Tai lieu cabri

Chia sẻ bởi Lê Tuyết Nhi | Ngày 26/04/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: tai lieu cabri thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM CABRI

Phần I: CABRI CƠ BẢN
1. Giới thiệu thanh công cụ.
2. Cách dựng các hình cơ bản.
3. Đồ thị - Hàm số trong hệ trục tọa độ ĐỀ CÁC.

Phần II: CABRI NÂNG CAO
1. Đồ thị của một số đường trong hệ tọa độ cực .
2. Sử dụng nút lệnh INTER và tạo "HÌNH ĐỘNG - SƯ PHẠM"
3. Cách dựng các hình cơ bản trong không gian.

Phần I: CABRI CƠ BẢN
GIỚI THIỆU THANH CÔNG CỤ
I. Thanh MENU
1. FILE
NEW: Mở File mới.
OPEN: Mở File đã có.
CLOSE: Đóng File đang sử dụng.
2. EDIT: Soạn thảo
REPLAY CONSTRUCTION: Chiếu lại toàn bộ các bước đã dựng
REFRESH DRAWING: Hoàn chỉnh hình đã dựng
3. OPTIONS: Tùy chọn.
Show - Hide Attributes: Hiện - ẩn các thuộc tính.
References: Chọn đơn vị đo, …
Tool Configuration: Công cụ cấu hình.
Language: Ngôn ngữ
Font: Chọn font chữ thích hợp
4. SESSION:
5. WINDOWS: Cửa sổ
6. HELP: Hướng dẫn

II. CÁC NÚT LỆNH
Khi sử dụng các nút lệnh, nhớ quan sát các biểu tượng - Ta sẽ đoán được công dụng của nó
1. NÚT 1
- Pointer: Chọn, di chuyển bằng tay cho các đối tượng.
- Rotate: Quay một đối tượng quanh một điểm đã chọn trước.
"Rotate" → Tâm quay → Đối tượng.
- Dilate ( Co dãn ).
Co dãn một đối tượng theo một tâm điểm đã chọn trước.
"Dilate" → Tâm → Đối tượng.
- Rotate and Dilate: Quay và co dãn.

2. NÚT 2
- Point ( Điểm ).
Tạo nên một điểm ở vị trí bất kỳ.
- Point on Object ( Điểm trên đối tượng ).
Tạo một điểm nằm trên một đối tượng đã xác định.
- Intersection Points ( Giao điểm ).
Tạo nên giao điểm của 2 đối tượng
"Intersection Points" → Đối tượng 1 → Đối tượng 2.

3. NÚT 3
- Line ( Đường thẳng ).
Dựng một đường thẳng qua 2 điểm
"Line" → Điểm → Điểm
- Segment ( Đoạn thẳng ).
Dựng một đoạn thẳng được xác định bởi 2 điểm
" Segment" → Điểm → Điểm
- Ray ( Tia ).
Dựng một tia xác định bởi một điểm và hướng của nó
"Ray" → Điểm → Điểm
- Vector .
Dựng một vector xác định bởi 2 điểm
"Vector" → Điểm → Điểm
- Triangle ( Tam giác ).
Dựng một tam giác xác định bởi 3 điểm
"Triangle" → Điểm → Điểm → Điểm
- Polygon ( Đa giác ).
Dựng một đa gíc n-cạnh; điểm cuối trùng với điểm đầu
"Polygon" → Điểm 1→ Điểm 2 → Điểm 3 → … → Điểm 1
- Regular Polygon ( Đa giác đều ).
Dựng một đa giác đều hay hình ngôi sao
"Regular Polygon" → Tâm → Bán kính → …

4. NÚT 4
- Circle ( Đường tròn ). Hai cách dựng
Cách 1: bán kính và compas
Cách 2: Tâm và bán kính.
- Arc ( Cung ).
Dựng một cung xác định bởi 3 điểm
"Arc" → Điểm → Điểm → Điểm.
- Conic.
Dựng một đường conic xác định bởi 5 điểm
"Conic" → Điểm 1→ Điểm 2→ Điểm3 → Điểm 4→ Điểm 5.

5. NÚT 5
Khi sử dụng các nút lệnh, nhớ quan sát các biểu tượng - Ta sẽ đoán được công dụng của nó
- Perpendicular Line ( Đường vuông góc ).
Dựng một đường thẳng qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng, đoạn thẳng, tia, cạnh, …
"Perpendicular Line" → (đường thẳng, đoạn thẳng, tia) → Điểm
- Parallel Line ( Đường song song ).
Dựng một đường thẳng qua một điểm và song song với một đường thẳng, đoạn thẳng, tia, cạnh, …
"Parallel Line" → (đường thẳng, đoạn thẳng, tia) → Điểm
- Midpoint ( Trung điểm ).
Dựng trung điểm của một đoạn thẳng, cạnh, hai điểm:
"Midpoint" → Đoạn thẳng
"Midpoint" → Điểm → Điểm
- Perpendicular Bisector ( Đường trung trực ).
Dựng đường trung trực của đoạn thẳng, cạnh, giữa hai điểm
"Perpendicular Bisector" → Đoạn thẳng
"Perpendicular Bisector" → Điểm " → Điểm
- Angle Bisector ( Đường phân giác ).
Đường phân giác của một góc được xác định :
"Angle Bisector" → Điểm → Điểm đỉnh → Điểm .
- Vector Sum ( Vectơ tổng ).
Dựng một vectơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tuyết Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)