Tài liệu ôn thi tốt nghiệp địa lí lớp 12 THPT
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh |
Ngày 26/04/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu ôn thi tốt nghiệp địa lí lớp 12 THPT thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
đề cương ôn tập địa lí 12
Câu 1: Nền kinh tế xã hội thế giới phát triển theo xu hướng nào? Biểu hiện của xu hướng đó và ảnh hưởng của nó đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta?
* Nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hướng quốc tế hoá ngày càng rõ rệt. Đặc trưng nổi bật là tăng cường liên kết kinh tế trên quy mô toàn cầu. Nó bắt nguồn từ nhu cầu phát triển KTXH của mỗi nước, vì trong thời đại khoa học công nghệ phát triển muốn tăng tiềm lực kinh tế mỗi nước cần phải mở rộng sự liên kết với các nước khác.
ở ĐNA, nền kinh tế của nhiều nước phát triển khá nhanh do nắm được những thời cơ thuận lợi và nhạy cảm với tình hình thế giới. Hiện nay cả 11 nước trong khu vực đều là thành viên chính thức của ASEAN. Mối quan hệ về kinh tế giữa các nước ngày càng trở nên mật thiết.
*Biểu hiện của xu hướng toàn cầu hoá:
Trên phạm vi toàn cầu: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời và hoạt động từ năm 1995. Hiện nay đã có 150 nước thành viên ( Việt Nam là thành viên thứ 150) thúc đẩy quan hệ buôn bán trên phạm vi toàn cầu.
Trên phạm vi toàn khu vực: nhiều tổ chức kinh tế khu vực đã ra đời và phát triển hình thành ra nhiều khu vực kinh tế quan trọng. Tây Liên minh châu Âu, Bắc Mĩ, Châu á Thái Bình Dương( diễn đàn hợp tác APEC)
Khu vực Đông Nam á phát triển năng động nhất. Nhiều quốc gia và lãnh thổ đã tranh thủ được thời cơ phát triển kinh tế nhanh (ASEAN là tổ chức thành công nhất).
* ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu hoá đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.
Tạo thời cơ và thuận lợi mới để kinh tế xã hội nước ta có thể hội nhập vào nền KTXH thế giới . Cụ thể là:
Tạo điều kiện cho việc bình thường hoá quan hệ và đẩy mạnh việc quan hệ hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới và trong khu vực.
Việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế trên thế giới tạo cơ hội cho nước ta có điều kiện thu hút kĩ thuật, công nghệ và vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 2: Tại sao nói nền KTXH nước ta bước vào giai đoạn phát triển có tính chất bước ngoặt?
a, Thực trạng của nền KTXH nước ta trước khi tiến hành công cuộc đổi mới thể hiện ở hoạt động của các ngành kinh tế:
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chính, sản xuất mang tính chất độc canh cây lúa nước, sản lượng lúa tăng chậm và bấp bênh, năng suất lao động thấp.
- Công nghiệp và xây dựng đã có vị trí khiêm tốn trong nền kinh tế. Sự phát triển thất thường, quy mô nhỏ, hiệu quả chưa cao, chất lượng sản phẩm chưa tốt.
- Ngành GTVT, TTLL thiếu vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém.
- Hoạt động du lịch mang đậm nét bao cấp, phân tán, kém hiệu quả.
* Những nguyên nhân của tình trạng chậm phát triển trước khi tiến hành công cuộc đổi mới:
+ Nguyên nhân khách quan:
- Nước ta đi lên xây dựng CNXH
Câu 1: Nền kinh tế xã hội thế giới phát triển theo xu hướng nào? Biểu hiện của xu hướng đó và ảnh hưởng của nó đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta?
* Nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hướng quốc tế hoá ngày càng rõ rệt. Đặc trưng nổi bật là tăng cường liên kết kinh tế trên quy mô toàn cầu. Nó bắt nguồn từ nhu cầu phát triển KTXH của mỗi nước, vì trong thời đại khoa học công nghệ phát triển muốn tăng tiềm lực kinh tế mỗi nước cần phải mở rộng sự liên kết với các nước khác.
ở ĐNA, nền kinh tế của nhiều nước phát triển khá nhanh do nắm được những thời cơ thuận lợi và nhạy cảm với tình hình thế giới. Hiện nay cả 11 nước trong khu vực đều là thành viên chính thức của ASEAN. Mối quan hệ về kinh tế giữa các nước ngày càng trở nên mật thiết.
*Biểu hiện của xu hướng toàn cầu hoá:
Trên phạm vi toàn cầu: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời và hoạt động từ năm 1995. Hiện nay đã có 150 nước thành viên ( Việt Nam là thành viên thứ 150) thúc đẩy quan hệ buôn bán trên phạm vi toàn cầu.
Trên phạm vi toàn khu vực: nhiều tổ chức kinh tế khu vực đã ra đời và phát triển hình thành ra nhiều khu vực kinh tế quan trọng. Tây Liên minh châu Âu, Bắc Mĩ, Châu á Thái Bình Dương( diễn đàn hợp tác APEC)
Khu vực Đông Nam á phát triển năng động nhất. Nhiều quốc gia và lãnh thổ đã tranh thủ được thời cơ phát triển kinh tế nhanh (ASEAN là tổ chức thành công nhất).
* ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu hoá đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.
Tạo thời cơ và thuận lợi mới để kinh tế xã hội nước ta có thể hội nhập vào nền KTXH thế giới . Cụ thể là:
Tạo điều kiện cho việc bình thường hoá quan hệ và đẩy mạnh việc quan hệ hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới và trong khu vực.
Việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế trên thế giới tạo cơ hội cho nước ta có điều kiện thu hút kĩ thuật, công nghệ và vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 2: Tại sao nói nền KTXH nước ta bước vào giai đoạn phát triển có tính chất bước ngoặt?
a, Thực trạng của nền KTXH nước ta trước khi tiến hành công cuộc đổi mới thể hiện ở hoạt động của các ngành kinh tế:
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chính, sản xuất mang tính chất độc canh cây lúa nước, sản lượng lúa tăng chậm và bấp bênh, năng suất lao động thấp.
- Công nghiệp và xây dựng đã có vị trí khiêm tốn trong nền kinh tế. Sự phát triển thất thường, quy mô nhỏ, hiệu quả chưa cao, chất lượng sản phẩm chưa tốt.
- Ngành GTVT, TTLL thiếu vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém.
- Hoạt động du lịch mang đậm nét bao cấp, phân tán, kém hiệu quả.
* Những nguyên nhân của tình trạng chậm phát triển trước khi tiến hành công cuộc đổi mới:
+ Nguyên nhân khách quan:
- Nước ta đi lên xây dựng CNXH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)