Tài liệu ôn thi học sinh giỏi Olympic Ngữ văn 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Phát |
Ngày 26/04/2019 |
183
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu ôn thi học sinh giỏi Olympic Ngữ văn 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Phần 1:
Các đề thi chính thức
Olympic 30 – 4
ĐỀ 1: Olympic 30-4 năm 2001
Tình yêu đôi lứa là đề tài muôn thuở của thi ca. Đặc biệt trong ca dao – dân ca, tình cảm đó càng được thể hiện đầy đủ, sâu sắc ở mọi cung bậc.
Bằng hiểu biết của mình về ca dao dân ca, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
ĐỀ 2: Olympic 30-4 năm 2002
Co ý kiến cho rằng: “Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói của phụ nữ được thể hiện hết sức độc đáo theo cách nhìn riêng của bà”.
Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
ĐỀ 3: Olympic 30-4 năm 2003
Anh (chị) hãy:
1. Nêu ngắn gọn hai đặc trưng cơ bản chất của văn học dân gian.
(Lưu ý: không yêu cầu chứng minh)
2. Trình bày những suy nghĩ về nhận định sau:
“Ca dao là tấm gương của tâm hồn dân tộc.”
ĐỀ 4: Olympic 30-4 năm 2004
Từ cách nhìn tạo vật của Nguyễn Trãi, anh (chị) hãy làm rõ tài thơ và tình thơ của ông qua một số thi phẩm sau: Bảo kính cảnh giới (bài số 43), Dục Thúy Sơn, Cây chuối.
ĐỀ 5: Olympic 30-4 năm 2007
Câu 1: (10 điểm)
Nước mắt và nụ cười trong truyện cổ tích Việt Nam.
Câu 2: (10 điểm)
Bi kịch nhân phẩm bị chà đạp của nàng Kiều trong đoạn “Nỗi thương mình”.
(trích Truyện Kiều – Nguyễn Du, sách Ngữ văn 10, tập II, NXB Giáo
dục – năm 2006)
ĐỀ 6: Olympic 30-4 năm 2008
Câu 1: (8 điểm)
CHIẾC BÌNH NỨT
Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi gánh từ giếng về nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ: “Tôi thực sự cảm thấy xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông”. “Ngươi xấu hổ về chuyện gì?” – Người chủ hỏi. “Chỉ vì tôi bị nứt mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức ông bỏ ra.” – Chiếc bình nứt nói. “Không đâu – Ông chủ trả lời – Khi đi trên đường về ngươi có chú ý tới luống hoa bên đường không? Ngươi không thấy hoa chỉ mọc bên này đường phía nhà ngươi sao? Ta đã biết được vết nứt của ngươi nên đã gieo hạt giống hoa bên phía ấy. Trong những năm qua, ngươi đã vun tưới cho chúng và ta hái hoa về trang hoàng cho căn nhà của mình. Nếu không có ngươi, căn nhà của ta có duyên dáng và ấm cúng được hay không?” Cuộc sống của mỗi chúng ta đều có thể như chiếc bình nứt…
(Theo Qùa tặng cuộc sống – NXB Trẻ, 2003)
Anh (chị) có đồng ý với câu kết của văn bản trên không?
Câu 2: (12 điểm)
Tiếng nói nhân đạo mới mẻ và sâu sắc qua hai đoạn trích: Trao duyên (Truện Kiều – Nguyễn Du), Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm – nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm (?)).
ĐỀ 7: Olympic 30-4 năm 2009
Câu 1: (8 điểm)
VIẾT CHỮ LÊN CÁT
Một câu chuyện kể rằng, có hai người bạn thân cùng bị lạc đường trong sa mạc. Họ cứ đi, đi mãi và tới một lúc trong cuộc hành trình, họ bắt đầu tranh cãi với nhau nên đi về hướng nào để thoát ra. Không kìm chế được sự bực tức và tuyệt vọng, một người đã tát vào mặt người kia. Người bị đánh rất đau, nhưng không nói gì, chỉ viết một dòng lẽn cát: Hôm nay bạn thân nhất đã tát tôi".
Họ lại đi tiếp, và gặp một ốc đảo với một hồ nước lớn. Người bạn bị đánh vì vội vàng uống nước và tắm rửa nên trượt chân và bắt đầu chìm dần. Người bạn kia vội nhảy xuống cứu anh ta lên. Khi mọi sự đã qua, người bạn bi đánh lúc nãy khắc một dòng lên phiền đá: "Hôm nay người bạn thân nhất đã cứu tôi.
Người bạn đã đánh và cũng là người cứu anh ta thực sự ngạc nhiên nên hỏi:
“Tại sao khi tớ đánh cậu, cậu viết lên cát, còn bây giờ cậu lại khắc lên phiến đá?”
Người kia mỉm cười và đáp: “Khi một người bạn làm ta đau, hãy viết lên cát để ngọn gió của sự tha thứ thổi qua mang nó đi cùng. Còn khi điều
Các đề thi chính thức
Olympic 30 – 4
ĐỀ 1: Olympic 30-4 năm 2001
Tình yêu đôi lứa là đề tài muôn thuở của thi ca. Đặc biệt trong ca dao – dân ca, tình cảm đó càng được thể hiện đầy đủ, sâu sắc ở mọi cung bậc.
Bằng hiểu biết của mình về ca dao dân ca, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
ĐỀ 2: Olympic 30-4 năm 2002
Co ý kiến cho rằng: “Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói của phụ nữ được thể hiện hết sức độc đáo theo cách nhìn riêng của bà”.
Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
ĐỀ 3: Olympic 30-4 năm 2003
Anh (chị) hãy:
1. Nêu ngắn gọn hai đặc trưng cơ bản chất của văn học dân gian.
(Lưu ý: không yêu cầu chứng minh)
2. Trình bày những suy nghĩ về nhận định sau:
“Ca dao là tấm gương của tâm hồn dân tộc.”
ĐỀ 4: Olympic 30-4 năm 2004
Từ cách nhìn tạo vật của Nguyễn Trãi, anh (chị) hãy làm rõ tài thơ và tình thơ của ông qua một số thi phẩm sau: Bảo kính cảnh giới (bài số 43), Dục Thúy Sơn, Cây chuối.
ĐỀ 5: Olympic 30-4 năm 2007
Câu 1: (10 điểm)
Nước mắt và nụ cười trong truyện cổ tích Việt Nam.
Câu 2: (10 điểm)
Bi kịch nhân phẩm bị chà đạp của nàng Kiều trong đoạn “Nỗi thương mình”.
(trích Truyện Kiều – Nguyễn Du, sách Ngữ văn 10, tập II, NXB Giáo
dục – năm 2006)
ĐỀ 6: Olympic 30-4 năm 2008
Câu 1: (8 điểm)
CHIẾC BÌNH NỨT
Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi gánh từ giếng về nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ: “Tôi thực sự cảm thấy xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông”. “Ngươi xấu hổ về chuyện gì?” – Người chủ hỏi. “Chỉ vì tôi bị nứt mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức ông bỏ ra.” – Chiếc bình nứt nói. “Không đâu – Ông chủ trả lời – Khi đi trên đường về ngươi có chú ý tới luống hoa bên đường không? Ngươi không thấy hoa chỉ mọc bên này đường phía nhà ngươi sao? Ta đã biết được vết nứt của ngươi nên đã gieo hạt giống hoa bên phía ấy. Trong những năm qua, ngươi đã vun tưới cho chúng và ta hái hoa về trang hoàng cho căn nhà của mình. Nếu không có ngươi, căn nhà của ta có duyên dáng và ấm cúng được hay không?” Cuộc sống của mỗi chúng ta đều có thể như chiếc bình nứt…
(Theo Qùa tặng cuộc sống – NXB Trẻ, 2003)
Anh (chị) có đồng ý với câu kết của văn bản trên không?
Câu 2: (12 điểm)
Tiếng nói nhân đạo mới mẻ và sâu sắc qua hai đoạn trích: Trao duyên (Truện Kiều – Nguyễn Du), Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm – nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm (?)).
ĐỀ 7: Olympic 30-4 năm 2009
Câu 1: (8 điểm)
VIẾT CHỮ LÊN CÁT
Một câu chuyện kể rằng, có hai người bạn thân cùng bị lạc đường trong sa mạc. Họ cứ đi, đi mãi và tới một lúc trong cuộc hành trình, họ bắt đầu tranh cãi với nhau nên đi về hướng nào để thoát ra. Không kìm chế được sự bực tức và tuyệt vọng, một người đã tát vào mặt người kia. Người bị đánh rất đau, nhưng không nói gì, chỉ viết một dòng lẽn cát: Hôm nay bạn thân nhất đã tát tôi".
Họ lại đi tiếp, và gặp một ốc đảo với một hồ nước lớn. Người bạn bị đánh vì vội vàng uống nước và tắm rửa nên trượt chân và bắt đầu chìm dần. Người bạn kia vội nhảy xuống cứu anh ta lên. Khi mọi sự đã qua, người bạn bi đánh lúc nãy khắc một dòng lên phiền đá: "Hôm nay người bạn thân nhất đã cứu tôi.
Người bạn đã đánh và cũng là người cứu anh ta thực sự ngạc nhiên nên hỏi:
“Tại sao khi tớ đánh cậu, cậu viết lên cát, còn bây giờ cậu lại khắc lên phiến đá?”
Người kia mỉm cười và đáp: “Khi một người bạn làm ta đau, hãy viết lên cát để ngọn gió của sự tha thứ thổi qua mang nó đi cùng. Còn khi điều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)