Tài liệu nhập môn Chính sách đối ngoại

Chia sẻ bởi Phạm Văn Tuấn | Ngày 11/05/2019 | 240

Chia sẻ tài liệu: Tài liệu nhập môn Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

Tài liệu tham khảo chính toàn môn:
1. Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb CTQG, HN-2007.
2.Học viện Quan hệ quốc tế(Nguyễn Phúc Luân-chủ biên): Ngoại giao Việt Nam hiên đại vì sự nghiệp giành độc lập tự do(1945-1954),Nxb. CTQG,HN-2001
Khoa Chính trị quốc tế: Trích văn kiên Đảng về quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại VN, HN 2001.
Học viện Quan hệ quốc tế(Vũ Đoàn Kết sưu tầm): Chính sách đối ngoại VN. T I(1945-1975), HN 2001.
Học viên Quan hệ quốc tế: Đấu tranh ngoại giao trong cách mang dân tộc dân chủ(1945-1954), HN 2002.
Bài I: Nhập môn CSĐN VN
Nội dung chính:
Khái niệm CSĐN
CSĐN và một số khái niệm liên quan
Lý luân về phân tích CSĐN
Quan hệ giữa CSĐN và CS đối nội
* Mục tiêu, công cụ CSĐN
Cơ sở hoạch định CSĐN
Qui trình hoạch định CSĐN

Tài liệu tham khảo chính:

1)Học viên Báo chí-Tuyên truyền(GS Dương Xuân Nam…chủ biên).Giáo trình Quan hệ chính trị quốc tế, Chương VII:Cơ sỏ hoạh đinh và vận hành chính sách đối ngoại của nhà nước-quốc gia, Nxb.CTQG-2007, tr.263-291.
2)Học viện Ngoại giao (Trung tâm đào tạo Bồi dưỡng CBĐN), Giáo trình Kiến thức đối ngoại, Chương II Chính sách đối ngoại.
3) Vũ Dương Huân, Bàn về lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia trong quan hệ quốc tế, T/C Nghiên cứu quốc tế, số 69-2007.
4) Vũ Dương Huân, Tiếp tục đổi mới quá trình thông qua quyết định đối ngoại, T/C Nghiên cứu quốc tế, số 3(86),9/2011.
5)Dương Văn Quảng, Nguyễn Thị Thìn, Bàn về vấn đề phân tích chính sách đối ngoại,T/C Nghiên cứu quốc tế, số 4(83)12/2010.
6)Steve Smith, Amelia Hadfield, Tim Dunne, Foreign Policy: Theories-Actors-Cases. Oxford University Press 2008.
1. Khái niệm CSĐN
1. Một vài định nghĩa CSĐN
James Rosenau: chính sách đối ngoại là “sự cố gắng của một xã hội quốc gia nhằm kiểm soát môi trường bên ngoài bằng cách duy trì những tình hình thuận lợi và thay đổi tình hình bất lợi”. (Charles Zorbibe: Dictionnaire de politique international, P.U.F, Paris,1988)
Lion Noel: “Chính sách đối ngoại là nghệ thuật chỉ đạo quan hệ của một quốc gia với các quốc gia khác” (Noel L.:Les afaires e’trangeres: Politique et Diplomatie, P.U.F, Paris,1959)..
1. Khái niệm(Tiếp)
Từ Điển NG: Chính sách đối ngoại là “chủ trương, chiến lược, kế hoạch và các biện pháp thực hiện cụ thể do một quốc gia đề ra liên quan đến các mối quan hệ quốc tế mà quốc gia đó thiết lập với các quốc gia và các chủ thế khác nhằm tăng cường và bảo vệ lợi ịch quốc gia của mình”.(HVQHQT: Từ điển thuật ngữ ngoại giao Việt-Anh-Pháp,Nxb TG 2002)
1.Khái niệm(tiếp)
TĐ BKVN: “Chính sách đối ngoại là tổng thể những chiến lược, sách lược, chủ trương, quyết định và những biện pháp do nhà nước hoạch định và thực thi trong quá trình tham gia tích cực, có hiệu quả vào đời sống quốc tế trong từng thời kỳ lịch sử, vì lợi ích quốc gia, phù hợp với xu thế phát triến của tình hình thế giới và pháp luật quốc tế” .
Bài giảng HVNG: Chính sách đối ngoại là: Tổng thể các mục tiêu, phương hướng, biện pháp và những bước điều chinh của quốc gia trên trường quốc tế nhàm đảm bảo sự tồn tại và phat triển.
1.Khái niệm (tiếp)
Định nghĩa khác :CSĐN là phản ứng của quốc gia đối với sự thay đổi của tình hình bên ngoài…
2. Tóm lại CSĐN:
Một bộ phận cấu thành chính sách quốc gia;
Phản ứng đối với môi trường bên ngoài – đời sống quốc tế;
Nội dung chính sách đối ngoại(tổng thể mục tiêu, phương hướng,nguyên tắc, biện pháp…), căn cứ chủ yếu vào lợi ích quốc gia, tình hình quốc tế…;
Chủ thể của chính sách đối ngoại: chủ yếu là nhà nước
Phương thức hay nghệ thuật triển khai chính sách đối ngoại.
2.CSĐN và một số khái niệm liên quan
2.1. CSĐN và QHQT, Chính trị quốc tế
QHQT là tổng thể những mối quan hệ về kinh tế, chính trị, tư tưởng, luật pháp, ngoại giao, quân sự…giữa những quốc gia & hệ thống quốc gia với nhau, giữa các giai cấp chính, các lực lượng, tổ chức xã hội, kinh tế và chính trị chủ yếu hoạt động trên trường quốc tế”(QHQT sau CTTG II. Nxb CTQG, 1962, tr.26).
Chính trị quốc tế: Tổng thể các hoạt động đối ngoại, các mối tương tác của các quốc gia trên trường quốc tế.
2. CSĐN và một số khái niêm liên quan(tiếp)
2.2 CSĐN và NG: NG Là hoạt động của nhà nước trong lĩnh vực đối ngoại, ngoại giao là công cụ quan trọng nhất, công cụ hoà bình thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia;
- Là tất cả các cơ quan chuyên trách về quan hệ đối ngoại ở Trung ương cũng như ở nước ngoài và những cán bộ làm công tác ngoại giao Nhà nước;
- Là nghề nghiệp của nhà ngoại giao;
- Là khoa học và nghệ thuật, trước hết là nghệ thuật đàm phán;
-Ra đời cùng nhà nước và mang tính giai cấp sâu sắc.
3. Lý luận về phân tích CSĐN không?
Nhân thức chung lý luân phân tích CSĐN: Chưa có nhất trí về sự tồn tại lý thuyết CSĐN như lý thuyết quan hệ quốc tế
Khó khăn:
Vài trường phái”: 1) Từ hành vi ;2) Nghị trình ngoại giao; 3)Quá trình lựa chọn thực hiên quyết sách.
Xem CSĐN như hàm số: 1) Innenpolitik 2)Hệ thống quốc tế là biến sô độc lập, CSĐN là biến số phục thuộc, coi nhệ yếu tố nội bộ(Hiên thực mới,
3. (Tiếp)
, chủ nghĩa tự do…
Các lý thuyết xem yếu tố nội bộ là yếu tố độc lập, CSĐN là yếu tố phụ thuộc còn hệ thống quốc tế là biến số can thiệp….
Lý thuyết của chúng ta: CSĐN phụ thuộc vào nhiều nhân tố như đối nội, địa chính trị, tình hình quốc tế, tư tưởng, lịch sử, văn hóa,… Song quan trọng hơn cả là lợi ích quốc gia.
4.Quan hệ giữa CSĐN và CS đối nội
4.1. Sư giống nhau:
- Mục tiêu chung
- Chủ thể hoạch định chính sách đối ngoại và đối nội
4.2. Khác nhau:
-Về mục tiêu cụ thể
- Đối tượng tác động
-Phương thức thực hiện
4. Quan hệ giữa ĐN và đối nội(tiếp)
Các luân điểm khác nhau về mối quan hệ
CSĐN là tiếp tục của chính sách đối nôi và có tác vai trò tích cưc và tác đông lại chính sách đối nội
Quan hệ ĐN và đối nôi trong kỷ nguyên TCH
5.Mục tiêu và công cụ CSĐN
5.1. Muc tiêu :
An ninh (góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia và sự toàn ven lãnh thổ)
Phát triển (tranh thủ ngoại lực và tạo dưng điều kiên QT thuận lợi cho phát triển KT-XH của đất nước)
Anh hưởng (góp phần nâng cao vị thế quốc gia, phát huy tầm ảnh hưởng trên trường quốc tế).
Ba mục tiêu này gắn kết với nhau mât thiết, không thể tách rời và phản ánh một cách tổng thể, toàn diện lợi ích quốc gia, dân tộc. Những mục tiêu trên là bất biến, song nội dung cụ thể và nhất là phương pháp tiến hành để đạt được mục tiêu ấy chuyển hóa theo thời gian và linh hoạt tùy thuộc vào diễn biến của lịch sử.
5.(Tiếp)
5.2 Công cụ CSĐN:
Sự khác biệt giữa CSĐN và đối nội được thể hiện qua sự khác biệt giữa mục tiêu và phương tiện CSĐN.
Công cụ NG(chức năng của NG, đăc biệt là đàm phán). NG toàn diện ĐH XI.
Công cụ KT( Trừng phạt KT và ưu đãi KT)
Công cụ quân sự. Khi chưa sử dụng thì dùng để đe dọa, răn đe,ép đối phương, đối tác trên bàn đàm phán, biều dương lực lượng và uy thế
5. (Tiếp)
Công cụ tuyên truyền….
Việc lựa chọn công cụ là nghệ thuật của người làm chính sách.
Việc lựa chọn đúng công cụ và liều lượng thể hiện tài năng người làm chính sách.
Công cụ không thay thế chính sách, chính sách quy định sử dụng công cụ
6. Cơ sở hoạch định CSĐN
6.1 Các nhân tố:
* Mục tiêu quốc gia(đối nội) và khả năng thực hiện;
* Sức mạnh quốc gia;
Địa chính trị;
Tư tưởng;
Nhân tố lịch sử;
Nhân tố văn hóa;
Quan điểm đối ngoại;
Dư luân xã hội;


6.(Tiếp)
Bối cảnh quốc tế và khu vực:
- Các xu thế phát triển của thế giới, khu vực(hệ thống QT);
- Ảnh hưởng đối với đất nước, thuân lợi, khó khăn, thách thức
-Các chủ thể chính chi phối tình hình quốc tế và khu vực….
- Đăc điểm các đối tác/đối tương có quan hệ…..
6. (Tiếp)
6.2.Lợi ích quốc gia, dân tộc - hòn đá tảng, nhân tố tổng hợp trong hoạch định CSĐN. CSĐN đươc xác định bởi nhiều nhân tố trong đó có trình độ phát triển KT-XH, vị trí địa chính trị, truyền thống lịch sử dân tộc, mục tiêu và yêu cầu đảm bảo chủ quyền, an ninh…Tất cả chuyển vào CSĐN là lợi ích dân tộc.(Các nhân tố khách quan được nhân thức)
Khái niệm lợi ích quốc gia, dân tộc:
5. (Tiếp)
Toàn bộ nhu cầu tồn vong và phát triển của quốc gia đã được lãnh đạo quốc gia nhân thức và biến thành mục tiêu của CSĐN trong quan hệ với thế giới còn lại ở mỗi thời kỳ lịch sử nhất định.
Lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp
Phân loại lợi ích dân tộc:
- Theo nội dung(CT-an ninh, KT, VH-XH…)
- Theo tầm quan trọng(Lợi ích sống còn; lợi ích thiết yếu; lợi ích quan trọng…)
- Xác định lợi ích, đăc biệt là lợi ích ưu tiên(Nhân tố địa lý, địa chính trị;Thực lực quốc gia; bối cảnh quốc tế; Yêu cầu của đất nước. Muốn xác định trúng lợi ích dân tộc phải phương pháp duy vật biện chứng và ngũ tri.
7. Quy trình hoạch định chính sách đối ngoại
7.1 Nhân thức về qui trình hoạch định CSĐN
CSĐN gồm 2 tập hợp câu hỏi lớn:* Chiến lược CSĐN(lợi ích quốc gia là gì và cách tốt nhất để đạt chúng);* Chính trị CSĐN(thể chế và tác nhân đóng vai trò gì và có ảnh hưởng như thế nào trong quá trình hoạch định CS.
Hoạch định chiến lược CSĐN là thưc chất sự lựa chọn mục tiêu cần đạt và tạo dưng được cách thức để đạt những mục tiêu đó. Còn chính trị CSĐN là quá trình lựa chọn và hình thành CS thông qua những thể chế tham gia hoạch đinh CS(Bruce W Jentleson, CSĐN Mỹ…
7.2.Vai trò của các chủ thể trong hoạch định và thực thi CSĐN:
Đảng cầm quyền
Nhà nước
Giới học giả
Đảng đối lập trong xã hội đa nguyên
Dư luân xã hội
7.3. Quy trình hoạch định CSĐN ở một số nước khác trên thế giới
6. (Tiếp)
1. Hoạch định CSĐN ở VN và các nước XHCN
Các chủ thể CSĐN:
Cách thức:Thông qua nghị quyết (ĐHĐ,BCT,TW,BBT);NN, nhất là CP có nhiệm vụ thực hiện
Vai trò của tập thể là chính, vai trò cá nhân hạn chế.
2. Các nước tư bản
Các chủ thể CSĐN
Quy trình
Vai trò của cá nhân rất lớn
Vai trò các lý thuyết QHQT rất lớn.
Kết luận:
Hình thành khung lý luân về CSĐN nói chung, trong đó có CSĐN Việt Nam.
Phương pháp luận nghiên cứu CSĐN và QHQT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)