Tai lieu LS dia phuong Son La
Chia sẻ bởi Trung Nghüa |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: tai lieu LS dia phuong Son La thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU
1. Đối tượng sử dụng: Giáo viên - học sinh THCS, giảng viên - sinh viên (chuyên ngành văn - sử) và các cá nhân quan tâm tới Lịch sử địa phương Sơn La.
2. Mục tiêu chung: Sau khi học xong tài liệu này, học sinh:
2.1 Kiến thức: Nắm được những nét khái quát cơ bản về lịch sử địa phương Sơn La từ nguồn gốc đến 2005 (điều kiện tự nhiên, dân cư, những nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu của Sơn La,…..)
2.2. Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát, miêu tả, tường thuật, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá….
2.3. Thái độ:
- Có tình yêu quê hương, tình cảm gắn bó với địa phương nơi học sinh đang sinh sống.
- Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy thành quả mà quê hương đạt được trong sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ đất nước.
3. Thời lượng: 7 tiết.
- Lớp 6: 1 tiết
- Lớp 7: 3 tiết
- Lớp 8: 1 tiết
- Lớp 9: 2 tiết
4. Cấu trúc: Gồm các phần sau:
Lớp 6: Bài: Sơn La Miền đất và Con người (1 tiết)
Lớp 7:
Bài 1: Sơn La qua các thời kỳ lịch sử (1 tiết)
Bài 2: Các di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu tỉnh Sơn La (2 tiết)
Lớp 8:
Bài: Phong trào đấu tranh yêu nước cách mạng của nhân dân Sơn La từ 1904 đến 1945 (1 tiết)
Lớp 9: Bài 1: Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của tỉnh Đảng bộ Sơn La ( 1 tiết)
Bài 2: Khái quát lịch sử Sơn La từ 1976 đến 2005 (1 tiết)
C. Những vấn đề ôn tập tổng kết.
D. Bảng tra thuật ngữ.
E. Phụ lục.
F. Tài liệu tham khảo.
5. Cách sử dụng tài liệu:
- Là tài liệu để GV lịch sử ở trường THCS giảng dạy phần lịch sử địa phương trong chương trình lịch sử THCS.
- Phần tổ chức hoạt động dạy học chỉ có tính chất gợi ý định hướng giúp GV truyền tải được nội dung đến người học.
B. NỘI DUNG
Lớp 6:
BÀI 1. SƠN LA MIỀN ĐẤT VÀ CON NGƯỜI (1 tiết)
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh:
1.1. Kiến thức:
- Biết một số nét khái quát về vị trí địa lý, kinh tế, văn hoá và xã hội tỉnh Sơn La.
- Biết một số di chỉ khảo cổ ở tỉnh Sơn La.
1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét.
1.3. Thái độ: Tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương Sơn La.
2. Thông tin:
2.1. Kênh chữ
I. Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội tỉnh Sơn La
Vị trí địa lý.
Sơn La là một tỉnh miền núi cao biên giới, nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên14.174 km2 chiếm 47,27% tổng diện tích cả nước, đứng thứ 3 trong số 64 tỉnh thành phố trong cả nước. Toạ độ địa lý: 20039’ - 22002’ vĩ độ Bắc và 103011’ - 105002’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu và tỉnh Yên Bái; Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá và nước CHDCND Lào; Phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ và tỉnh Hoà Bình; Phía Tây giáp tỉnh Điện Biên; có chung đường biên giới Việt- Lào dài 250 km. Sơn La có vị trí hết sức quan trọng về kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng. Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La - Lai Châu không chỉ đóng vai trò huyết mạch mà còn là trục giao thông chiến lược cho toàn vùng.
Sơn La có độ cao trung bình khoảng 600 - 700m so với mặt nước biển, địa hình chia cắt sâu và mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc khu vực sông Đà, sông Mã; có hai cao nguyên là: cao nguyên Mộc Châu và Nà Sản ( còn gọi là cao nguyên Sơn La).
Khí hậu:
Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia hai mùa rõ rệt. Mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Do địa hình bị chia cắt sâu và mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú. Vùng cao nguyên Mộc Châu rất phù hợp với cây trồng và vật nuôi vùng ôn đới. Vùng dọc sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới xanh quanh năm.
Tài nguyên thiên nhiên.
Điều
1. Đối tượng sử dụng: Giáo viên - học sinh THCS, giảng viên - sinh viên (chuyên ngành văn - sử) và các cá nhân quan tâm tới Lịch sử địa phương Sơn La.
2. Mục tiêu chung: Sau khi học xong tài liệu này, học sinh:
2.1 Kiến thức: Nắm được những nét khái quát cơ bản về lịch sử địa phương Sơn La từ nguồn gốc đến 2005 (điều kiện tự nhiên, dân cư, những nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu của Sơn La,…..)
2.2. Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát, miêu tả, tường thuật, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá….
2.3. Thái độ:
- Có tình yêu quê hương, tình cảm gắn bó với địa phương nơi học sinh đang sinh sống.
- Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy thành quả mà quê hương đạt được trong sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ đất nước.
3. Thời lượng: 7 tiết.
- Lớp 6: 1 tiết
- Lớp 7: 3 tiết
- Lớp 8: 1 tiết
- Lớp 9: 2 tiết
4. Cấu trúc: Gồm các phần sau:
Lớp 6: Bài: Sơn La Miền đất và Con người (1 tiết)
Lớp 7:
Bài 1: Sơn La qua các thời kỳ lịch sử (1 tiết)
Bài 2: Các di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu tỉnh Sơn La (2 tiết)
Lớp 8:
Bài: Phong trào đấu tranh yêu nước cách mạng của nhân dân Sơn La từ 1904 đến 1945 (1 tiết)
Lớp 9: Bài 1: Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của tỉnh Đảng bộ Sơn La ( 1 tiết)
Bài 2: Khái quát lịch sử Sơn La từ 1976 đến 2005 (1 tiết)
C. Những vấn đề ôn tập tổng kết.
D. Bảng tra thuật ngữ.
E. Phụ lục.
F. Tài liệu tham khảo.
5. Cách sử dụng tài liệu:
- Là tài liệu để GV lịch sử ở trường THCS giảng dạy phần lịch sử địa phương trong chương trình lịch sử THCS.
- Phần tổ chức hoạt động dạy học chỉ có tính chất gợi ý định hướng giúp GV truyền tải được nội dung đến người học.
B. NỘI DUNG
Lớp 6:
BÀI 1. SƠN LA MIỀN ĐẤT VÀ CON NGƯỜI (1 tiết)
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh:
1.1. Kiến thức:
- Biết một số nét khái quát về vị trí địa lý, kinh tế, văn hoá và xã hội tỉnh Sơn La.
- Biết một số di chỉ khảo cổ ở tỉnh Sơn La.
1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét.
1.3. Thái độ: Tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương Sơn La.
2. Thông tin:
2.1. Kênh chữ
I. Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội tỉnh Sơn La
Vị trí địa lý.
Sơn La là một tỉnh miền núi cao biên giới, nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên14.174 km2 chiếm 47,27% tổng diện tích cả nước, đứng thứ 3 trong số 64 tỉnh thành phố trong cả nước. Toạ độ địa lý: 20039’ - 22002’ vĩ độ Bắc và 103011’ - 105002’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu và tỉnh Yên Bái; Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá và nước CHDCND Lào; Phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ và tỉnh Hoà Bình; Phía Tây giáp tỉnh Điện Biên; có chung đường biên giới Việt- Lào dài 250 km. Sơn La có vị trí hết sức quan trọng về kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng. Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La - Lai Châu không chỉ đóng vai trò huyết mạch mà còn là trục giao thông chiến lược cho toàn vùng.
Sơn La có độ cao trung bình khoảng 600 - 700m so với mặt nước biển, địa hình chia cắt sâu và mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc khu vực sông Đà, sông Mã; có hai cao nguyên là: cao nguyên Mộc Châu và Nà Sản ( còn gọi là cao nguyên Sơn La).
Khí hậu:
Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia hai mùa rõ rệt. Mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Do địa hình bị chia cắt sâu và mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú. Vùng cao nguyên Mộc Châu rất phù hợp với cây trồng và vật nuôi vùng ôn đới. Vùng dọc sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới xanh quanh năm.
Tài nguyên thiên nhiên.
Điều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trung Nghüa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)