Tai lieu hoc nghe THCS
Chia sẻ bởi Bùi Văn Đức |
Ngày 06/11/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Tai lieu hoc nghe THCS thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
phòng GD&ĐT huyện Thạch Thành
trường thcs thành minh
TÀI LIỆU DẠY NGHỀ CHƯƠNG TRÌNH 70 TIẾT
NGHỀ TIN HỌC ỨNG DỤNG
Tháng 10 năm 2009
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ
TIN HỌC ỨNG DỤNG KHỐI THCS 70 TIẾT
Tiết thứ
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Số tiết
Phần 1. Hệ điều hành Windows
1-4
Bài 1. Nhập môn tin học
4
5-8
Bài 2. Những kiến thức cơ sở của Windows
4
9-12
Bài 3. Làm việc với thư mục và tệp
4
13-16
Bài 4. Một số tính năng khác trong Windows
4
17-20
Ôn tập và thực hành tổng hợp
4
21-22
Kiểm tra (lí thuyết và thực hành)
2
Phần 2. Hệ soạn thảo văn bản Word
23-34
Bài 5. Các thao tác cơ bản
12
35-36
kiểm tra học kỳ 1 (Thực hành)
2
37-42
Bài 6. Định dạng văn bản
6
43-48
Bài 7. Định dạng văn bản (tiếp)
6
49-52
Bài 8. Làm việc với bảng trong văn bản
4
53-54
Kiểm tra (thực hành)
2
55-60
Bài 9. Cách xử lí chi tiết
6
61-64
Bài 10. Cách xử lí chi tiết (tiếp)
4
65-68
Thực hành ôn tập cuối năm
4
69-70
Kiểm tra cuối năm (thực hành)
2
PHẦN 1. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
BÀI 1. NHẬP MÔN MÁY TÍNH
MỤC TIÊU
- Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính;
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính;
- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit;
- Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính;
- Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính.
I. CÁC KHÁI NIỆM TIN HỌC
1. Khái niệm về tin học.
Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
2. Khái niệm thông tin và dữ liệu.
Trong đời sống xã hội sự hiểu biết về thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác.
Ví dụ: Những đám mây đen hay những con chuồn chuồn bay thấp báo hiệu sắp có mưa; Hay hương vị chè cho biết chất lượng của chè…
Tóm lại: Thông tin là thước đo trình độ hiều biết của con người về các đối tượng cần khảo sát.
Dữ liệu: Thông tin được tổ chức lưu giữ và đưa vào xử lý trong máy tính điện tử theo một cấu trúc nhất định thì được gọi là dữ liệu.
3. Vai trò của thông tin.
- Thông tin là căn cứ cho mọi quyết định. Thông tin có liên hệ với trật tự và ổn định.
- Thông tin đóng vai trò trọng yếu trong sự phát triển của nhân loại.
- Thông tin có ảnh hưởng đối với kinh tế, xã hội của mọi quốc gia.
4. Đơn vị đo thông tin
- Để xử lý thông tin người ta chia thông tin thành các đơn vị nhỏ, đơn vị nhỏ nhất gọi là BIT.
- Một bit quy ước có hai giá trị 0 hoặc 1
- Ngoài ra, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte (B) bằng 8 bit.
- Người ta còn dùng các đơn vị bội của byte như sau:
1 KB (Kilo byte) = 1024B; 1MB (Mega Byte) = 1024KB
1GB (Giga byte) = 1024MB; 1TB (Têra Byte) = 1024GB
1PB (Pêta byte) = 1024TB
5. Các dạng thông tin
Thế giới quanh ta rất đa dạng nên có nhiều dạng thông tin khác nhau và mỗi dạng có một số cách thể hiện khác nhau. Có thể phân loại thông tin thành loại số (số nguyên, số thực,…) và loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh,…).
Dưới đây là một số dạng thông tin loại phi số thường gặp trong cuộc sống.
trường thcs thành minh
TÀI LIỆU DẠY NGHỀ CHƯƠNG TRÌNH 70 TIẾT
NGHỀ TIN HỌC ỨNG DỤNG
Tháng 10 năm 2009
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ
TIN HỌC ỨNG DỤNG KHỐI THCS 70 TIẾT
Tiết thứ
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Số tiết
Phần 1. Hệ điều hành Windows
1-4
Bài 1. Nhập môn tin học
4
5-8
Bài 2. Những kiến thức cơ sở của Windows
4
9-12
Bài 3. Làm việc với thư mục và tệp
4
13-16
Bài 4. Một số tính năng khác trong Windows
4
17-20
Ôn tập và thực hành tổng hợp
4
21-22
Kiểm tra (lí thuyết và thực hành)
2
Phần 2. Hệ soạn thảo văn bản Word
23-34
Bài 5. Các thao tác cơ bản
12
35-36
kiểm tra học kỳ 1 (Thực hành)
2
37-42
Bài 6. Định dạng văn bản
6
43-48
Bài 7. Định dạng văn bản (tiếp)
6
49-52
Bài 8. Làm việc với bảng trong văn bản
4
53-54
Kiểm tra (thực hành)
2
55-60
Bài 9. Cách xử lí chi tiết
6
61-64
Bài 10. Cách xử lí chi tiết (tiếp)
4
65-68
Thực hành ôn tập cuối năm
4
69-70
Kiểm tra cuối năm (thực hành)
2
PHẦN 1. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
BÀI 1. NHẬP MÔN MÁY TÍNH
MỤC TIÊU
- Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính;
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính;
- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit;
- Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính;
- Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính.
I. CÁC KHÁI NIỆM TIN HỌC
1. Khái niệm về tin học.
Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
2. Khái niệm thông tin và dữ liệu.
Trong đời sống xã hội sự hiểu biết về thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác.
Ví dụ: Những đám mây đen hay những con chuồn chuồn bay thấp báo hiệu sắp có mưa; Hay hương vị chè cho biết chất lượng của chè…
Tóm lại: Thông tin là thước đo trình độ hiều biết của con người về các đối tượng cần khảo sát.
Dữ liệu: Thông tin được tổ chức lưu giữ và đưa vào xử lý trong máy tính điện tử theo một cấu trúc nhất định thì được gọi là dữ liệu.
3. Vai trò của thông tin.
- Thông tin là căn cứ cho mọi quyết định. Thông tin có liên hệ với trật tự và ổn định.
- Thông tin đóng vai trò trọng yếu trong sự phát triển của nhân loại.
- Thông tin có ảnh hưởng đối với kinh tế, xã hội của mọi quốc gia.
4. Đơn vị đo thông tin
- Để xử lý thông tin người ta chia thông tin thành các đơn vị nhỏ, đơn vị nhỏ nhất gọi là BIT.
- Một bit quy ước có hai giá trị 0 hoặc 1
- Ngoài ra, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte (B) bằng 8 bit.
- Người ta còn dùng các đơn vị bội của byte như sau:
1 KB (Kilo byte) = 1024B; 1MB (Mega Byte) = 1024KB
1GB (Giga byte) = 1024MB; 1TB (Têra Byte) = 1024GB
1PB (Pêta byte) = 1024TB
5. Các dạng thông tin
Thế giới quanh ta rất đa dạng nên có nhiều dạng thông tin khác nhau và mỗi dạng có một số cách thể hiện khác nhau. Có thể phân loại thông tin thành loại số (số nguyên, số thực,…) và loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh,…).
Dưới đây là một số dạng thông tin loại phi số thường gặp trong cuộc sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)