Tài liệu ôn thi ĐH
Chia sẻ bởi Lê Quân |
Ngày 22/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu ôn thi ĐH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Bài 20. MẠCH DAO ĐỘNG – DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
I. Mạch dao động
1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.Nếu r rất nhỏ (( 0): mạch dao động lí tưởng.
2. Muốn mạch hoạt động ( tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.
3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.
II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng
- Sự biến thiên điện tích trên một bản: q = q0cos((t + () với
- Phương trình về dòng điện trong mạch: với I0 = q0(
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện: q = q0cos(t
và
Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i sớm pha (/2 so với q.
2. Định nghĩa dao động điện từ tự do:
- Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường và cảm ứng từ ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
- Chu kì dao động riêng:
- Tần số dao động riêng:
4.. Năng lượng điện từ:
Năng lượng điện trường của tụ : Wđ =q.u = sin2(t = W0đ sin2(t Với W0đ =
Năng lượng từ trường của cuộn L: Wt = Li2 = cos2(t = W0đ cos2(t Với W0t =
Vậy : Wđ + Wt = = const
Kết luận :
Năng lượng mạch dao động gồm Wđ tập trung ở tụ C, Wt tập trung ở cuộn dây L.
Wđ và Wt biến thiên tuần hoàn cùng tần số ( 2f), chu kì T/2
Tổng năng lượng trong mạch dao động không đổi ( Năng lượng điện từ).
Dao động điện từ trong mạch chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch được gọi là dao động điện từ tự do và nó dao động với tần số riêng là : ( =
BÀI 21. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy
- Điện trường có đường sức là những đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
- Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
2. Điện trường biến thiên và từ trường
a. Dòng điện dịch:
- Dòng điện chạy trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn.
Theo Mắc – xoen:
- Phần dòng điện chạy qua tụ điện gọi là dòng điện dịch.
- Dòng điện dịch có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian.
Thật vậy; ta có i = , mặt khác q =CU = C E d (d là khoảng cách giữa hai bản tụ) => i = Cd
b. Kết luận:- Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.
II. Điện từ trường và thuyết điện từ Mác - xoen
1. Điện từ trường
- Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
2. Thuyết điện từ Mắc – xoen:
Khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường, dòng điện và từ trường.
-Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy.
-Sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường .
BÀI 22. SÓNG ĐIỆN TỪ
I. Sóng điện từ: - Sóng điện từ chính là điện từ trường lan truyền trong không gian.
II. Đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ rất lớn và bằng c, với c ( 3.108m/s.
Công thức tính bước sóng : ( =
b. Sóng điện từ là sóng ngang:
c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như
Bài 20. MẠCH DAO ĐỘNG – DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
I. Mạch dao động
1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.Nếu r rất nhỏ (( 0): mạch dao động lí tưởng.
2. Muốn mạch hoạt động ( tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.
3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.
II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng
- Sự biến thiên điện tích trên một bản: q = q0cos((t + () với
- Phương trình về dòng điện trong mạch: với I0 = q0(
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện: q = q0cos(t
và
Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i sớm pha (/2 so với q.
2. Định nghĩa dao động điện từ tự do:
- Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường và cảm ứng từ ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
- Chu kì dao động riêng:
- Tần số dao động riêng:
4.. Năng lượng điện từ:
Năng lượng điện trường của tụ : Wđ =q.u = sin2(t = W0đ sin2(t Với W0đ =
Năng lượng từ trường của cuộn L: Wt = Li2 = cos2(t = W0đ cos2(t Với W0t =
Vậy : Wđ + Wt = = const
Kết luận :
Năng lượng mạch dao động gồm Wđ tập trung ở tụ C, Wt tập trung ở cuộn dây L.
Wđ và Wt biến thiên tuần hoàn cùng tần số ( 2f), chu kì T/2
Tổng năng lượng trong mạch dao động không đổi ( Năng lượng điện từ).
Dao động điện từ trong mạch chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch được gọi là dao động điện từ tự do và nó dao động với tần số riêng là : ( =
BÀI 21. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy
- Điện trường có đường sức là những đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
- Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
2. Điện trường biến thiên và từ trường
a. Dòng điện dịch:
- Dòng điện chạy trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn.
Theo Mắc – xoen:
- Phần dòng điện chạy qua tụ điện gọi là dòng điện dịch.
- Dòng điện dịch có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian.
Thật vậy; ta có i = , mặt khác q =CU = C E d (d là khoảng cách giữa hai bản tụ) => i = Cd
b. Kết luận:- Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.
II. Điện từ trường và thuyết điện từ Mác - xoen
1. Điện từ trường
- Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
2. Thuyết điện từ Mắc – xoen:
Khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường, dòng điện và từ trường.
-Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy.
-Sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường .
BÀI 22. SÓNG ĐIỆN TỪ
I. Sóng điện từ: - Sóng điện từ chính là điện từ trường lan truyền trong không gian.
II. Đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ rất lớn và bằng c, với c ( 3.108m/s.
Công thức tính bước sóng : ( =
b. Sóng điện từ là sóng ngang:
c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)