Tai lieu NCBH

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Thật | Ngày 21/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: tai lieu NCBH thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

QUY TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Chuyên đề
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1
Thực trạng SHCM trong các trường phổ thông hiện nay?
+ Thầy/ cô hãy chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của SHCM trong các trường phổ thông hiện nay? (Về mục đích, thiết kế, dạy học và dự giờ, thảo luận sau bài dạy, kết quả đối với (giáo viên, học sinh, quản lí)
+ Thầy/ cô có đề xuất gì để khắc phục những hạn chế đó?
Nhận thức về quy trình 4 bước của SHCM theo NCBH.
Liên hệ trách nhiệm của TTCM trong việc tổ chức SHCM theo NCBH.
3
A.MỤC TIÊU CHUNG
QUY TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
4
B. QUY TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
(Quy trình thực hiện tiết dự giờ SHCM theo NCBH)
QUY TRÌNH SHCM THEO NCBH

5
Hoạt động 3:
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Hoạt động nhóm
PHÂN CÔNG THẢO LUẬN
BƯỚC 1. TRI TÔN, CHÂU LĂNG, NÚI TÔ.
BƯỚC 2. BA CHÚC, LÊ TRÌ, LẠC QUỚI, LƯƠNG PHI.
BƯỚC 3. VĨNH GIA, AN TỨC, LƯƠNG AN TRÀ.
BƯỚC 4. Ô LÂM, TÂN TUYẾN, TÀ ĐẢNH
www.themegallery.com
1. Xác định mục tiêu
HS cần đạt
2. Thảo luận chi tiết
B1. CHUẨN BỊ GIỜ DẠY MINH HOẠ
3. Những việc sau cuộc họp
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Người chuẩn bị giờ dạy minh họa là giáo viên được phân công hoặc một nhóm GV. Giáo án minh họa phải được thông qua TCM trước khi thực hiện.
Lưu ý khi chuẩn bị: linh hoạt, sáng tạo, chủ động, không lệ thuộc máy móc vào quy trình, các bước dạy trong SGK hay SGV; điều chỉnh thời lượng, chọn phương pháp và phương tiện cho phù hợp với đối tượng HS; các hoạt động trong thiết kế bài học cần đảm bảo được mục tiêu của bài học, tạo điều kiện cho tất cả HS được tham gia vào quá trình học tập và được cải thiện kết quả học tập của mình…
8
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 1: chuẩn bị bài dạy minh họa
www.themegallery.com
Là loại bài học gì?
Cách giới thiệu bài học?
PPDH và PTDH như thế nào cho hiệu quả cao?
Nội dung bài học chia ra những đơn vị kiến thức nào?
Dự kiến tổ chức những hoạt động dạy học nào?
Hình thức tổ chức lớp học?
Lời nói, thao tác cụ thể của giáo viên?
Tích hợp nội dung nào? Dự kiến các tình huống?
2. Thảo luận chi tiết
BƯỚC 1. CHUẨN BỊ GIỜ DẠY MINH HOẠ
www.themegallery.com
GV dạy sẽ nhận nhiệm vụ xây dựng kế hoạch (thiết kế) bài học.
Các thành viên khác có nhiệm vụ nêu kế hoạch chi tiết cho việc quan sát và cách thảo luận sau khi tiến hành bài học nghiên cứu.
3. Những việc sau cuộc họp
BƯỚC 1. CHUẨN BỊ GIỜ DẠY MINH HOẠ
www.themegallery.com
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
Ai là người tiến hành dạy? Khi dạy lưu ý những gì?
Ai là người quan sát, và ghi lại hồ sơ giờ dạy? Vị trí?
Khi ghi lại minh chứng của giờ dạy, cần lưu ý những gì?
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
www.themegallery.com
Người tiến hành GDMH là 1 GV tự nguyện hoặc người được nhóm thiết kế lựa chọn, không dạy trước hoặc huấn luyện trước cho HS về nội dung bài học.
Người QS: chủ yếu ghi lại các hoạt động của HS trong giờ học.
Vị trí QS: nên ở phía trước hoặc hai bên lớp học, không ngồi sau HS vì không QS được việc học của HS.
Kĩ thuật: kết hợp nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim, chụp ảnh… để nhằm trả lời các câu hỏi: HS học như thế nào? HS gặp những khó khăn gì? Vì sao? Cần phải thay đổi như thế nào để cải thiện kết quả học tập của HS?
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
Vị trí của người dự giờ
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
Vị trí của người dự giờ
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
Trọng tâm quan sát là việc học của học sinh
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
www.themegallery.com
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Bước 2. Tiến hành BD & Dự giờ
Người tiến hành GDMH là 1 GV tự nguyện hoặc người được nhóm thiết kế lựa chọn, không dạy trước hoặc huấn luyện trước cho HS về nội dung bài học.
Người QS: chủ yếu ghi lại các hoạt động của HS trong giờ học.
Vị trí QS: nên ở phía trước hoặc hai bên lớp học, không ngồi sau HS vì không QS được việc học của HS.
Kĩ thuật: kết hợp nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim, chụp ảnh… để nhằm trả lời các câu hỏi: HS học như thế nào? HS gặp những khó khăn gì? Vì sao? Cần phải thay đổi như thế nào để cải thiện kết quả học tập của HS?
32
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 2: tiến hành bài dạy minh họa và dự giờ
www.themegallery.com
Bước 3. Suy ngẫm & Thảo luận
Ai là người chủ trì buổi suy ngẫm và thảo luận?
Tiến trình và nội dung của buổi suy ngẫm và thảo luận?
Khi suy ngẫm và thảo luận cần lưu ý những gì?
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
Người chủ trì: TTCM
Tiến trình:
GV dạy MH chia sẻ về mục tiêu của bài học, những ý tưởng mới, những thay đổi điều chỉnh về ND, PP dạy học, những cảm nhận của mình qua giờ học, những điều hài lòng hoặc chưa hài lòng trong quá trình dạy minh họa
GV dự giờ đưa ra ý kiến nhận xét góp ý về giờ học, tập trung đánh giá hoạt động học của HS
Người CT tóm tắt lại vấn đề thảo luận và đưa ra các biện pháp hỗ trợ việc học của HS. Những người tham dự tự suy nghĩ và rút kinh nghiệm cho mình.
34
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy minh họa
35
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 3: suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy minh họa
Nội dung TL và suy ngẫm:
- Học sinh có hiểu rõ nhiệm vụ, chủ động trong các hoạt động học tập?
- Học sinh được tiếp cận các câu hỏi/bài tập có tính phân hóa, kích thích tư duy, tích cực hóa hoạt động học tập?
- Học sinh tham gia nhận xét đánh giá lẫn nhau trong giờ học về những sai sót về kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi?
- Học sinh phát huy khả năng tự học?
- Học sinh hiểu về kiến thức, có kỹ năng và có thái độ tích cực sau bài học/ giờ học?
- Học sinh vận dụng được kiến thức, kĩ năng vào tình huống cụ thể, biết liên hệ kiến thức đã học vào thực tế?
Học sinh tự tin, tích cực tương tác, hỗ trợ nhau trong quá trình học tập?....
Khi thảo luận, cần lưu ý:
Người dự giờ góp ý về giờ học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng; nếu giờ dạy chưa đạt được kết quả như mong muốn thì không đánh giá cá nhân người dạy mà coi đó là bài học chung để mỗi GV tự rút kinh nghiệm;
Người chủ trì tạo không khí thân thiện, cởi mở và linh hoạt xử lí các tình huống xảy ra trong quá trình thảo luận, tôn trọng và lắng nghe tất cả các ý kiến của GV, không áp đặt ý kiến của mình…
36
2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 3: suy ngẫm và thảo luận về bài dạy minh họa
www.themegallery.com
Bước 4. Áp dụng vào dạy học hàng ngày
Bài dạy sau khi đã được thảo luận có được coi là bài mẫu không? Vì sao?
Những hiệu quả của NCBH? (đối với HS, với người dạy và người dự giờ, với CBQL…)
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
www.themegallery.com
Bước này không nằm trực tiếp trong quy trình. Tuy nhiên, nó không tách rời với NCBH vì sau các buổi SHCM, GV sẽ nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm những gì đã học và đúc rút thêm kinh nghiệm cho bản thân để dạy những bài học tiếp theo.
Bài dạy đã được thảo luận góp ý không phải là bài mẫu. NCBH không có nghĩa là đi tìm câu trả lời đúng.

Bước 4: Áp dụng cho thực tế DH hàng ngày
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
www.themegallery.com
Hiệu quả rút ra:
Với HS: kết quả học tập được cải thiện, HS trở thành trung tâm của quá trình dạy học, được GV hỗ trợ, quan tâm; tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động học
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
www.themegallery.com
Hiệu quả rút ra:
Với GV: tự tin, chủ động, sáng tạo, tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học; dám chịu trách nhiệm về chất lượng học tập của lớp mình; có cơ hội nhìn lại quá trình dạy, nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để kịp thời điều chỉnh; quan tâm đến HS nhiều hơn và làm cho mối quan hệ giữa GV với HS trở nên gần gũi, thân thiện; cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ đồng nghiệp, tôn trọng và học hỏi lẫn nhau.
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
www.themegallery.com
Hiệu quả rút ra:
Với cán bộ quản lí: đánh giá cao sự linh hoạt, sáng tạo của GV; không áp đặt GV theo những quy định chung; biết lắng nghe và thấu hiểu những khó khăn của GV trong quá trình dạy học; chia sẻ, hỗ trợ các biện pháp để cải thiện chất lượng học của HS...
QUY TRÌNH SHCM DỰA TRÊN CƠ SỞ NCBH (4 BƯỚC)
KẾT LUẬN
SHCM theo hướng NCBH là một hoạt động đổi mới GD, mang lại thay đổi tích cực về PPDH
Góp phần hình thành văn hóa dự giờ mới ở trường học.
Mọi cán bộ quản lí và GV cùng được tham gia, trong đó TTCM phải là người đi đầu.
Nên tổ chức ít nhất 2 lần/học kì, thực hiện liên tục theo hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới, xây dựng quan hệ đồng nghiệp mới
+ Giai đoạn 2: tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng bài học
43
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Thật
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)