hàng hoá, dịch vụ...
- Một bên là thuong nhõn
- Bằng văn bản, l?i núi, hnh vi
VIII. Luật Tài chính - Ngân hàng
8.1. Khái niệm: Quy định về việc tạo lập, quản lý và sử dụng các nguồn tiền tệ
8.2. Nội dung
8.2.1. Ngõn sỏch
Thiết lập, sử dụng và quyết toán NSN2
Thu - chi = kết quả (bội thu, chi)
Thuế, phí... Đầu tư
8.2.2. Tớn d?ng, Ngõn hng
NH huy động vốn trong dân cư và cho vay (kinh doanh)
T.hiện phát huy phần nội lực (tài chính).
8.2.3. B?o hi?m
Gồm Bảo biểm XH (lao động) và Bảo hiểm thương mại (lĩnh vực kinh tế, các DN thực hiện)
IX: Luật Lao động
9.1. KN: Q. Dịnh về Q.hệ giữa người L.động và người sử dụng L.động (phức tạp về đối tượng)
9.2. Nội dung
9.2.1. Việc làm
Việc làm: Hoạt động tạo ra thu nhập mà PL không cấm
9.2.2. Hợp đồng L.động và thỏa ước L.động T.thể
a. Hợp đồng L.động
- Người lao động + người sử dung lao động
- Hình thức:
+ Bằng lời nói: dưới 3 tháng, hoặc thời vụ dưới 6 tháng
+ Bằng VB: >= 3 tháng
b. Thỏa ước L.động T.thể
Hợp đồng lớn giữa Người SDLĐ và T.thể NLĐ
9.2.3. Tiền lương
Lương tối thiểu (lao động phổ thông, mức sống và giá cả bình thường; trượt giá 30% thì sửa đổi). Và thang, bảng lương.
9.2.4. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi
- Thời gian làm việc: 8 giờ/ngày x 5 = 40 giờ/tuần
Làm thêm: < 4 giờ/ngày; <200 giờ>- Thời gian nghỉ: Nghỉ tuần; Nghỉ lễ, tết (9 ngày); Nghỉ phép (12 - 16 ngày/năm).
9.2.5. Bảo hiểm XH
- B?o hi?m b?t bu?c: Qhệ Lđộng >= 3 tháng; mức đóng hiểm = 20%. Mục đích để người Lđộng khắc phục khó khăn do gặp rủi ro: ốm đau; tai nạn LĐ và bệnh N.nghiệp; thai sản; hưu trí và tử tuất.
- B?o hi?m t? nguy?n: Thoả Thuận mức + phương thức đóng. Chi trả khi nghỉ hưu và chết.
- B?o hiểm thất nghiệp: g?m tr? c?p th?t nghi?p, h? tr? h?c ngh?, h? tr? tỡm vi?c lm.
9.2.6. Công đoàn: Bảo vệ Q.lợi của NLĐ trước NSDLĐ và Q.lý N2 về LĐ
10. Luật đất đai
10.1. KN: Quy định về chiếm hữu, Q.lý, sử dụng và định đoạt đất.
10.2. Nội dung
10.2.1. Sở hữu: SH toàn dân về đất; N2đại diện chủ SH
10.2.2. Quản lý: Nhà nước nắm chắc tình hình; phân phối, phân phối lại; thanh tra, xử lý vi phạm...
10.2.3. Người sử dụng
- Tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
- Không là chủ sở hữu; là người sử dụng: Chiếm hữu, sử dụng đất đai (K định đoạt)
XI. LU?T HễN NHN - GIA DèNH
11.1. KN: Q.định về kết hôn, ly hôn, Q.hệ Vợ - chồng, cha mẹ - con; quan hệ T.sản vợ - chồng...
11.2. Nội dung
11.2.1. Kết hôn
Tuổi: ? 20 (nam); ? 18 (nữ).
Tự nguyện (tình yêu chân chính).
Một vợ một chồng (nam, nữ).
Cấm: Tâm thần; Q.hệ huyết thống (? 3 đời)...
Tại UBND cấp xã.
11.2.3. Q.hệ vợ- chồng
- Q.hệ nhân thân: Thương yêu; thủy chung; kế hoạch hóa gia đình; nuôi dưỡng giáo dục con...
- Q.hệ T.sản: sở hữu, cấp dưỡng, thừa kế.
Có T.sản chung (tạo ra trong hôn nhân); T.sản riêng. Tsản riêng có thể ? chung
11.2.4. Q.hệ cha mẹ - con
- Do sinh đẻ hoặc nhận nuôi
- Q.hệ nhân thân; Q.hệ T.sản
11.2.1. Ly hôn
Tình trạng hôn nhân trầm trọng không thể kéo dài.
Tại TAND cấp huyện (tòa dân sự)
XII. Luật quốc tế
12.1. Công pháp Q.Tế (Lu?t Qt?)
a. KN: Quy định về Q.hệ Q.gia - Q.gia, Q.gia - tổ chức Q.tế.
b. Ch? th?
- Quốc gia: Dân cư + lãnh thổ + chủ quyền. Khác khu vực như Hồng Kông, Palestin...
- Tổ chức Quốc tế: Các quốc gia hoặc bộ phận các quốc gia
- Mặt trận giải phóng dân tộc.
c. Nguyên tắc
- Tôn trọng, bình đẳng chủ quyền Q.gia.
- Dân tộc tự quyết.
- Không can thiệp công việc nội bộ.
- Cấm dùng hoặc đe dọa, dùng vũ lực.
- Giải quyết tranh chấp bằng con đường hòa bình.
- Tôn trọng quyền con người.
- Trách nhiệm hợp tác Q.tế.
- Thực hiện cam kết Q.tế.
d. Lãnh thổ và biên giới
- Lãnh thổ: vùng đất, trời, nước, lòng đất trong đường biên giới.
- Biên giới: Trên đất liền, sông, hồ, biền, đảo, trên không, dưới lòng đất.
đ. D.cư: Công dân; người nước ngoài; người không Q.tịch; người hai hay nhiều Q.tịch (căn cứ Q.tịch).
e. Luật điều ước Q.tế
Chủ thể ký kết tự nguyện gồm hiệp ước, hiệp định, công ước, hiến chương, quy chế, nghị định thư...
f. Ngoại giao
- Đại sứ: Toàn diện. Đại sứ quán tại thủ đô.
- Lãnh sự : Lãnh sự quán ở nhiều nơi - thường thuong m?i
g. Hòa bình và an ninh Q.tế
- Giải quyết tranh chấp bằng đàm phán trực tiếp; môi giới và trung gian; trọng tài Q.tế, TAQ.tế; trong khuân khổ tổ chức Q.tế...
- Luật về chiến tranh: Giảm bớt sự khốc liệt...
- Trách nhiệm P.lý Q.tế: bên vi phạm có trách nhiệm hoàn lại vật; chiến phí; trừng phạt Q.tế...
12.2. Tư pháp Q.tế
a. KN: Q.đ
VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Ch¬ng I – LÝ LUẬN CƠ BẢN
vÒ Nhµ níc vµ Ph¸p luËt
1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1. Nguån gèc ra ®êi cña Nhµ níc
HiÖn tîng x· héi t×m trong lßng x· héi trong lÞch sö x· héi loµi ngêi là
1.1.1. ChÕ ®é Céng s¶n nguyªn thñy
* C¬ së kinh tÕ: Së h÷u chung
Do s¶n vËt nhiÒu, trÝ tuÖ…
* Cơ sở xã hội: Bầy đàn (tổ chức thấp)
Do sở hữu chung, nhận thức thấp, mưu sinh, bản năng
? hình thành thị tộc, bộ lạc (tổ chức cao hơn)
* Quyền lực: Gắn với xã hội, không tách khỏi xã hội
Từ xã hội trở về xã hội theo uy tín
1.1.2. Thị tộc, bộ lạc tan rã và hình thành Nhà nước
Sản xuất phát triển
? Sản xuất qua 3 cuộc cách mạng
(Chăn nuôi - trồng trọt; Tiểu thủ công nghiệp; Thương nghiệp)
? dư thừa ? Xuất hiện sở hữu tư nhân ? giầu nghèo ? phân tầng xã hội
? Hình thành giai cấp ? Mâu thuẫn giai cấp: người bóc lột - người bị bóc lột; người làm - người hưởng.
? Thị tộc, bộ lạc bất lực
? Thiết chế mới ra đời thay thế là Nhà nước
1.2. Gi?i thi?u v? nh nu?c
1.2.1. Khái niệm
Là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị1 bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế2 và thực hiện các chức năng quản lý3 đặc biệt nhằm duy trì trật tự Xã hội4, Thực hiện mục đích bảo vệ quyền lợi của Giai cấp thống trị5
1. Tổ chức Đảng, Tổ chức chính trị - xã hội...
2. Bắt buộc
3. ki?m soỏt cú d?nh hu?ng
4. Xã hội không thể điều hòa
5. Xem 1.2.3
1.2.2. Đặc trưng
- Quyền lực công, tách khỏi xã hội (xem 1.1.3)
- Chia dân cư theo lãnh thổ:
Không theo huyết thống, nghề nghiệp, giới tính...
- Chủ quyền Quốc gia:
Quy?n là chủ Quốc gia
- Ban hành và b?o d?m thực hiện pháp luật
Chỉ có Nhà nước và từ Nhà nước
- Quy định và thu thuế:
Chỉ có Nhà nước và từ Nhà nước (khác phí)
1.2.3. Bản chất: (hạt nhân ? tìm trong chính nó xem 1.2.1).
* Tính giai cấp:
- Về nguồn gốc: sinh ra, tồn tại, thay đổi, diệt vong vì giai cấp
- Về nội dung: Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
* Tính xã hội:
- Về nguồn gốc: sinh ra, tồn tại, thay đổi, diệt vong trong lòng xã hội
- Về nội dung: Nhà nước = Quốc gia, dân tộc, đất nước ? của toàn xã hội (nhiều giai cấp)
1.3. Kiểu Nhà nước
1.3.1. Khái niệm
Tổng thể 1 những dấu hiệu cơ bản đặc thù2 của Nhà nước thể hiện bản chất giai cấp và điều kiện tồn tại, phát triển của Nhà nước3 trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
1. Tất cả
2. Chủ yếu, riêng có
3. Hình thức, nội dung khác nhau; điều kiện khác nhau
1.3.2. Các kiểu Nhà nước
5 hình thái KT - XH 4 kiểu Nhà nước
(6 phõn k?)
Cộng sản nguyên thủy
Chiếm hữu nô lệ Chiếm hữu nô lệ
Xã hội Phong Kiến Phong Kiến
Chủ nghĩa Tư Bản Tư Bản
Chủ nghĩa xã hội Xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa cộng sản
1.4. Hình thức Nhà nước
1.4.1. Khái niệm
Cách thức tổ chức quyền lực và những biện pháp thực hiện quyền lực
1.4.2. YÕu tè cÊu thµnh h×nh thøc Nhµ níc
a. H×nh thøc chÝnh thÓ: C¸ch tæ chøc c¸c c¬ quan quyÒn lùc tèi cao vµ mèi quan hÖ gi÷a chóng
* ChÝnh thÓ qu©n chñ: QuyÒn lùc tèi cao thuéc vÒ 1 C¸ nh©n theo thõa kÕ
- Qu©n chñ tuyÖt ®èi: QuyÒn lùc v« h¹n
Qu©n chñ h¹n chÕ: QuyÒn lùc h¹n chÕ (1 phÇn thuéc vÒ bé phËn kh¸c)
* ChÝnh thÓ Céng hßa: QuyÒn lùc tèi cao thuéc 1 c¬ quan do d©n cö
- Céng hßa Quý téc: Quý téc øng, bÇu cö
- Céng hßa d©n chñ: Nh©n d©n bÇu, øng cö
Céng hßa Tæng thèng?
b. Hình thức cấu trúc: T? ch?c Nhà nước thành đơn vị hành chính lãnh thổ và mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước với nhau
* Nhà nước đơn nhất: Một hệ thống cơ quan quyền lực thống nhất
* Nhà nước liên bang: Hai hệ thống cơ quan quyền lực (bang - liên bang)
c. Chế độ chính trị: Tổng thể phương pháp, thủ đoạn các cơ quan Nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà nước.
* Chế độ dân chủ: Nhân dân là chủ
* Chế độ phản dân chủ: Mỵ dân, đàn áp...
1.5. Chức năng và Bộ máy nhà nước
1.5.1. Chức năng của nhà nước
* Khái niệm: Là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất Gcấp, ý nghĩa xã hội, mục đích và nhiệm vụ của nhà nước
- Nhà nước là tổ chức sống (Hoạt động)
- Hoạt động trên nhiều phương diện (mặt, lĩnh vực)
- Mặt, lĩnh vực cơ bản = quan trọng mới thành chức năng
* Các chức năng
- CN đối nội (bên trong)
Ktế, văn hoá, giáo dục…
- Chức năng đối ngoại (bên ngoài)
1.5.2. Bộ máy nhà nước
* Khái niệm: Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất nhằm tạo thành cơ chế đồng bộ thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước vì lợi ích Gcấp thông trị trong XH.
- Hệ thống: nhiều, có trật tự (TW, Đphương), quan hệ với nhau.
- Tổ chức: Lập lên và cấu tạo; Hđộng.
- Nguyên tắc chung, thống nhất: Kim chỉ nam chung.
- Cơ chế đồng bộ: Nhịp nhàng, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả.
* Bộ máy nhà nước Chủ nô: Đơn giản
* Bộ máy nhà nước Phong kiến: Đồ sộ hơn, đã lập thành bộ
* Bộ máy nhà nước Tư sản: Thuyết Tam quyền phân lập (3 quyền phân chia độc lập với nhau: Lập pháp, hành pháp, tư pháp - đối trọng quyền lực).
2. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
2.1.. Nguån gèc ra ®êi cña ph¸p luËt
ChÕ ®é Céng s¶n nguyªn thñy, sèng bÇy ®µn, cã quy íc (quy t¾c) x· héi thÓ hiÖn ý chÝ cña céng ®ång.
M©u thuÉn giai cÊp Quy íc (quy t¾c) x· héi hîp lîi Ých giai cÊp nµy; kh«ng hîp lîi Ých giai cÊp kh¸c
Quy íc (Quy t¾c) x· héi bÊt lùc, kh«ng hiÖu qu¶ ®ßi hái ph¬ng tiÖn (c«ng cô) míi thay thÕ Nhµ níc ban hµnh ph¸p luËt
2.2. Gi?i thi?u v? Pháp luật
2.2.1. Khái niệm
Hệ thống quy tắc1 xử sự2 do Nhà nước ban hành3 hoặc thừa nhận4 và đảm bảo thực hiện5 thể hiện ý chí của giai cấp thống trị6 là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội7.
2.2.2. Đặc trưng (so với quy tắc xã hội)
* Tớnh b?t bu?c chung: Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và cưỡng chế thực hiện.
* Tớnh ph? bi?n r?ng rói: T?t c? (tớnh xó h?i)
- Tớnh ch?t ch? v? hỡnh th?c: T?o khuân mẫu, chuẩn mực
2.2.3. Bản chất:
Tính giai cấp {xem 1.1.2.3 chương 2}
Tính xã hội {xem 1.1.2.3 chương 2}
2.3. Kiểu pháp luật
2.3.1. Khái niệm: (xem 1.3.1)
Tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc thù, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định
2.3.2. Các kiểu pháp luật (xem 1.3.2)
5 hình thái kinh từ - xã hội (6 phõn k?); 4 kiểu pháp luật
2.3.3. Giới thiệu về pháp luật bóc lột (tiền XHCN)
a. Pháp luật chiếm hữu nô lệ
* Chế độ sản xuất dựa trên sở hữu của chủ nô đối với nô lệ
* Bất bình đẳng giữa chủ nô và người lao động khác: (thượng đẳng, trung đẳng, hạ đẳng). Người lao động tự do (hạ đẳng) có thể trở thành nô lệ
* Củng cố quyền lực Nhà nước: Quân chủ tuyệt đối
b. Pháp luật Phong kiến
* Đặc quyền đặc lợi của giai cấp phong kiến (quan lại, cường hào, địa chủ) - tục ngữ, ca dao
* Hà khắc giã man:
Hình phạt chôn sống, chém bêu đầu, tùng xẻo, chu di tam tộc (tập thể)
* Nặng tính tôn giáo:
Thờ, tang cha mẹ
c. Pháp luật tư sản
* Quyền sở hữu (tư hữu)
Vô sản? không tài sản ? không hưởng
* Hợp đồng (cùng): Người thợ - ông chủ
* Quyền công dân:
Hình thức - biểu tình, đình công
2.4. Hình thức pháp luật
2.4.1. Khái niệm: Là cách thức giai cấp thống trị đưa ý chí lên thành pháp luật
2.4.2. Các hình thức pháp luật
a. Tập quán pháp: Chọn tập quán phù hợp đưa lên thành pháp luật
(Không thành văn, tản mạn, cục bộ, không khoa học).
b. Tiền lệ pháp: Sử dụng Q.định, b?n ỏn của cơ quan hành chính và cơ quan tư pháp cho trường hợp tương tự về sau.
(Quan liêu, không khoa học).
c. Văn bản pháp luật:
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức, tên gọi nhất định, chứa các quy phạm pháp luật hoặc một mệnh lệnh.
(Lâu đời, Khoa học).
* 03 loại:
- Văn bản Quy phạm pháp luật;
- Văn bản cá biệt (áp dụng pháp luật);
- Văn bản hành chính thông thường: Công văn, công điện...
2.5. Vai trò
* Thiết lập, củng cố, tăng cường quyền lực Nhà nước
* Để Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục...(xem 2.1.4.2)
* Tạo dựng quan hệ mới: (chứng khoán)
* Thiết lập quan hệ giữa các Quốc gia
Trực tiếp Song phương
Gián tiếp Da phương
Chương II - Một số Khái niệm
Pháp lý cơ bản
1. QUY PH?M PHP LU?T
1.1. Khỏi ni?m, d?c di?m
1.1.1. Khỏi ni?m
Quy t?c x? s? mang tớnh b?t bu?c chung, Nh nu?c ban hnh ho?c th?a nh?n, th? hi?n ý chớ c?a giai c?p th?ng tr?, du?c Nh nu?c d?m b?o th?c hi?n
QP/PL = QT?c => PL = H? th?ng Qt?c
1.1.2. D?c di?m c?a quy ph?m phỏp lu?t
- Mang tớnh b?t bu?c chung: Nh nu?c ban hnh ho?c th?a nh?n v b?o d?m th?c hi?n = cu?ng ch?
- S? d?ng nhi?u l?n d?n khi b? s?a d?i ho?c hu? b?.
- Ghi trong van b?n phỏp lu?t (thnh van).
1.2. Bộ phận cấu thành
1.2.1. Giả định
Nêu chủ thể (ai, Tchức nào) và hoàn cảnh, điều kiện trong cuộc sống.
1.2.2. Quy định
Nêu Q.tắc xử sự khi các C.thể ở vào điều kiện, hoàn cảnh đã nêu.
1.2.3. Chế tài
* Nêu hình thức xử phạt N.nước sẽ A.dụng với C.thể K T.hiện, T.hiện K đúng hoặc K đầy đủ Q.định.
* Loại chế tài
- CT hình sự: Hình phạt - tội phạm
- CT dân sự: Vi phạm D.sự - phạt H.đồng, bồi thường thiệt hại...
- CT hành chính: Vi phạm hành chính - cảnh cáo, phạt tiền...
- CT kỷ luật: Vi phạm trong lao động - khiển trách, hạ bậc lương, chuyển làm việc khác, buộc thôi việc…
2. Quan hệ Pháp luật
2.1. Khái niệm và đặc trưng
a. Khái niệm: Quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
QHPL = QHXH + QPPL
b. Đặc trưng: (so sánh QHXH)
- Cơ sở kinh tế quy định: Quan hệ kiến trúc thượng tầng - cơ sở hạ tầng.
- Tính ý chí: của giai cấp thống trị
- Quyền, nghĩa vụ pháp lý Nhà nước bảo đảm thực hiện
1.2. Bộ phận cấu thành
1.2.1. Chủ thể
a. Khái niệm và điều kiện: Là tổ chức, cá nhân có năng lực chủ thể:
* Năng lực Pháp luật: Pháp luật quy định chủ thể có quyền, nghĩa vụ nào đó (ảnh hưởng bởi chế độ chính trị, kinh tế, tôn giáo...)
*Năng lực hành vi: Chủ thể đủ điều kiện tham gia QHPL để hưởng quyền, nghĩa vụ
(độ tuổi và khả năng nhận thức)
b. Loại chủ thể
* Cá nhân : Cơ bản (xử sự, quan hệ xã hội) Năng lực Pháp luật và năng lực hành vi không cùng lúc
* Tổ chức: Chính trị; chính trị - xã hội; xã hội; xã hội - nghề nghiệp; kinh tế... năng lực pháp luật và năng lực hành vi cùng lúc
* Nhà nước: Đặc biệt (có quyền lực, trao quy?n, nghia v? Cth? khỏc - tự quyết định tham gia; tham gia quan hệ pháp luật quan trọng)
1.2.2. Nội dung : Quyền và nghĩa vụ
a. Quyền: Cách xử sự được thực hiện
* Cách và cấp độ:
- Tự thực hiện
- Yêu cầu K ngăn cản hoặc thực hiện nghĩa vụ tương ứng
- Yêu cầu Nhà nước can thiệp
b. N.vụ: Cách xử sự phải thực hiện
* Cách và cấp độ
- Tự thực hiện: Chủ động, thụ động
- Gánh chịu hậu quả pháp lý N2 áp dụng.
1.2.3. Khách thể
Lợi ích Vật chất1, nhân thân2 mà các bên hướng tới3
1. Gắn với vật hoặc dễ tính ra giá trị
2. Gắn với danh dự, nhân phẩm.
3. Cả hai bên và trong mọi QHPL.
2.3. Sự kiện Pháp lý
2. 3.1. Khái niệm: Sự kiện thực tế có ý nghĩa pháp lý
(Sự ra đời, tồn tại, mất đi của nó làm P.sinh, T.đổi, C.dứt 1, 1số QHPL)
2.3.2. Loại sự kiện
a. Căn cứ tính chất
* Sự kiện pháp lý giản đơn: 1sự kiện - 1 quan hệ pháp luật
* Sự kiện pháp lý phức tạp: 1 số sự kiện - 1 số Q.hệ pháp luật
b. Căn cứ hậu quả
* Sự kiện làm phát sinh
* Sự kiện chấm dứt
c. Căn cứ ý chí chủ quan: (nhận thức - biết, muốn)
* Sự biến: Ngoài ý chí chủ quan
* Hành vi: Theo ý chí chủ quan
3. HNH VI VI PH?M PHP LU?T V TRCH NHI?M PHP Lí
3.1. Hành vi vi phạm pháp luật
3.1.1. Khái niệm: ( = bất hợp pháp) là hành vi không phù hợp pháp luật
(Hành vi hợp pháp = đúng, phù hợp/pháp luật)
3.1.2. Dấu hiệu
* Hành vi (hành vi vi phạm pháp luật): Không ý tưởng
* Tính trái pháp luật của hành vi: Không đúng quy định của pháp luật
* Tính có lỗi của hành vi: ý chí chủ quan
* Chủ thể có năng lực hành vi (xem 1.2.1)
3.1.3. Các loại vi phạm
* Vi phạm hành chính: Linh v?c hành chính
* Vi phạm Kỷ luật: Linh v?c Lao động
* Vi phạm Dân sự: Linh v?c Dân sự
* Vi phạm hình sự: Linh v?c Luật Hình sự, là tội phạm
3.2. Trách nhiệm pháp lý
3.2.1. Khái niệm và đặc trưng
* Khái niệm
Phải chiụ trách nhiệm và có trách nhiệm
L phải chịu trách nhiệm
Hậu quả1 pháp lý do Nhà nước2 áp dụng cho chủ thể3 vi phạm4 pháp luật
* Đặc trưng
- Là một loại trách nhiệm xã hội
- Nhà nước áp dụng
- Đối với chủ thể vi phạm pháp luật
- Nhân đạo XHCN: Giáo dục
3.2.2. Dấu hiệu xác định: (có - không; nặng - nhẹ)
* Chủ thể: Tổ chức, cá nhân có năng lực chủ thể (xem 2.2.1)
* Khách thể: Quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ; có không, quan hệ nào.
* Mặt khách quan: Biểu hiện bên ngoài: công cụ, phương tiện,...
* Mặt chủ quan: ý chí, nhận thức: biết, muốn
3.2.3. Loại trách nhiệm:(vi phạm ? trách nhiệm - xem 4.1.3 và 1.2.3) với 04 loại trách nhiệm hành chính; kỷ luật; dân sự; hình sự
4. PHP CH?
4.1. KN: Yờu c?u m?i ch? th? th?c hi?n nghiờm PL
Nờn:
- Pch? l nguyờn t?c t? ch?c, v ho? d?ng c?am?i Cquan, Tch?c
- Pch? l nguyờn t?c Xs? c?a m?i cỏ nhõn
4.2. Nguyên tắc của Pchế
- Hiến pháp và Luật là tối cao
- Thống nhất trên toàn quốc
- Mọi chủ thể có nghĩa vụ T.hiện nghiêm PL
- Quyền tự do của công dân được bảo đảm
- Ngăn chặn, xử lý nhanh, công minh mọi Hvi Vphạm
- Tuân thủ kỷ luật nhà nước1, kỷ luật XH2
1. Qđ nội bộ cơ quan NN
2. Qđ của đoàn thể, cộng đồng (TCXH)
PHẦN B – ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Chương III - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
1.1. Khái niệm
N2 pháp quyền XHCN của ND, do ND, vì ND; quyền lực N2 thuộc về ND nền tảng là liên minh GCCN với GCND và đội ngũ trí trức. Quyền lực N2 thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các C.quan để thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
1.2. D?c di?m
- Quy?n l?c nh nu?c thu?c v? nhõn dõn: B?u c?; T.qua t? ch?c, don th?; gúp ý XD Plu?t, giỏm sỏt -> Khi?u n?i, t? cỏo.
- Quy?n l?c th?ng nh?t (t?p trung) + phõn cụng, ph?i h?p T.hi?n quy?n l?p phỏp, hnh phỏp, tu phỏp
- D?ng c?ng s?n lónh d?o: T?t y?u t? Qkh?, hi?n t?i, tuong lai. Thụng qua d?ng viờn + du?ng l?i, ch? truong.
- Nh nu?c phỏp quy?n XHCN: Hi?n phỏp, phỏp lu?t l t?i thu?ng.
- Ho d?ng v?i th? gi?i, th?c hi?n cam k?t, di?u u?c Q.t?.
2. CH?C NANG
2.1. Chức năng đối nội
* Quản lý kinh tế: (dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh) kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN.
* Quản lý xã hội
- Văn hóa: Tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc -> Nhân văn, xây dựng con người mới (vi nhõn sinh)
- Giáo dục: Quốc sách; mục tiêu dân trí, nhân lực, nhân tài; xóa mù chữ, phổ cập...
- Khoa học - công nghệ: Quốc sách; mục tiêu hiện đại, giải phóng sức lao động và hưởng thụ
- Giải quyết các vấn đề xã hội: Công bằng, xoá đói, giảm nghèo, thất nghiệp, tệ nạn xã hội.
* Giữ an ninh chính trị, trật tự xã hội, quyền tự do, dân chủ của công dân
- An toàn của chính quyền ND - độc lập
- Tự do cho nhân dân
- Con người là trung tâm - H?nh phỳc
2.2. Chức năng đối ngoại
* Bảo vệ tổ quốc: 1 trong 2 nhiệm vụ chiến lược: Th?ng nh?t, ton v?n lónh th?, d?c l?p v ch? quy?n Qgia.
* Hợp tác quốc tế: "Việt Nam muốn là bạn và đối tác tin cậy..." - Ngoại giao và ngoại thương.
Ch?c nang d?i ngo?i hng d?u?
ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI
TẬP HUẤN VỀ CHÍNH QUYỀN CẤP CƠ SỞ
Ngọc Thanh, 23/8/2009
3. bộ MáY NHà NƯớc CHXHCN VN
3.1. Cơ quan quyền lực (đại diện, lập pháp): Quốc hội, Hội đồng nhân dân
* Quốc hội
Cơ quan quyền lực tối cao: Quyết định các vấn đề quan trọng nhất; duy nhất lập hiến, lập pháp; giám sát hoạt động của cả bộ máy Nhà nước (thành lập).
Lónh d?o theo k? h?p (2 kỳ/năm).
Nhân dân bầu, nhiệm kỳ 5 năm.
Cơ cấu: UBTVQH (thu?ng tr?c) và các HĐ, UB khác.
* Hội đồng nhân dân
3 cấp (tỉnh, huyện, xã và tương đương) - dang xem xột b? m?t s??
Cơ quan quyền lực ở địa phương, quyết định vấn đề quan trọng nhất của địa phương.
Nhân dân bầu; nhiệm kỳ 5 năm; lãnh đạo theo kỳ họp.
3.2. Cơ quan hành chính (quản lý, hành pháp): Chính Phủ, UBND
* Chính Phủ
Cơ quan chấp hành của Quốc hội (di?u hnh); quản lý mọi mặt đời sống xã hội. Thủ tướng do Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm; thành viên khác do Thủ tướng sắp xếp, Quốc hội thông qua (thành lập).
Cơ cấu: Bộ, cơ quan ngang Bộ.
* UBND: 3 cấp
Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp; quản lý mọi mặt đời sống xã hội ở địa phương;
Cơ cấu: Sở, phòng, cỏ nhõn chuyờn trỏch (ban?)
c. Cơ quan Toà án (xét xử) - 3 cấp
* To ỏn nhõn dõn
TAND tối cao
TAND tỉnh
TAND huyện
* Tòa án Quân sự: (Dặc biệt: chức năng; tổ chức; lónh th?)
G?m TAQSTW; TAQS Quân khu; TAQS Khu vực
* Tòa án đặc biệt: QH thành lập khi c?n thi?t
TAND t?i cao: HD th?m phỏn; TAQSTW; To Phỳc th?m; to chuyờn trỏch: H.s?, D.s?, K.t?, L.d?ng, H.chớnh.
- TAND c?p t?nh: UB th?m phỏn + to chuyờn trỏch
- TAND c?p huy?n: Ch? cú cỏc cỏ nhõn.
Cỏc ch?c danh: Chỏnh ỏn, Thẩm phán, Hội thẩm ND, Thu ký; (Luật sư)?.
Chánh án TANDTC do Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm
Chức năng: Xét xử độc lập, chỉ theo pháp luật, bảo vệ pháp chế XHCN.
d. Cơ quan Kiểm sát (công tố)
Cơ cấu tương tự Tòa án (3 cấp; Tòa án quân sự)
Viện trưởng VKSNDTC do Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm
Chức năng:
+ Công tố từ <= bộ trưởng (Bộ trưởng trở lên?!)
+ Ki?m sỏt hoạt động tư pháp
d. Chủ tịch nước
Nguyên thủ quốc gia; đại diện Nhà nước về đối nội, đối ngoại; đương nhiên là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang.
Vị trí của Tổng Bí thư; Bộ Chính Trị?
CHUONG IV - M?T S? V?N D? CO B?N V?
PHP LU?T NU?C CHXHCNVN
2.1. Giới thiệu chung về pháp luật XHCN
2.1.1. Khái niệm: (xem 2.2.1) pháp luật - pháp luật/XHCN
H.thống QT xử sự do N2 XHCN B.hành hoặc T.nhận và đảm bảo T.hiện trên cơ sở giáo dục, thuyết phục, thể hiện ý chí GC Công nhân và ND lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
2.1.2. Đặc trưng: (so với kiểu PL khác)
- Nhà nước XHCH ban hành hoặc thừa nhận
- ý chí GC Công nhân và ND lao động: Đa số
- Thống nhất nội tại cao: K mâu thuẫn, chồng chéo, sơ hở.
- Quan h? ch?t ch? v?i co s? kinh t?: Quan hệ cơ sở hạ tầng - kiến trúc thượng tầng
- Quan hệ với đường lối, chủ trương của ĐCS (thể chế hóa)
- Q.hệ với quy tắc XH khác: đạo đức, tôn giáo. tính XH, kế thừa...
2.1.3. Bản chất Pháp luật XHCN:(xem 2.2.3.CII)
Tính giai cấp
Tính xã hội
2.1.4. Vai trò: (xem 2.5.CII)
* Xây dựng, hoàn thiện bộ máy Nhà nước
* Để Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội: Chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh.
* Tạo dựng quan hệ mới.
* Cơ sở cho Q.hệ hữu nghị, hợp tác, P.triển giữa các Q.gia.
* Tính giáo dục cao: Hình thức; nội dung (nhân đạo XHCN)
* Bảo đảm dân chủ, phát huy quyền lực ND, công bằng XH.
2.2. Văn bản Quy phạm pháp luật của Nhà nước CHXHCN VN
2.2.1. Khái niệm và Đặc trưng
* Khái niệm: VBPL - VBQPPL (xem c.2.4.2.CI)
Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức, tên gọi nhất định, chứa quy tắc sử xự chung, áp dụng nhiều lần trong cuộc sống
* Đặc trưng: (so với VB, VBPL)
- CQ N.nước có T.quyền ban hành: Có và đúng thẩm quyền.
- Chứa đựng QT sử xự chung: K cá biệt, bắt buộc, luôn đúng
- áp dụng nhiều lần: Đối tượng, thời gian, địa điểm...
2.2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
* Hiến pháp: Quy định vấn đề cơ bản nhất của Quốc gia.
Đạo luật gốc, giá trị pháp lý cao nhất
Thay đổi
Hiến pháp 1946, 1959,1980,1992
và sửa đổi, bổ sung 2001
* Đạo luật (bộ luật): Cụ thể hóa Hiến pháp về các vấn đề thực sự quan trọng của Quốc gia.
* Nghị quyết của Quốc Hội: Về vấn đề quan trọng, cấp bách trong thời kỳ.
* Pháp lệnh: Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội ban hành: Vấn đề tương đối quan trọng và cấp bách.
* Nghị quyết của UB Thường vụ Quốc Hội.
*Lệnh, quyết định của Chủ Tịch nước: 1 số là văn bản Quy phạm pháp luật.
* Nghị định, quyết định của Chính Phủ
* Quyết định, chỉ thị của Thủ Tướng
* Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng
* Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán và quyết định, chỉ thị, thông tư của Chánh án toà án nhân dân tối cao.
* Quyết định, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng VKSND Tối cao
* Nghị quyết, thông tư liên tịch của các CQ nhà nước.
* Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp
* Quyết định, chỉ thị của UBND các cấp
2.2.3. Hiệu lực của VBQPPL
* Khái niệm: Giá trị pháp lý của văn bản QPPL
* Cách xác định hiệu lực
Hiệu lực theo thời gian: Thời điểm phát sinh, chấm dứt giá trị của văn bản (khi nào)
Cách xác định
- Thời điểm phát sinh
+ Văn bản Quốc Hội ban hành có hiệu lực từ ngày Chủ tịch nước công bố hoặc theo ghi trong văn bản.
+ Vb của CTNước: từ thời điểm đăng công báo hoặc ghi trong VB.
+ Vb khác: Sau 15 ngày đăng công báo hoặc theo ghi trong VB.
- Thời điểm chấm dứt:
+ Như ghi trong văn bản
+ Không ghi: Theo thời điểm VB hết hiệu lực hoặc bị thay thế.
* Hiệu lực theo K.gian: Khu vực VB có giá trị pháp lý (ở đâu)
Cách xác định:
+ Như ghi trong văn bản
+ Không ghi: VB TW ban hành có hiệu lực trên toàn quốc; VB địa phương ban hành có hiệu lực ở địa phương.
* Hiệu lực theo đối tượng: Vb có giá trị với Tchức, cá nhân nào (ai)
Cách xác định:
+ Như ghi trong văn bản
+ Không ghi: Vb chung có hiệu lực với mọi tổ chức, cá nhân; văn bản chuyên ngành có hiệu lực với tổ chức, cá nhân thuộc ngành.
Chương V: H? TH?NG PHP LU?T C?A NH NU?C
CHXHCN VI?T NAM V LU?T QU?C T?
I. Luật Nhà nước (Luật Hiến Pháp)
1.1. Khái niệm: Quy định về các vấn đề cơ bản nhất của quốc gia, đặc biệt về bộ máy Nhà nước CHXHCN VN.
1.2. Nội dung
1.2.1. Một số vấn đề cơ bản
* Chế độ chính trị
- Độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
- Dân chủ
- Đảng Cộng sản lãnh đạo; liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức là nòng cốt
- Đại đoàn kết các dân tộc
- Đối ngoại hòa bình, hợp tác, hữu nghị
* Chế độ kinh tế
- Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN.
- Các thành phần kinh tế bình đẳng, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo
- Đa dạng hình thức sở hữu, sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.
- Giải phóng mọi nguồn lực, phát huy mọi tiềm năng vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh.
* Chế độ Văn hóa
- Tiến tiến(1), đậm đà bản sắc dân tộc(2), phát huy giá trị nhân văn hướng tới xây dựng con người mới.
(1) tinh hoa nhân loại
(2) giá trị VH truyền thống gồm VH vật thể và phi vật thể, cấp quốc gia và thế giới.
* Chế độ giáo dục
- Quốc sách hàng đầu: Đầu tư cho phát triển
- Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
- Xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học -> phổ cập THCS.
* Chế độ khoa học - công nghệ
- Quốc sách.
- Cả KH xã hội nhân văn(1) và khoa học kỹ thuật(2)
1. Cơ sở XD chủ trương, đường lối của Đảng, Pluật của N.nước
2. Giải phóng con người, nâng cao năng suất, Clượng Lđộng
* Chế độ an ninh, quốc phòng
- Bảo vệ tổ quốc XHCN là một trong hai nhiệm vụ chiến lược.
- Xây dựng QĐ ND chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, kết hợp sức mạnh lực lương vũ trang + sức mạnh toàn dân; nền quốc phòng toàn dân.
- Đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
1.2.2. Tchức và Hđộng của BMNnước: (xem 3.CII)
- CQ quyền lực (CQ đại diện, CQ lập pháp): QH và HĐND.
- CQ hành chính (CQ quản lý, CQ hành pháp); CP và UBND.
- CQ Tòa án (Cơ quan xét xử)
- CQ Kiểm Sát (Cơ quan công tố)
- Chủ Tịch nước.
1.2.3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
* Quyền cơ bản:
- Bầu, ứng cử - Tự do kinh doanh
- Tham gia quản lý N2 - Tự do ngôn luận
- Bảo vệ tổ quốc - Tự do lập hội
- Tự do tín ngưỡng - Tự do đi lại, cư trú...
* Nghĩa vụ:
- Thực hiện pháp luật - N?p thu?
1 s? v?a l quy?n, v?a l nghia v??
II. Luật Hành chính
2.1. Khái niệm
Quy định về quan hệ chấp hành1, điều hành2 trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước3 tổ chức xã hội4 được trao quyền
1. Thực hiện, tuân theo mênh lệnh.
2. Chỉ đạo, ra mệnh lệnh
3. Chủ yếu là CQ hành chính Nhà nước
4. Chủ yếu tổ chức chính trị; tổ chức chính trị - xã hội
2.2. Nội dung
2.2.1. Chủ thể
* CQ hành chính: (chấp hành - điều hành)
- Chính phủ (Bộ, cơ quan ngang bộ)
- UBND (3 cấp - sở, phòng, ban)
* Công chức, viên chức Nhà nước: (chấp hành, điều hành)
- Công chức: Công dân VN + biên chế + lương từ ngân sách.
- Viên chức: Trong CQN2 -> Thiện Nvụ, C.năng của N2
*Tổ chức XH: Tổ chức CT; CT - XH... (chấp hành - điều hành)
* Công dân: (chấp hành)
2.2.2. Hình thức quản lý
* Ra Văn bản: VBQPPL;VB cá biệt (áp dụng PL); VB HC thông thường.
* Tổ chức thực hiện (hành pháp, ch?p hnh)
2.2.3. Phương pháp quản lý
* P2 thuyết phục: tuyên truyền PL...
* P2 hành chính: Ra quyết định
* P2 cưỡng chế: Buộc thực hiện
2.2.4. Trách nhiệm hành chính: (xem 3.1.3; 3.2.3.CIV)
* Vi phạm hành chính: Không thực hiện, thực hiện không đúng pháp luật hành chính
* Trách nhiệm hành chính: Hậu quả do người có thẩm quyền áp dụng đối với tổ chức(1), cá nhân(2) vi phạm pháp luật hành chính.
1. Mọi tổ chức
2. Cá nhân từ đủ 14 tuổi trở lên
* Hình thức xử phạt
- Phạt chính:
+ Cảnh cáo: Nhẹ, lần đầu; người 14 -> <16 tuổi (do cố ý).
+ Phạt tiền: Từ 5000 đến 500 triệu đồng.
(Chỉ áp dụng một trong hai hình thức)
- Phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tang vật, phương tiện (kèm phạt chính, có thể nhi?u hình thức)
III. Luật dân sự
3.1. Khái niệm: quy định về quan hệ vật chất, nhân thân của mọi tổ chức, cá nhân.
3.2. Nội dung
3.2.1. Sở hữu
* N?i dung: Quy?n chi?m h?u, s? d?ng, d?nh do?t
* Phỏt sinh, Cd?t
- P.sinh: T?o ra, nh?n chuy?n d?ch, chi?m h?u h?p phỏp
- Ch?m d?t: Ch? SH Qd?nh, Cq NN Qd?nh, Plu?t Qd?nh
* Hỡnh th?c: Sở hữu NN; tập thể; tổ chức; tư nhân; SH chung.
3.2.2. Hợp đồng dân sự, trách nhiệm dân sự
* Hợp đồng: Tho? thu?n gi?a cỏc bờn -> xỏc l?p, thay d?i ho?c ch?m d?t quy?n v nghia v? dõn s?.
- Hình thức: văn bản; lời nói; hnh vi
- Điều kiện: Tự nguyện, hợp pháp.
* Tránh nhiệm: vi phạm hợp đồng: Bồi thường thiệt hại, phạt
3.2.3. Sở hữu trí tuệ
* Quyền tác giả: văn học nghệ thuật, KHKT.
* Sở hữu công nghiệp: sáng chế, kiểu dáng C.nghiệp, vi mạch điện tử, bớ m?t KD, nhón hi?u, tờn thuong m?i, ch? d?n d?a lý.
* Quy?n d?i v?i gi?ng cõy tr?ng: V?t li?u nhõn gi?ng, gi?ng cõy tr?ng.
3.2.4. Thu k?
* Qd?nh chung
- M? th?a k?: Cỏ nhõn ch?t
- Di s?n th?a k?: Sh?u c?a ngu?i ch?t
- Ngu?i th?a k?: C.nhõn cũn s?ng (thai); TC, Cquan dang t?n t?i
* Qd?nh c? th?
- Th?a k? theo di chỳc
+ Lập di chúc: Văn bản hoặc miệng hợp pháp (Tuổi + Đkiện khác).
+ Chuất quyền thừa kế?
- Theo pháp luật
+ Khi K di chúc, di chúc K hợp pháp
+ Theo hàng thừa kế
1. Cha, mẹ - con; vợ - chồng
2. Anh chị - em; ông, bà - cháu
3. Cụ - cháu; cô, dì, chú, bác - cháu
Chú ý:
+ Chỉ cha mẹ nuôi, con nuôi
+ Con trai = gái, đẻ = nuôi
+ Hết cho mỗi hàng
+ K di chúc, người thừa kế có thể thoả thuận, k thoả thuận -> Toà án
IV. Luật tố tụng dân sự
4.1. Khái niệm: Quy định về quá trình giải quyết vụ ỏn, v? việc dân sự
4.2. Nội dung
4.2.1. Nguyên tắc
- Tự định đoạt: Khởi kiện
- Tự cung cấp chứng cứ v bỡnh d?ng: N.v? thu?c cỏc bờn
- Hoà giải: Lý - tình.
4.2.2. Chủ thể
* Cơ quan tiến hành tố tụng : Tòa án + Vi?n ki?m sỏt
* Người tiến hành tố tụng:
- Thẩm phán, thư ký (TA)
- KS viờn (VKS)
- Hội thẩm nhân dân (D?i di?n don th?)
* Người tham gia tố tụng
- Đương sự: Nguyên đơn (kiện); bị đơn (bị kiện)
- Đại diện cho đương sự: Thay duong s?
- Người bảo vệ quyền lợi cho đương sự: Bào chữa viên nhân dân, Luật sư. K thay duong s?
- Tổ chức xã hội khởi kiện (trái nguyên tắc tự định đoạt)
- Người làm chứng: Biết vụ việc
- Người phiên dịch: Người nước ngoài, dân tộc
- Người giám định:Y khoa
6.2.3. Giai đoạn tố tụng
- Khởi kiện và thụ lý: Gửi đơn và nhận đơn.
- Hòa giải và chuẩn bị xét xử: TA thực hiện trong 2 - 4 tháng
- Xét xử sơ thẩm: TAND huyện
- X2 phúc thẩm; 15 ngày kháng án (kháng cáo; kháng nghị); TA cấp trên. Bản án sơ thẩm K có hiệu lực.
- Thi hành án: Cquan thi hành án cùng cấp (sau sơ thẩm hoặc sau phúc thẩm)
- Giám đốc hoặc tái thẩm: Bản án đã có hiệu lực mà trong 1 năm phát hiện vi phạm về tố tụng hoặc tình tiết mới.
V. Luật hình sự
5.1. Khái niệm: Quy định về tội phạm và hình phạt.
5.2. Nội dung
5.2.2. Tội phạm
* Khái niệm: Người thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể.
* Dấu hiệu:
- Ngu?i th?c hi?n hnh vi nguy hi?m
- Cú l?i
- B? Lu?t Hỡnh s? quy d?nh
- B? ỏp d?ng hỡnh ph?t
* Phân loại tội phạm
Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm
- ít nghiêm trọng: <= 3 năm tù.
- Nghiêm trọng <= 7 năm tù.
- Rất nghiêm trọng <= 15 năm tù.
- Đặc biệt nghiêm trọng >= 15 năm tù, tù chung thân, tử hình.
5.2.3. H×nh ph¹t
* Kh¸i niÖm: BiÖn ph¸p cìng chÕ nghiªm kh¾c nhÊt tßa ¸n ¸p dông cho ngêi ph¹m téi.
* Đặc điểm
- Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
- Bộ Luật Hình sự quy định + áp dụng cho tội phạm
- Trình tự áp dụng riêng: Toà án nhân danh Nhà nước kết án
- Nhân đạo: Môc ®Ých gi¸o dôc và trõng trÞ; 1 số k tử hình
* Hệ thống hình phạt
- Hình phạt chính (chỉ 1):
+Tr?c xu?t: Người nước ngoài
+ Cảnh cáo: ớt N.tr?ng + nhi?u tỡnh ti?t gi?m nh?, chua d?n m?c mi?n
+ Phạt tiền: ớt nghiờm tr?ng + Lv?c kinh t?, hnh chớnh, tr?t t? cụng c?ng. K < 1 tri?u.
+ Cải tạo không giam giữ: 6 th -> 3 nam + ớt nghiờm tr?ng + noi lm vi?c ho?c noi ? rừ + K c?n cỏch ly + kh?u tr? 5% -> 20%
+ Tù có thời hạn: 3 th -> 20 ho?c 30 nam (nhi?u t?i)
+ Tù chung thân: Đến hết đời
+ Tử hình: K ỏp d?ng ngu?i chua thnh niờn; ph? n? cú thai ho?c con <= 36 thỏng (nhõn d?o)
- Hình phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc nghề, cấm cư trú, quản chế, tịch thu tài sản ...(Khụng, một hoặc một số)
VI. Luật tố tụng hình sự
6.1. Khái niệm: Quy định về quá trình kh?i t?, di?u tra, truy t?, xột x? vụ án hình sự (chặt chẽ).
6.2. Nội dung
6.2.1. Nguyên tắc
- M?i tổ chức, cỏ nhõn tham gia
- Quyền bào chữa của t?i ph?m: tự bào chữa; nhờ người khác; Luật sư. Buộc phải có Luật sư: vị thành niên; hạn chế nhận thức; cao nhất khung hình phạt tới tử hình.
- Không coi có tội nếu bản án chưa hiệu lực
- Hội thẩm nhân dân tham gia và độc lập chỉ theo pháp luật
- Xét xử tập thể quyết định theo đa số
- Xét xử công khai: (trừ đặc biệt).
- Bình đẳng: kể cả tội phạm và cán bộ tòa án, viện kiểm sát.
6.2.2. Chủ thể
* Cơ quan tiến hành tố tụng
- Cơ quan điều tra: Cảnh sát ND, an ninh ND, quân đội ND; có thể: hải quan, kiểm lâm, bộ đội biên phòng.
- Cơ quan kiểm sát: kiểm sát và công tố
- Cơ quan tòa án: xét xử
* Người tiến hành tố tụng
Điều tra viên; kiểm sát viên; thẩm phán; hội thẩm nhân dân, thư ký phiên toà
* Người tham gia tố tụng
- Bị can, bị cáo: (quyết định đưa ra xét xử)
- Người bị tạm giữ: chưa khởi tố
- Người bào chữa
- Người bị hại (đại diện gia đình nạn nhân)
- Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
- Người làm chứng
- Người giám định
- Người phiên dịch
6.2.3. Giai đoạn tố tụng
- Khởi tố: Viện kiểm sát ho?c di?u tra
- Điều tra: 4 đến 16 th; nhiều cơ quan.
- Xét xử sơ thẩm: TAND huyện, tỉnh.
- X2 phúc thẩm
- Thi hành án
- X2 giám đốc hoặc tái thẩm
* Th? t?c rỳt g?n
- B?t qu? tang; don gi?n; ch?ng c? rừ rng; ớt nghiờm tr?ng; can cu?c, lai l?ch rừ rng
- Trong 30 ngy
VII. Luật Kinh tế
7.1. Khái niệm: Quy định về quan hệ giữa doanh nghiệp với nhau; doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế trong quá trình SX - KD.
7.2. Nội dung
7.2.1. Chủ thể KD (chủ yếu DN)
* Doanh nghiệp
- CT cổ phần >= 3 c? dụng (thnh viờn), v?n chia thnh c? ph?n, cổ phiếu, quy?t d?nh s? phỏt tri?n c?a thị trường chứng khoán
- CT trách nhiệm hưu hạn 1 t? ch?c, cỏ nhõn v cụng ty TNHH 2 - 50 t? ch?c, cỏ nhõn
- Cụng ty hợp danh: >= 2 cỏ nhõn h?p danh l uy tín, trình độ .
- DN Tư nhân
Một người bỏ vốn thành lập và làm chủ
Trách nhiệm vô hạn = Công ty hợp danh
Nợ bao nhiêu, trả bấy nhiêu (hữu hạn còn bao nhiêu, trả bấy nhiêu)
* Hợp tác xã
- >= 7 xó viờn l cỏ nhân, h? gia dỡnh tổ chức cùng lợi ích, nhu cầu góp vốn, sức thành lập.
- Cùng Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
* DN nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngoài: (trước đây) nay pháp luật K quy định riêng.
7.2.2. D?u tu: Tch?c, cỏ nhõn b? v?n -> m -> Hình thành chủ thể Kdoanh
7.2.3. Hoạt động Tmại và hợp đồng Tmại
* Ho?t d?ng thuong m?i
Hd?ng c?a thuong nhõn nh?m Mdớch Psinh l?i nhu?n.
Thuong nhõn = Ch? th? kinh doanh + Cỏ nhõn Hd?ng cú m m pháp luật cho phộp.
* H?p d?ng thuong m?i
- Thỏa thuận gi?a thuong nhõn v?i tnuong nhõn về mua bán hàng hoá, dịch vụ...
- Một bên là thuong nhõn
- Bằng văn bản, l?i núi, hnh vi
VIII. Luật Tài chính - Ngân hàng
8.1. Khái niệm: Quy định về việc tạo lập, quản lý và sử dụng các nguồn tiền tệ
8.2. Nội dung
8.2.1. Ngõn sỏch
Thiết lập, sử dụng và quyết toán NSN2
Thu - chi = kết quả (bội thu, chi)
Thuế, phí... Đầu tư
8.2.2. Tớn d?ng, Ngõn hng
NH huy động vốn trong dân cư và cho vay (kinh doanh)
T.hiện phát huy phần nội lực (tài chính).
8.2.3. B?o hi?m
Gồm Bảo biểm XH (lao động) và Bảo hiểm thương mại (lĩnh vực kinh tế, các DN thực hiện)
IX: Luật Lao động
9.1. KN: Q. Dịnh về Q.hệ giữa người L.động và người sử dụng L.động (phức tạp về đối tượng)
9.2. Nội dung
9.2.1. Việc làm
Việc làm: Hoạt động tạo ra thu nhập mà PL không cấm
9.2.2. Hợp đồng L.động và thỏa ước L.động T.thể
a. Hợp đồng L.động
- Người lao động + người sử dung lao động
- Hình thức:
+ Bằng lời nói: dưới 3 tháng, hoặc thời vụ dưới 6 tháng
+ Bằng VB: >= 3 tháng
b. Thỏa ước L.động T.thể
Hợp đồng lớn giữa Người SDLĐ và T.thể NLĐ
9.2.3. Tiền lương
Lương tối thiểu (lao động phổ thông, mức sống và giá cả bình thường; trượt giá 30% thì sửa đổi). Và thang, bảng lương.
9.2.4. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi
- Thời gian làm việc: 8 giờ/ngày x 5 = 40 giờ/tuần
Làm thêm: < 4 giờ/ngày; <200 giờ>- Thời gian nghỉ: Nghỉ tuần; Nghỉ lễ, tết (9 ngày); Nghỉ phép (12 - 16 ngày/năm).
9.2.5. Bảo hiểm XH
- B?o hi?m b?t bu?c: Qhệ Lđộng >= 3 tháng; mức đóng hiểm = 20%. Mục đích để người Lđộng khắc phục khó khăn do gặp rủi ro: ốm đau; tai nạn LĐ và bệnh N.nghiệp; thai sản; hưu trí và tử tuất.
- B?o hi?m t? nguy?n: Thoả Thuận mức + phương thức đóng. Chi trả khi nghỉ hưu và chết.
- B?o hiểm thất nghiệp: g?m tr? c?p th?t nghi?p, h? tr? h?c ngh?, h? tr? tỡm vi?c lm.
9.2.6. Công đoàn: Bảo vệ Q.lợi của NLĐ trước NSDLĐ và Q.lý N2 về LĐ
10. Luật đất đai
10.1. KN: Quy định về chiếm hữu, Q.lý, sử dụng và định đoạt đất.
10.2. Nội dung
10.2.1. Sở hữu: SH toàn dân về đất; N2đại diện chủ SH
10.2.2. Quản lý: Nhà nước nắm chắc tình hình; phân phối, phân phối lại; thanh tra, xử lý vi phạm...
10.2.3. Người sử dụng
- Tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
- Không là chủ sở hữu; là người sử dụng: Chiếm hữu, sử dụng đất đai (K định đoạt)
XI. LU?T HễN NHN - GIA DèNH
11.1. KN: Q.định về kết hôn, ly hôn, Q.hệ Vợ - chồng, cha mẹ - con; quan hệ T.sản vợ - chồng...
11.2. Nội dung
11.2.1. Kết hôn
Tuổi: ? 20 (nam); ? 18 (nữ).
Tự nguyện (tình yêu chân chính).
Một vợ một chồng (nam, nữ).
Cấm: Tâm thần; Q.hệ huyết thống (? 3 đời)...
Tại UBND cấp xã.
11.2.3. Q.hệ vợ- chồng
- Q.hệ nhân thân: Thương yêu; thủy chung; kế hoạch hóa gia đình; nuôi dưỡng giáo dục con...
- Q.hệ T.sản: sở hữu, cấp dưỡng, thừa kế.
Có T.sản chung (tạo ra trong hôn nhân); T.sản riêng. Tsản riêng có thể ? chung
11.2.4. Q.hệ cha mẹ - con
- Do sinh đẻ hoặc nhận nuôi
- Q.hệ nhân thân; Q.hệ T.sản
11.2.1. Ly hôn
Tình trạng hôn nhân trầm trọng không thể kéo dài.
Tại TAND cấp huyện (tòa dân sự)
XII. Luật quốc tế
12.1. Công pháp Q.Tế (Lu?t Qt?)
a. KN: Quy định về Q.hệ Q.gia - Q.gia, Q.gia - tổ chức Q.tế.
b. Ch? th?
- Quốc gia: Dân cư + lãnh thổ + chủ quyền. Khác khu vực như Hồng Kông, Palestin...
- Tổ chức Quốc tế: Các quốc gia hoặc bộ phận các quốc gia
- Mặt trận giải phóng dân tộc.
c. Nguyên tắc
- Tôn trọng, bình đẳng chủ quyền Q.gia.
- Dân tộc tự quyết.
- Không can thiệp công việc nội bộ.
- Cấm dùng hoặc đe dọa, dùng vũ lực.
- Giải quyết tranh chấp bằng con đường hòa bình.
- Tôn trọng quyền con người.
- Trách nhiệm hợp tác Q.tế.
- Thực hiện cam kết Q.tế.
d. Lãnh thổ và biên giới
- Lãnh thổ: vùng đất, trời, nước, lòng đất trong đường biên giới.
- Biên giới: Trên đất liền, sông, hồ, biền, đảo, trên không, dưới lòng đất.
đ. D.cư: Công dân; người nước ngoài; người không Q.tịch; người hai hay nhiều Q.tịch (căn cứ Q.tịch).
e. Luật điều ước Q.tế
Chủ thể ký kết tự nguyện gồm hiệp ước, hiệp định, công ước, hiến chương, quy chế, nghị định thư...
f. Ngoại giao
- Đại sứ: Toàn diện. Đại sứ quán tại thủ đô.
- Lãnh sự : Lãnh sự quán ở nhiều nơi - thường thuong m?i
g. Hòa bình và an ninh Q.tế
- Giải quyết tranh chấp bằng đàm phán trực tiếp; môi giới và trung gian; trọng tài Q.tế, TAQ.tế; trong khuân khổ tổ chức Q.tế...
- Luật về chiến tranh: Giảm bớt sự khốc liệt...
- Trách nhiệm P.lý Q.tế: bên vi phạm có trách nhiệm hoàn lại vật; chiến phí; trừng phạt Q.tế...
12.2. Tư pháp Q.tế
a. KN: Q.đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)