Tai lieu on thi tot ngiep dai hoc mam non
Chia sẻ bởi trần thị thu hoài |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: tai lieu on thi tot ngiep dai hoc mam non thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CÁC VẤN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP HỆ VLVH (CĐSP lên ĐHSP)
PHẦN: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
CÂU 1:
a. Hệ thống phương pháp giáo dục trẻ ở tuổi mầm non.
Khái niệm phương pháp giáo dục mầm non: Phương pháp giáo dục mầm non là hệ thống cách thức phối hợp hoạt động giữa giáo viên mầm non và trẻ, được thực hiện dưới vai trò chủ đạo của giáo viên mầm non nhằm hình thành nhân cách cho trẻ theo mục tiêu giáo dục mầm non.
Hệ thống phương pháp giáo dục mầm non được chia ra thành 5 nhóm:
Nhóm phương pháp dùng tình cảm để khích lệ trẻ: Đây là nhóm bao gồm các phương pháp dùng cử chỉ âu yếm vỗ về, vuốt ve, gần gũi trẻ và kết hợp với lời nói, điệu bộ, nét mặt để tạo cho trẻ cảm giác an toàn, gớup trẻ thoả mãn nhu cầu giao tiếp, gắn bó với mọi người xung quanh đồng thời khuyến khích, ủng hộ trẻ HĐ qua đó khêu gợi niềm vui, cổ vũ sự cố gắng của trẻ trong quá trình HĐ.
Nhóm phương pháp dùng lời nói: Nhóm này bao gồm các PP sử dụng lời nói, câu hỏi để truyền đạt hoặc thu nhận thông tin qua đó khuyến khích trẻ tập nói, giao tiếp, kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ những cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện hoặc chia sẻ cảm xúc, ý tưởng với người khác bằng lời nói:
- Phương pháp giải thích: Là phương pháp giáo viên dùng lời nói giúp trẻ hiểu được ý nghĩa, nội dung hoặc lý do liên quan đến các vấn đề cần giáo dục cho trẻ qua đó hướng trẻ vào việc thưc hiện một cách tự giác những yêu cầu mà nhà giáo dục đặt ra.
- Phương pháp đàm thoại: Là phương pháp trò chuyện giữa nhà giáo dục và trẻ về những vấn đề liên quan đến các chuẩn mực cần giáo dục cho trẻ.
- PP kể chuyện: Là PP trong đó GV thuật lại một câu chuyện có tác dụng giáo dục cho trẻ nghe qua đó giáo dục trẻ.
- PP nêu tình huống có vấn đề là PP đưa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra.
Nhóm PP trực quan - minh hoạ: Nhóm này bao gồm các PP sử dụng các PTTQ (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh..); sử dụng những hành động mẫu; sử dụng các hình ảnh tự nhiện, mô hình, sơ đồ và PT nghe nhìn cho trẻ quan sát và làm theo qua đó rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan (nhìn, nghe, ngửi, n?m) và tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy của trẻ, gồm các phương pháp cụ thể: Quan sát; làm mẫu; minh hoạ.
Nhóm PP thực hành, trải nghiệm
- Phương pháp thao tác với đồ vật, đồ chơi tạo điều kiện cho trẻ sờ mó, cầm nắm, mở đóng, chồng lên... nhằm cho trẻ phối hợp các giác quan hành động với đồ vật, đồ chơi qua đó cung cấp kinh nghiệm cảm tính và rèn luyện thao tác tư duy cho trẻ.
- PP dùng trò chơi là PP sử dụng các loại trò chơi phù hợp với mục đích giáo dục để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực qua đó mở rộng hiểu biết và phát triển ngôn ngữ, tư duy của trẻ.
- Phương pháp luyện tập: Luyện tập là PP cho trẻ thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần các câu nói, động tác, hành vi, cử chỉ điệu bộ phù hợp với yêu cầu của nhà GD và hứng thú của trẻ qua đó củng cố kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã thu được
VD: Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn. Cô hỏi vì sao cần rửa tay trước khi ăn?
Cô làm mẫu các bước rửa tay bằng xà phòng(6 bước).sau đó cho trẻ luyện tập...
- Phương pháp rèn luyện: Rèn luyện là đưa trẻ vào cuộc sống để trẻ thực hành những vấn đề mà trẻ đã được giáo dục qua đó hình thành hành vi, thói quen phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã quy định.
Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá:
- Phương pháp nêu gương
Nêu gương là phương pháp dùng những tấm gương điển hình về những hành vi, phẩm chất đạo đức để giáo dục trẻ học tập noi theo hoặc không lặp lại.
- PP đánh giá là PP trong đó nhà GD tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình của người lớn trước việc làm, hành vi, cử chỉ của trẻ từ đó đưa ra nhận xét, tự nhận xét trong từng tình huống hoặc hoàn cảnh cụ thể..
- PP này gồm 2 phương pháp:
- Phương pháp khen ngợi: Khen ngợi là phương pháp tác động đến trẻ nhằm xác nhận, đánh giá, biểu dương những tiến bộ mà trẻ đã đạt được. Khen ngợi
PHẦN: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
CÂU 1:
a. Hệ thống phương pháp giáo dục trẻ ở tuổi mầm non.
Khái niệm phương pháp giáo dục mầm non: Phương pháp giáo dục mầm non là hệ thống cách thức phối hợp hoạt động giữa giáo viên mầm non và trẻ, được thực hiện dưới vai trò chủ đạo của giáo viên mầm non nhằm hình thành nhân cách cho trẻ theo mục tiêu giáo dục mầm non.
Hệ thống phương pháp giáo dục mầm non được chia ra thành 5 nhóm:
Nhóm phương pháp dùng tình cảm để khích lệ trẻ: Đây là nhóm bao gồm các phương pháp dùng cử chỉ âu yếm vỗ về, vuốt ve, gần gũi trẻ và kết hợp với lời nói, điệu bộ, nét mặt để tạo cho trẻ cảm giác an toàn, gớup trẻ thoả mãn nhu cầu giao tiếp, gắn bó với mọi người xung quanh đồng thời khuyến khích, ủng hộ trẻ HĐ qua đó khêu gợi niềm vui, cổ vũ sự cố gắng của trẻ trong quá trình HĐ.
Nhóm phương pháp dùng lời nói: Nhóm này bao gồm các PP sử dụng lời nói, câu hỏi để truyền đạt hoặc thu nhận thông tin qua đó khuyến khích trẻ tập nói, giao tiếp, kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ những cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện hoặc chia sẻ cảm xúc, ý tưởng với người khác bằng lời nói:
- Phương pháp giải thích: Là phương pháp giáo viên dùng lời nói giúp trẻ hiểu được ý nghĩa, nội dung hoặc lý do liên quan đến các vấn đề cần giáo dục cho trẻ qua đó hướng trẻ vào việc thưc hiện một cách tự giác những yêu cầu mà nhà giáo dục đặt ra.
- Phương pháp đàm thoại: Là phương pháp trò chuyện giữa nhà giáo dục và trẻ về những vấn đề liên quan đến các chuẩn mực cần giáo dục cho trẻ.
- PP kể chuyện: Là PP trong đó GV thuật lại một câu chuyện có tác dụng giáo dục cho trẻ nghe qua đó giáo dục trẻ.
- PP nêu tình huống có vấn đề là PP đưa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra.
Nhóm PP trực quan - minh hoạ: Nhóm này bao gồm các PP sử dụng các PTTQ (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh..); sử dụng những hành động mẫu; sử dụng các hình ảnh tự nhiện, mô hình, sơ đồ và PT nghe nhìn cho trẻ quan sát và làm theo qua đó rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan (nhìn, nghe, ngửi, n?m) và tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy của trẻ, gồm các phương pháp cụ thể: Quan sát; làm mẫu; minh hoạ.
Nhóm PP thực hành, trải nghiệm
- Phương pháp thao tác với đồ vật, đồ chơi tạo điều kiện cho trẻ sờ mó, cầm nắm, mở đóng, chồng lên... nhằm cho trẻ phối hợp các giác quan hành động với đồ vật, đồ chơi qua đó cung cấp kinh nghiệm cảm tính và rèn luyện thao tác tư duy cho trẻ.
- PP dùng trò chơi là PP sử dụng các loại trò chơi phù hợp với mục đích giáo dục để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực qua đó mở rộng hiểu biết và phát triển ngôn ngữ, tư duy của trẻ.
- Phương pháp luyện tập: Luyện tập là PP cho trẻ thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần các câu nói, động tác, hành vi, cử chỉ điệu bộ phù hợp với yêu cầu của nhà GD và hứng thú của trẻ qua đó củng cố kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã thu được
VD: Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn. Cô hỏi vì sao cần rửa tay trước khi ăn?
Cô làm mẫu các bước rửa tay bằng xà phòng(6 bước).sau đó cho trẻ luyện tập...
- Phương pháp rèn luyện: Rèn luyện là đưa trẻ vào cuộc sống để trẻ thực hành những vấn đề mà trẻ đã được giáo dục qua đó hình thành hành vi, thói quen phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã quy định.
Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá:
- Phương pháp nêu gương
Nêu gương là phương pháp dùng những tấm gương điển hình về những hành vi, phẩm chất đạo đức để giáo dục trẻ học tập noi theo hoặc không lặp lại.
- PP đánh giá là PP trong đó nhà GD tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình của người lớn trước việc làm, hành vi, cử chỉ của trẻ từ đó đưa ra nhận xét, tự nhận xét trong từng tình huống hoặc hoàn cảnh cụ thể..
- PP này gồm 2 phương pháp:
- Phương pháp khen ngợi: Khen ngợi là phương pháp tác động đến trẻ nhằm xác nhận, đánh giá, biểu dương những tiến bộ mà trẻ đã đạt được. Khen ngợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị thu hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)