TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP 12 - VẤN ĐỀ 1(LÝ THUYẾT)
Chia sẻ bởi Hồ Hiền |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP 12 - VẤN ĐỀ 1(LÝ THUYẾT) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT & TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM 2011
GVHD: Hồ Văn Hiền
Bộ môn Sinh học
Liên hệ:
NR: 0593859127
DĐ: 0984553385
Trường THPT Nguyễn Du
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN SINH
1. Đề thi tốt nghiệp THPT: Số lượng 40 câu
2. Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ : Số lượng 50 câu, thời gian 90 phút
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
PPCT ÔN THI TNTHPT NĂM 2011
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (20 tiết)
CHUYÊN ĐỀ II: TIẾN HOÁ (8 tiết)
CHUYÊN ĐỀ III: SINH THÁI HỌC (7 tiết)
TIẾN TRÌNH ÔN TẬP
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
1. Một số khái nệm cơ bản
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.4. Operon là gì ?
1.5. Nhân đôi là gì ?
1.6. Phiên mã?
1.7. Dịch mã ?
- Gen : là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN.
Cấu trúc chung của gen cấu trúc :
+ Vùng điều hòa:
+ Vùng mã hóa:
+ Vùng kết thúc:
1.8. ĐHHĐ gen ?
1.3. Codon, anticodon
1.1. gen là gì ?
Nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc.
Có trình tự Nu đặc biệt giúp ARN –pôlimeraza nhận biết để khởi động, đồng thời điều hòa quá trình phiên mã.
Mang thông tin mã hóa các aa =>
Nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
A. LÍ THUYẾT
1.9. ĐBG &thể đột biến?
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Gen không phân mảnh
Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực
Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ
Exon
Exon
Exon
Exon
Vùng mã hóa
Vùng không mã hóa
Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Có vùng mã hóa liên tục
Có vùng mã hóa không liên tục
Gen phân mảnh
1. Một số khái nệm cơ bản
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.4. Operon là gì ?
1.5. Nhân đôi là gì ?
1.6. Phiên mã?
1.7. Dịch mã ?
- Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen (mạch gốc) quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.
Đặc điểm :
+ MDT được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba không gối lên nhau
+ MDT có tính phổ biến.
+ MDT có tính đặc hiệu
1.8. ĐHHĐ gen ?
1.3. Codon, anticodon
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
+ MDT có tính thoái hóa(trừ AUG và UGG)
Lưu ý : Sinh giới có 4 loại Nu => 43 = 64 loại bộ ba khác nhau, trong đó chỉ có 61 bộ ba mã hóa aa còn 3 bộ ba làm tín hiệu kết thúc dịch mã(UAA, UAG, UGA)
Slide 6
1.9. ĐBG &thể đột biến?
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1. Một số khái nệm cơ bản
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.7. Operon là gì ?
1.4. Nhân đôi là gì ?
1.5. Phiên mã?
1.6. Dịch mã ?
- Codon: là những bộ ba Nu nằm trên mARN(bộ ba mã sao) sao chép từ bộ ba tương ứng trên mạch mã gốc của gen(bộ ba mã gốc).
Anticodon : là những bộ ba Nu nằm trên tARN
1.8. ĐHHĐ gen ?
1.3. Codon, anticodon
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.3. Codon, anticodon
1.4. Nhân đôi là gì ?
Nhân đôi(tự sao): là quá trình tổng hợp nên các phân tử ADN mới. Qua mỗi lần nhân đôi mỗi phân tử AND sẽ tạo ra 2 phân tử ADN con hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ.
1.9. ĐBG &thể đột biến?
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1. Một số kiến thức khái niệm cơ bản
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.7. Operon là gì ?
1.4. Nhân đôi là gì ?
1.5. Phiên mã?
1.6. Dịch mã ?
Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.
1.8. ĐHHĐ gen ?
1.3. Codon, anticodon
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.3. Codon, anticodon
1.4. Nhân đôi là gì ?
Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin. Hay quá trình chuyển trình tự các bộ ba trên mARN thành trình tự các aa trong chuỗi poolipeptit.
1.5. Phiên mã?
1.6. Dịch mã ?
1.7. Operon là gì ?
Opêron là một nhóm gen cấu trúc liên quan về chức năng được phân bố liền nhau và có chung cơ chế điều hòa hoạt động.
1.8. ĐHHĐ gen ?
Là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào.
1.9. ĐBG &thể đột biến?
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1. Một số kiến thức khái niệm cơ bản
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.7. Operon là gì ?
1.4. Nhân đôi là gì ?
1.5. Phiên mã?
1.6. Dịch mã ?
1.8. ĐHHĐ gen ?
1.3. Codon, anticodon
1.9. ĐBG &thể đột biến?
1.9. ĐBG &thể đột biến?
ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen, thường liên quan tới một cặp Nu xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.1. Cơ chế nhân đôi
Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử AND tách dần tạo nên chạc nhân đôi (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn.
ADN – pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ – 3’. Các Nu môi trường nội bào liên kết với mạch khuôn theo NTBS(A-T, G-X)
Trên mạch khuôn(3’-5’) mạch mới được tổng hợp liên tục. Trên mạch khuôn(5’-3’) mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn Okazaki sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối.
Bước 2: Tổng hợp các mạch AND mới
Bước 3: Hai phân tử AND được tạo thành
Các mạch mới được tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử AND con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của AND ban đầu(NT bbt)
Enzim duỗi xoắn
ADN polimeraza
Đoạn Okazaki
Đoạn mồi
Enzim mở xoắn
ARN polimeraza
ADN
polimeraza
Enzim nối
* Vị trí : diễn ra trong nhân tế bào.
* Thời điểm: diễn ra tại kì trung gian.
* Diễn biến: trải qua 3 bước
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.2. Cơ chế phiên mã
Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử AND tách dần tạo nên chạc nhân đôi (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn.
ADN – pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ – 3’. Các Nu môi trường nội bào liên kết với mạch khuôn theo NTBS(A-T, G-X)
Trên mạch khuôn(3’-5’) mạch mới được tổng hợp liên tục. Trên mạch khuôn(5’-3’) mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn Okazaki sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối.
Bước 2: Tổng hợp các mạch AND mới
Bước 3: Hai phân tử AND được tạo thành
Các mạch mới được tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử ADN con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu(NT bbt)
2.1. Cơ chế nhân đôi
Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
Enzim ARN–pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc(3’-5’) khởi đầu phiên mã.
ARN–pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung(A-U, G-X) theo chiều 5’ – 3’.
Bước 2: Tổng hợp phân tử mARN
Bước 3: Kết thúc phiên mã
Khi ARN–pôlimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì phiên mã kết thúc. mARN được giải phóng
- Ở SV nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng ngay làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
- Ở SV nhân thực mARN sau phiên mã được loại bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon tạo ra mARN trưởng thành.
* Vị trí : diễn ra trong nhân tế bào.
* Thời điểm:
* Diễn biến: trải qua 3 bước
Khi tế bào cần tổng hợp một loại prôtêin nào đó.
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.2. Cơ chế phiên mã
2.1. Cơ chế nhân đôi
Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
Enzim ARN–pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc(3’-5’) khởi đầu phiên mã.
ARN–pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung(A-U, G-X) theo chiều 5’ – 3’.
Bước 2: Tổng hợp phân tử mARN
Bước 3: Kết thúc phiên mã
Khi ARN–pôlimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì phiên mã kết thúc. mARN được giải phóng
- Ở SV nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng ngay làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
- Ở SV nhân thực mARN sau phiên mã được loại bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon tạo ra mARN trưởng thành. …
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.2. Cơ chế phiên mã
2.3. Cơ chế dịch mã
2.1. Cơ chế nhân đôi
Bước 1: Khởi đầu dịch mã(mở đầu)
- Tiểu đơn vị bé của Ri gắn với mARN tại vị trí nhận biết đặc hiệu và di chuyển đến bb mở đầu(AUG).
aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo NTBS) liên kết peptit được hình thành giữa aamđ với aa1. Ribôxôm chuyển dịch sang bb thứ 2, tARN vận chuyển aamđ được giải phóng. Tiếp theo, aa2 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với bb thứ hai trên mARN theo NTBS), hình thành liên kết peptit giữa aa2 và axit aa1. Ribôxôm chuyển dịch đến bb thứ ba, tARN vận chuyển axit aa1 được giải phóng. Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến bb tiếp giáp với bb kết thúc của phân tử mARN.
Bước 2: Kéo dài chuỗi pôlipeptit
Bước 3: Kết thúc:
- aamđ-tARN tiến vào bb mở đầu(đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo NTBS), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo thành Ri hoàn chỉnh.
Khi Ri dịch chuyển sang bb kết thúc, qtr dịch mã dừng lại, 2 tiểu phần Ri tách nhau ra, enzim đặc hiệu loại bỏ aamđ và chuỗi pôlipeptit được giải phóng.
* Vị trí : diễn ra ở tế bào chất.
* Thời điểm: Khi tế bào và cơ thể có nhu cầu.
* Diễn biến: trải qua 2 giai đoạn
Giai đoạn hoạt hóa aa:
aa
+
t ARN
Enzim
ATP
aa - t ARN
GĐ tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
Gồm 3 bước: khởi đầu, kéo dài và kết thúc.
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.2. Cơ chế phiên mã
2.3. Cơ chế dịch mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.1. Cơ chế nhân đôi
Bước 1: Khởi đầu dịch mã(mở đầu)
- Tiểu đơn vị bé của Ri gắn với mARN tại vị trí nhận biết đặc hiệu và di chuyển đến bb mở đầu(AUG).
aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo NTBS) liên kết peptit được hình thành giữa aamđ với aa1. Ribôxôm chuyển dịch sang bb thứ 2, tARN vận chuyển aamđ được giải phóng. Tiếp theo, aa2 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với bb thứ hai trên mARN theo NTBS), hình thành liên kết peptit giữa aa2 và axit aa1. Ribôxôm chuyển dịch đến bb thứ ba, tARN vận chuyển axit aa1 được giải phóng. Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến bb tiếp giáp với bb kết thúc của phân tử mARN.
Bước 2: Kéo dài chuỗi pôlipeptit
Bước 3: Kết thúc:
- aamđ-tARN tiến vào bb mở đầu(đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo NTBS), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo thành Ri hoàn chỉnh.
Khi Ri dịch chuyển sang bb kết thúc, qtr dịch mã dừng lại, 2 tiểu phần Ri tách nhau ra, enzim đặc hiệu loại bỏ aamđ và chuỗi pôlipeptit được giải phóng.
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
Cơ chế điều hòa hoạt động của Ôperon Lac
Gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn ức chế
Giai đoạn cảm ứng
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
Khi môi trường không có lactôzơ, gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động.
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
- Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành. Do đó ARN - polimeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.
- Khi lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành và quá trình phiên mã dừng lại
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
- ADN tháo xoắn và tách thành hai mạch đơn khi bắt đầu tái bản
- Các mạch đơn được tổng hợp theo chiều 5` - 3` , một mạch được tổng hợp liên tục , mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn .
- Có sự tham gia của enzim tháo xoắn , kéo dài mạch .
- Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung nửa bảo toàn và khuôn mẫu
- Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN bắt đầu tháo xoắn .
- Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3` - 5` và sợi ARN kéo dài theo chiều 5` - 3` , các đơn phân kết hợp theo nguyên tắc bổ sung .
- Đến điểm kết thúc , ARN tách khỏi mạch khuôn .
- Các axit amin đã hoạt hoá được tARN mang vào ribôxôm .
- Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5` - 3` theo từng bộ ba và chuỗi polipeptit được kéo dài .
- Đến bộ ba kết thúc chuỗi polipeptit tách khỏi ribôxôm .
- Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế kìm hãm sự phiên mã , khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã diễn ra . Sự điều hoà phụ thuộc vào nhu cầu tế bào .
3. Cơ chế biến dị ở cấp độ phân tử
3.1. Các dạng ĐBG
3.2. Nguyên nhân
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
3.3. Cơ chế phát sinh
3.4. Hậu quả & Ý nghĩa
3.1. Các dạng ĐBG
Có 3 dạng đột biến gen (đột biến điểm):
Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp Nu.
3.2. Nguyên nhân
Do tác động của các tác nhân hóa học, vật lí(tia phóng xã, tia tử ngoại,…), tác nhân sinh học(virut) hoặc những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào.
3.3. Cơ chế phát sinh
Tác nhân gây đột biến gây ra những sai sót trong quá trình nhân đôi ADN
- Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai, nó có thể trở về trạng thái ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo.
3. Cơ chế biến dị ở cấp độ phân tử
3.1. Các dạng ĐBG
3.2. Nguyên nhân
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
3.3. Cơ chế phát sinh
3.4. Hậu quả & Ý nghĩa
3.1. Các dạng ĐBG
3.2. Nguyên nhân
3.3. Cơ chế phát sinh
Tác nhân gây đột biến gây ra những sai sót trong quá trình nhân đôi ADN
- Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai, nó có thể trở về trạng thái ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo.
- Ví dụ:
+ Cơ chế phát sinh đột biến gen do sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:
+ Cơ chế phát sinh đột biến gen do tác động của 5 – BU:
+ Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
G
X
Nhân đôi
G*
T
A
T
Bazơ nitơ hiếm có những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng khi tái bản.
Nhân đôi
+ Tác động của các tác nhân gây đột biến(5-BU)
A
T
A
5BU
Nhân đôi
Nhân đôi
G
5BU
G
X
Nhân đôi
GVHD: Hồ Văn Hiền
Bộ môn Sinh học
Liên hệ:
NR: 0593859127
DĐ: 0984553385
Trường THPT Nguyễn Du
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN SINH
1. Đề thi tốt nghiệp THPT: Số lượng 40 câu
2. Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ : Số lượng 50 câu, thời gian 90 phút
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
PPCT ÔN THI TNTHPT NĂM 2011
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (20 tiết)
CHUYÊN ĐỀ II: TIẾN HOÁ (8 tiết)
CHUYÊN ĐỀ III: SINH THÁI HỌC (7 tiết)
TIẾN TRÌNH ÔN TẬP
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
1. Một số khái nệm cơ bản
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.4. Operon là gì ?
1.5. Nhân đôi là gì ?
1.6. Phiên mã?
1.7. Dịch mã ?
- Gen : là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN.
Cấu trúc chung của gen cấu trúc :
+ Vùng điều hòa:
+ Vùng mã hóa:
+ Vùng kết thúc:
1.8. ĐHHĐ gen ?
1.3. Codon, anticodon
1.1. gen là gì ?
Nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc.
Có trình tự Nu đặc biệt giúp ARN –pôlimeraza nhận biết để khởi động, đồng thời điều hòa quá trình phiên mã.
Mang thông tin mã hóa các aa =>
Nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
A. LÍ THUYẾT
1.9. ĐBG &thể đột biến?
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Gen không phân mảnh
Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực
Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ
Exon
Exon
Exon
Exon
Vùng mã hóa
Vùng không mã hóa
Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Có vùng mã hóa liên tục
Có vùng mã hóa không liên tục
Gen phân mảnh
1. Một số khái nệm cơ bản
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.4. Operon là gì ?
1.5. Nhân đôi là gì ?
1.6. Phiên mã?
1.7. Dịch mã ?
- Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen (mạch gốc) quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.
Đặc điểm :
+ MDT được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba không gối lên nhau
+ MDT có tính phổ biến.
+ MDT có tính đặc hiệu
1.8. ĐHHĐ gen ?
1.3. Codon, anticodon
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
+ MDT có tính thoái hóa(trừ AUG và UGG)
Lưu ý : Sinh giới có 4 loại Nu => 43 = 64 loại bộ ba khác nhau, trong đó chỉ có 61 bộ ba mã hóa aa còn 3 bộ ba làm tín hiệu kết thúc dịch mã(UAA, UAG, UGA)
Slide 6
1.9. ĐBG &thể đột biến?
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1. Một số khái nệm cơ bản
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.7. Operon là gì ?
1.4. Nhân đôi là gì ?
1.5. Phiên mã?
1.6. Dịch mã ?
- Codon: là những bộ ba Nu nằm trên mARN(bộ ba mã sao) sao chép từ bộ ba tương ứng trên mạch mã gốc của gen(bộ ba mã gốc).
Anticodon : là những bộ ba Nu nằm trên tARN
1.8. ĐHHĐ gen ?
1.3. Codon, anticodon
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.3. Codon, anticodon
1.4. Nhân đôi là gì ?
Nhân đôi(tự sao): là quá trình tổng hợp nên các phân tử ADN mới. Qua mỗi lần nhân đôi mỗi phân tử AND sẽ tạo ra 2 phân tử ADN con hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ.
1.9. ĐBG &thể đột biến?
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1. Một số kiến thức khái niệm cơ bản
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.7. Operon là gì ?
1.4. Nhân đôi là gì ?
1.5. Phiên mã?
1.6. Dịch mã ?
Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.
1.8. ĐHHĐ gen ?
1.3. Codon, anticodon
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.3. Codon, anticodon
1.4. Nhân đôi là gì ?
Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin. Hay quá trình chuyển trình tự các bộ ba trên mARN thành trình tự các aa trong chuỗi poolipeptit.
1.5. Phiên mã?
1.6. Dịch mã ?
1.7. Operon là gì ?
Opêron là một nhóm gen cấu trúc liên quan về chức năng được phân bố liền nhau và có chung cơ chế điều hòa hoạt động.
1.8. ĐHHĐ gen ?
Là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào.
1.9. ĐBG &thể đột biến?
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
1. Một số kiến thức khái niệm cơ bản
1.1. gen là gì ?
1.2. Mã di truyền là gì ?
1.7. Operon là gì ?
1.4. Nhân đôi là gì ?
1.5. Phiên mã?
1.6. Dịch mã ?
1.8. ĐHHĐ gen ?
1.3. Codon, anticodon
1.9. ĐBG &thể đột biến?
1.9. ĐBG &thể đột biến?
ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen, thường liên quan tới một cặp Nu xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình
PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.1. Cơ chế nhân đôi
Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử AND tách dần tạo nên chạc nhân đôi (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn.
ADN – pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ – 3’. Các Nu môi trường nội bào liên kết với mạch khuôn theo NTBS(A-T, G-X)
Trên mạch khuôn(3’-5’) mạch mới được tổng hợp liên tục. Trên mạch khuôn(5’-3’) mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn Okazaki sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối.
Bước 2: Tổng hợp các mạch AND mới
Bước 3: Hai phân tử AND được tạo thành
Các mạch mới được tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử AND con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của AND ban đầu(NT bbt)
Enzim duỗi xoắn
ADN polimeraza
Đoạn Okazaki
Đoạn mồi
Enzim mở xoắn
ARN polimeraza
ADN
polimeraza
Enzim nối
* Vị trí : diễn ra trong nhân tế bào.
* Thời điểm: diễn ra tại kì trung gian.
* Diễn biến: trải qua 3 bước
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.2. Cơ chế phiên mã
Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử AND tách dần tạo nên chạc nhân đôi (hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn.
ADN – pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’ – 3’. Các Nu môi trường nội bào liên kết với mạch khuôn theo NTBS(A-T, G-X)
Trên mạch khuôn(3’-5’) mạch mới được tổng hợp liên tục. Trên mạch khuôn(5’-3’) mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn Okazaki sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối.
Bước 2: Tổng hợp các mạch AND mới
Bước 3: Hai phân tử AND được tạo thành
Các mạch mới được tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử ADN con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu(NT bbt)
2.1. Cơ chế nhân đôi
Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
Enzim ARN–pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc(3’-5’) khởi đầu phiên mã.
ARN–pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung(A-U, G-X) theo chiều 5’ – 3’.
Bước 2: Tổng hợp phân tử mARN
Bước 3: Kết thúc phiên mã
Khi ARN–pôlimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì phiên mã kết thúc. mARN được giải phóng
- Ở SV nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng ngay làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
- Ở SV nhân thực mARN sau phiên mã được loại bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon tạo ra mARN trưởng thành.
* Vị trí : diễn ra trong nhân tế bào.
* Thời điểm:
* Diễn biến: trải qua 3 bước
Khi tế bào cần tổng hợp một loại prôtêin nào đó.
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.2. Cơ chế phiên mã
2.1. Cơ chế nhân đôi
Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN
Enzim ARN–pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc(3’-5’) khởi đầu phiên mã.
ARN–pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung(A-U, G-X) theo chiều 5’ – 3’.
Bước 2: Tổng hợp phân tử mARN
Bước 3: Kết thúc phiên mã
Khi ARN–pôlimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì phiên mã kết thúc. mARN được giải phóng
- Ở SV nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng ngay làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
- Ở SV nhân thực mARN sau phiên mã được loại bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon tạo ra mARN trưởng thành. …
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.2. Cơ chế phiên mã
2.3. Cơ chế dịch mã
2.1. Cơ chế nhân đôi
Bước 1: Khởi đầu dịch mã(mở đầu)
- Tiểu đơn vị bé của Ri gắn với mARN tại vị trí nhận biết đặc hiệu và di chuyển đến bb mở đầu(AUG).
aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo NTBS) liên kết peptit được hình thành giữa aamđ với aa1. Ribôxôm chuyển dịch sang bb thứ 2, tARN vận chuyển aamđ được giải phóng. Tiếp theo, aa2 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với bb thứ hai trên mARN theo NTBS), hình thành liên kết peptit giữa aa2 và axit aa1. Ribôxôm chuyển dịch đến bb thứ ba, tARN vận chuyển axit aa1 được giải phóng. Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến bb tiếp giáp với bb kết thúc của phân tử mARN.
Bước 2: Kéo dài chuỗi pôlipeptit
Bước 3: Kết thúc:
- aamđ-tARN tiến vào bb mở đầu(đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo NTBS), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo thành Ri hoàn chỉnh.
Khi Ri dịch chuyển sang bb kết thúc, qtr dịch mã dừng lại, 2 tiểu phần Ri tách nhau ra, enzim đặc hiệu loại bỏ aamđ và chuỗi pôlipeptit được giải phóng.
* Vị trí : diễn ra ở tế bào chất.
* Thời điểm: Khi tế bào và cơ thể có nhu cầu.
* Diễn biến: trải qua 2 giai đoạn
Giai đoạn hoạt hóa aa:
aa
+
t ARN
Enzim
ATP
aa - t ARN
GĐ tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
Gồm 3 bước: khởi đầu, kéo dài và kết thúc.
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.2. Cơ chế phiên mã
2.3. Cơ chế dịch mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.1. Cơ chế nhân đôi
Bước 1: Khởi đầu dịch mã(mở đầu)
- Tiểu đơn vị bé của Ri gắn với mARN tại vị trí nhận biết đặc hiệu và di chuyển đến bb mở đầu(AUG).
aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo NTBS) liên kết peptit được hình thành giữa aamđ với aa1. Ribôxôm chuyển dịch sang bb thứ 2, tARN vận chuyển aamđ được giải phóng. Tiếp theo, aa2 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với bb thứ hai trên mARN theo NTBS), hình thành liên kết peptit giữa aa2 và axit aa1. Ribôxôm chuyển dịch đến bb thứ ba, tARN vận chuyển axit aa1 được giải phóng. Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến bb tiếp giáp với bb kết thúc của phân tử mARN.
Bước 2: Kéo dài chuỗi pôlipeptit
Bước 3: Kết thúc:
- aamđ-tARN tiến vào bb mở đầu(đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo NTBS), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo thành Ri hoàn chỉnh.
Khi Ri dịch chuyển sang bb kết thúc, qtr dịch mã dừng lại, 2 tiểu phần Ri tách nhau ra, enzim đặc hiệu loại bỏ aamđ và chuỗi pôlipeptit được giải phóng.
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
Cơ chế điều hòa hoạt động của Ôperon Lac
Gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn ức chế
Giai đoạn cảm ứng
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
Khi môi trường không có lactôzơ, gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động.
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
- Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành. Do đó ARN - polimeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.
- Khi lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành và quá trình phiên mã dừng lại
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.1. Cơ chế nhân đôi
2.2. Cơ chế phiên mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
2.3. Cơ chế dịch mã
2.4. Cơ chế điều hòa hoạt động gen
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
2.5. So sánh các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
- ADN tháo xoắn và tách thành hai mạch đơn khi bắt đầu tái bản
- Các mạch đơn được tổng hợp theo chiều 5` - 3` , một mạch được tổng hợp liên tục , mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn .
- Có sự tham gia của enzim tháo xoắn , kéo dài mạch .
- Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung nửa bảo toàn và khuôn mẫu
- Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN bắt đầu tháo xoắn .
- Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3` - 5` và sợi ARN kéo dài theo chiều 5` - 3` , các đơn phân kết hợp theo nguyên tắc bổ sung .
- Đến điểm kết thúc , ARN tách khỏi mạch khuôn .
- Các axit amin đã hoạt hoá được tARN mang vào ribôxôm .
- Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5` - 3` theo từng bộ ba và chuỗi polipeptit được kéo dài .
- Đến bộ ba kết thúc chuỗi polipeptit tách khỏi ribôxôm .
- Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế kìm hãm sự phiên mã , khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã diễn ra . Sự điều hoà phụ thuộc vào nhu cầu tế bào .
3. Cơ chế biến dị ở cấp độ phân tử
3.1. Các dạng ĐBG
3.2. Nguyên nhân
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
3.3. Cơ chế phát sinh
3.4. Hậu quả & Ý nghĩa
3.1. Các dạng ĐBG
Có 3 dạng đột biến gen (đột biến điểm):
Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp Nu.
3.2. Nguyên nhân
Do tác động của các tác nhân hóa học, vật lí(tia phóng xã, tia tử ngoại,…), tác nhân sinh học(virut) hoặc những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào.
3.3. Cơ chế phát sinh
Tác nhân gây đột biến gây ra những sai sót trong quá trình nhân đôi ADN
- Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai, nó có thể trở về trạng thái ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo.
3. Cơ chế biến dị ở cấp độ phân tử
3.1. Các dạng ĐBG
3.2. Nguyên nhân
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
3.3. Cơ chế phát sinh
3.4. Hậu quả & Ý nghĩa
3.1. Các dạng ĐBG
3.2. Nguyên nhân
3.3. Cơ chế phát sinh
Tác nhân gây đột biến gây ra những sai sót trong quá trình nhân đôi ADN
- Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai, nó có thể trở về trạng thái ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo.
- Ví dụ:
+ Cơ chế phát sinh đột biến gen do sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:
+ Cơ chế phát sinh đột biến gen do tác động của 5 – BU:
+ Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
G
X
Nhân đôi
G*
T
A
T
Bazơ nitơ hiếm có những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng khi tái bản.
Nhân đôi
+ Tác động của các tác nhân gây đột biến(5-BU)
A
T
A
5BU
Nhân đôi
Nhân đôi
G
5BU
G
X
Nhân đôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)