Tài liệu bồi dưỡng TTCM
Chia sẻ bởi Bùi Văn Huy |
Ngày 02/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng TTCM thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH
VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Cà Mau, THÁNG 8 NĂM 2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CÀ MAU
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KTĐG
1. Bản chất của quá trình dạy học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
TƯ LIỆU DẠY HỌC
Tổ chức, định hướng, kiểm tra hoạt động học
Hành động với TLDH, trao đổi, tranh luận với nhau và với giáo viên
Sách giáo khoa và tài liệu bổ trợ
Các loại TBDH khác
QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP
VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
Quan điểm dạy học
Quan điểm dạy học là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của lý luận dạy học đại cương hay chuyên ngành, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học.
Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược dài hạn, có tính cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của PPDH. Tuy nhiên các quan điểm dạy học chưa đưa ra những mô hình hành động cũng như những hình thức xã hội cụ thể cho hành động phương pháp
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỐI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Định hướng đổi mới chung
Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập của HS;
Dạy học chú trọng phương pháp tự học;
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác;
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Tổ chức dạy học sao cho: HS được suy nghĩ nhiều hơn, được thảo luận nhiều hơn, được thực hành nhiều hơn, được hoạt động hiều hơn
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỐI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Vận dụng dạy học dựa vào giải quyết VĐ
THỰC TIỄN
NỘI DUNG MÔN HỌC
HAY LIÊN MÔN
VẤN ĐỀ
Khởi
đầu
Vận
dụng
Khởi
đầu
KK
TÌM HIỂU
G.Q
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỐI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Vận dụng dạy học dựa vào giải quyết VĐ
Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, phát biểu vấn đề
Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tòi giải quyết vấn đề
Pha thứ ba: Tranh luận, hợp thức hóa, vận dụng tri thức mới
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỐI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực
Kỹ thuật động não
Kỹ thuật khăn trải bàn
Kỹ thuật các mảnh gép
Kỹ thuật phòng tranh
Kỹ thuật bể cá
Kỹ thuật ổ bi
Kỹ thuật XYZ
Kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỐI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Sử dụng đa dạng các hình thức KTĐG mang tính thực tiễn và sáng tạo;
Tăng cường KTĐG một cách linh hoạt theo hướng "mở" nhằm khuyến khích khả năng sáng tạo của HS;
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho GV và HS chủ động trong KTĐG;
Kết hợp hài hòa giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết.
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỐI MỚI KTĐG
VÀ ĐỐI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH; đổi mới PPDH dựa trên kết quả đổi mới KTĐG
Đổi mới PPDH sẽ thúc đẩy GV đổi mới KTĐG
KTĐG thúc đẩy giáo viên đổi mới PPDH và thúc đẩy HS đổi mới PP học tập thông qua những thông tin phản hồi từ kết quả của KTĐG
Kết quả KTĐG giúp các cơ quan QL lựa chọn các biện pháp phù hợp để điều chỉnh quá trình dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục trong đó có việc chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức dạy học
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Các nhân tố chủ quan
Trình độ, năng lực, phẩm chất của hiệu trưởng
Trình độ, năng lực, phẩm chất của GV
Phẩm chất và năng lực của HS
Các nhân tố khách quan
Chính sách, chủ trương về đổi mới PPDH, KTĐG
Điều kiện dạy học thực tế của trường
Gia đình, cộng đồng xã hội
MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN CÓ
CỦA HIỆU TRƯỞNG
Năng lực lập kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG
Năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG
Năng lực chỉ đạo thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG
Năng lực kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG
ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ
Nâng cao nhận thức của giáo viên về đổi mới PPDH và KTĐG
Nâng cao năng lực của giáo viên về đổi mới PPDH và KTĐG
Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động đổi mới PPDH và KTĐG
Tăng cường nguồn lực để đổi mới PPDH và KTĐG
LẬP KẾ HOẠCHVÀ CÁC BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Lãnh đạo (leader)
Dẫn dắt tổ chức phong trào theo đường lối cụ thể
Quản lý (manager)
Tổ chức, điều khiển và theo dõi thực hiện như đường lối của tổ chức quy định
Chỉ đạo (steering, To supply concrete guidance)
Hướng dẫn theo đường hướng, chủ trương nhất định
Giải pháp (solution)
Cách giải quyết một vấn đề khó khăn
Biện pháp (measure, means, method)
Cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể
Nguồn: Từ điển tiếng Việt
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
Với vai trò LÃNH ĐẠO
Dự đoán trước những khả năng có thể xảy ra trong ngày mai.
Cố gắng triển khai công việc và đưa ra những việc mới.
Dẫn dắt bằng việc nêu gương thông qua các hành động để chứng minh giá trị của công việc – Làm như tôi làm.
Biết lắng nghe để có thể hiểu và thể hiện sự tôn trọng.
Chia sẻ với nhân viên về mục tiêu chung để chỉ cho họ thấy vị trí của họ trong đó.
Đưa ra hướng dẫn tổng thể và thỉnh thoảng kiểm tra.
Trao quyền cho mọi người làm những gì mà họ cho là tốt nhất
Cùng làm việc với mọi người để xây dựng những nhiệm vụ đáng làm.
Động viên mọi người phát huy hết khả năng làm việc của mình.
Thành lập các nhóm giải quyết các vấn đề phức tạp.
Nâng cao cam kết bằng cách kêu gọi mọi người chủ động tham gia.
Phát huy tối đa lòng nhiệt huyết và dám chấp nhận thử thách của sự thay đổi.
Khuyến khích thử nghiệm, đổi mới và chấp nhận rủi ro.
Chấp nhận khó khăn và không ngại sự xáo trộn.
Chú trọng tính trung thực và chính thực.
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
Với vai trò QUẢN LÝ
Giải quyết những công việc cần phải làm trong ngày hôm nay.
Nỗ lực đem lại cho tổ chức nhiều hơn bằng cách duy trì các hoạt động.
Dựa trên các nguyên tắc và quy trình để đảm bảo các hoạt động được thực hiện theo đúng kế hoạch và đồng bộ - Làm như tôi nói.
Truyền đạt rõ ràng các chỉ dẫn để mọi người hiểu và thực hiện theo.
Cung cấp các chi tiết để công việc được hoàn thành.
Sử dụng các kỹ năng để xác định phương pháp và các hệ thống.
Sử dụng chuỗi mệnh lệnh để truyền đạt các chỉ dẫn.
Trợ cấp cho nhân viên làm những công việc khó khăn.
Thúc giục mọi người làm việc nhiều hơn.
Dựa vào các chuyên gia và giao nhiệm vụ cho những người có năng lực nhất.
Giảm thiểu sự phản đối bằng cách sử dụng kết hợp các phương pháp logic và dữ liệu.
Giảm thiểu tối đa sự lo sợ thay đổi.
Giảm thiểu rui ro và tránh mắc những sai lầm.
Cố gắng đơn giản hóa, rõ ràng và giữ tính liên tục.
Chú ý tính chính xác và hiệu quả.
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 1: Quy trình lập kế hoạch
CH thảo luận: Để lập kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG cần tiến hành theo bao nhiêu bước, đó là những bước nào và mối quan hệ giữa chúng?
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận và thể hiện quy trình lập kế hoạch trên giấy A1
Các nhóm báo cáo và trình diễn kết quả thảo luận về quy trình lập kế hoạch.
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Tiến trình lập kế hoạch
Bước 1: Phân tích thực trạng hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG và quản lý hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
Bước 2: Xác định mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt được của hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG và đánh giá tính khả thi của mục tiêu, chỉ tiêu đó
Bước 3: Xác định các hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường tương ứng với các mục tiêu
Bước 4: Xác định các nguồn lực thực hiện hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường
Bước 5: Xác định các biện pháp, chỉ số theo dõi, kiểm tra và đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường
Bước 6: Biên soạn kế hoạch đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.1: Thực trạng
CH thảo luận: Mô tả thực trạng đổi mới PPDH, KTĐT tại trường THPT
+ Mặt tích cực
+ Mặt hạn chế
+ Nguyên nhân
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận và thể hiện quy trình lập kế hoạch trên giấy A4
Các nhóm chia sẻ và trình diễn kết quả thảo luận về thực trạng đổi mới PPDH, KTĐG.
Câu hỏi: Bằng cách nào, để đánh giá thực trạng một cách chính xác nhất?
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.2: Mục tiêu
CH thảo luận: Xác định mục tiêu của hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG?
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận và thể hiện quy trình lập kế hoạch trên giấy A4
Các nhóm chia sẻ và trình diễn kết quả thảo luận về mục tiêu đổi mới PPDH, KTĐG.
Câu hỏi: Trong các mục tiêu đã xác định, mục tiêu nào dễ thực hiện nhất, mục tiêu nào khó thực hiện nhất.
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.3: Các hoạt động
CH thảo luận: Xác định và liệt kê các hoạt động cần tiến hành để đổi mới thành công PPDH, KTĐG?
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận và thể hiện quy trình lập kế hoạch trên giấy A4
Các nhóm chia sẻ và trình diễn kết quả thảo luận về các hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG.
Câu hỏi: So với mục tiêu đã đặt ra, các hoạt động đã đáp ứng được chưa
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.3: Ví dụ
Thay đổi nhận thức của giáo viên về đổi mới PPDH, KTĐG
Nâng cao năng lực đổi mới PPDH, KTĐG cho giáo viên
Tăng cường cơ sở vật chất hỗ trợ đổi mới PPDH, KTĐG
Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học của giáo viên.
Ban hành các văn bản có liên quan trong đó có quy định về tiêu chí giờ dạy tốt, tiêu chí đánh giá giờ dạy
Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm hiệu quả
Tổ chức hội giảng giáo viên giỏi
Xây dựng các tấm gương điển hình về đổi mới PPDH, KTĐG
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.4: Nguồn lực
CH thảo luận: Xác định các nguồn lực phục vụ hoạt động đổi mới PPDH, KTDG ở trường THPT?
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận, lập sơ đồ tư duy trên giấy A0, thể hiện nguồn lực cho hoạt động đối mới PPDH, KTĐG
Chuyển đổi nội dung về nguồn lực dưới dạng sơ đồ tư duy sang văn bản và trình bày vào khổ giấy A4.
Các nhóm chia sẻ và trình diễn kết quả thảo luận về nguồn lực đổi mới PPDH, KTĐG.
Câu hỏi: Đối chiếu với thực trạng đã xác định, đánh giá mức độ đáp ứng về mặt nguồn lực hiện có tại cơ sở.
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.5: Kiểm tra, đánh giá
CH thảo luận: KT, ĐG cái gì, để làm gì, như thế nào, và do ai thực hiện?
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận và thể hiện quy trình lập kế hoạch trên giấy A4
Các nhóm chia sẻ và trình diễn kết quả thảo luận về KT, ĐG đổi mới PPDH, KTĐG.
Câu hỏi: Trong các hoạt động kiểm tra, đánh giá, nội dung nào cần được ưu tiên.
GIÁO VIÊN – NHÂN VẬT TRUNG TÂM
CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI
ĐỔI MỚI PPDH
KTĐG
HỌC SINH
ĐỔI MỚI CÁCH HỌC
GIÁO VIÊN
ĐỔI MỚI CÁCH DẠY
CÁCH KTĐG
HIỂU VỀ ĐỔI MỚI
MUỐN, SẴN SÀNG
ĐỔI MỚI
PHẢI ĐỔI MỚI
ĐỦ ĐK ĐỔI MỚI
Tập huấn
Tự NC
Học hỏi ĐN
Thực hành
Tự khẳng định
Được thừa nhận
Được động viên
Được K.khích
Được khen
Được giúp đỡ
ĐM KTĐG
ĐM PPDH
Quy định
Áp lực từ HS
Bị đánh giá
Có P.Tiện
Có Thời gian
Có kinh phí
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Nội dung cơ bản của kế hoạch
Căn cứ xây dựng kế hoạch
Phần 1: Thực trạng đổi mới PPDH, KTĐG
Phần 2: Kế hoạch đổi mới PPDH, KTĐG
Mục tiêu
Nội dung các hoạt động
Các biện pháp
Các nguồn lực
Tổ chức thực hiện
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Hoạt động 1: Thực trạng sinh hoạt chuyên môn ở trường phổ thông
Câu hỏi thảo luận: Hoạt động dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm đang được thực hiện như thế nào ở trường thầy (cô); ưu điểm là gì, còn những hạn chế nào, có thể thay đổi nó ra sao.
Hoạt động 2: Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
Câu hỏi thảo luận: Đọc nội dung “Phương pháp SHCM theo hướng tiếp cận mới” (trang 50-TL) và cho biết, có những điểm khác biệt nào giữa nghiên cứu bài học và dự giờ rút kinh nghiệm. Tính khả thi của nghiên cứu bài học khi triển khai tại trường phổ thông.
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Quy trình thực hiện NCBH
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Điểm mới của BHMH
Được chuẩn bị bởi một nhóm giáo viên trong đó có sự kết hợp giữa GV kinh nghiệm và chưa có kinh nghiệm
Thể hiện tính sáng tạo, áp dụng PP và KTDH theo quan điểm đổi mới PPDH
Không bị can thiệp của các nhà quản lý khi xây dựng BHMH
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Điểm mới của dự giờ khi dạy BHMH
Giáo viên được lựa chọn không nhất thiết phải là giáo viên dạy giỏi, cần lựa chọn luân phiên
Số người dự giờ không nên quá đông
Tập trung quan sát và suy nghĩ về hoạt động học tập của học sinh và ghi chép đầy đủ những thông tin quan sát được. Có những đánh giá sơ bộ
Vị trí quan sát ngang hoặc phía trước của lớp đảm bảo quan sát các hoạt động học của học sinh đầy đủ và chi tiết nhất.
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Điểm mới của thảo luận về bài học
Suy ngẫm chứ không phải đánh giá về giờ dạy. Do vậy, không căn cứ vào tiêu chí cụ thể nào.
Không tập trung vào người dạy mẫu BHMH mà tập trung vào nhận xét hoạt động của HS
Ban đầu nhận định tích cực về bài dạy
Chỉ ra những biểu hiện cụ thể (không chung chung), kết luận về nó và đề xuất hướng điều chỉnh nếu cần.
Tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng các ý kiến cá nhân
Đưa ra kết luận về ý tưởng mới trong bài học
TĂNG CƯỜNG PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ
ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
Hoạt động 1: Khai thác nguồn nhân lực
Làm việc theo nhóm tỉnh;
Nhiệm vụ:
Báo cáo và thảo luận chung
Hoạt động 2: Tăng cường phương tiện quản lý
Làm việc theo nhóm tỉnh;
Nhiệm vụ:
Báo cáo và thảo luận chung
TĂNG CƯỜNG PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ
ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
Hoạt động 3: Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục
Làm việc theo nhóm tỉnh;
Nhiệm vụ:
Báo cáo và thảo luận chung
TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO
ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
Hoạt động 1: Tổ chức thực hiện kế hoạch
Kết nhóm theo tỉnh;
Câu hỏi thảo luận: Trong tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch có thể gặp những khó khăn nào? (Hình dung các tình huống có thể xảy ra trong quá trình thực hiện kế hoạch)
Các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận chung.
Bàn về các biện pháp khắc phục khó khăn trong tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO
ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
Hoạt động 2: Trình bày kế hoạch đổi mới PPDH, KTĐG
Kết nhóm theo tỉnh;
Các nhóm biên soạn và hoàn thiện bản kế hoạch đổi mới PPDH, KTĐG trong trường THPT.
Các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận chung
Hoàn thiện kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG
VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Cà Mau, THÁNG 8 NĂM 2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CÀ MAU
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KTĐG
1. Bản chất của quá trình dạy học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
TƯ LIỆU DẠY HỌC
Tổ chức, định hướng, kiểm tra hoạt động học
Hành động với TLDH, trao đổi, tranh luận với nhau và với giáo viên
Sách giáo khoa và tài liệu bổ trợ
Các loại TBDH khác
QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP
VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
Quan điểm dạy học
Quan điểm dạy học là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của lý luận dạy học đại cương hay chuyên ngành, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học.
Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược dài hạn, có tính cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của PPDH. Tuy nhiên các quan điểm dạy học chưa đưa ra những mô hình hành động cũng như những hình thức xã hội cụ thể cho hành động phương pháp
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỐI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Định hướng đổi mới chung
Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập của HS;
Dạy học chú trọng phương pháp tự học;
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác;
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Tổ chức dạy học sao cho: HS được suy nghĩ nhiều hơn, được thảo luận nhiều hơn, được thực hành nhiều hơn, được hoạt động hiều hơn
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỐI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Vận dụng dạy học dựa vào giải quyết VĐ
THỰC TIỄN
NỘI DUNG MÔN HỌC
HAY LIÊN MÔN
VẤN ĐỀ
Khởi
đầu
Vận
dụng
Khởi
đầu
KK
TÌM HIỂU
G.Q
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỐI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Vận dụng dạy học dựa vào giải quyết VĐ
Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, phát biểu vấn đề
Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tòi giải quyết vấn đề
Pha thứ ba: Tranh luận, hợp thức hóa, vận dụng tri thức mới
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỐI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực
Kỹ thuật động não
Kỹ thuật khăn trải bàn
Kỹ thuật các mảnh gép
Kỹ thuật phòng tranh
Kỹ thuật bể cá
Kỹ thuật ổ bi
Kỹ thuật XYZ
Kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy
ĐỊNH HƯỚNG
ĐỐI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Sử dụng đa dạng các hình thức KTĐG mang tính thực tiễn và sáng tạo;
Tăng cường KTĐG một cách linh hoạt theo hướng "mở" nhằm khuyến khích khả năng sáng tạo của HS;
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho GV và HS chủ động trong KTĐG;
Kết hợp hài hòa giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết.
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỐI MỚI KTĐG
VÀ ĐỐI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH; đổi mới PPDH dựa trên kết quả đổi mới KTĐG
Đổi mới PPDH sẽ thúc đẩy GV đổi mới KTĐG
KTĐG thúc đẩy giáo viên đổi mới PPDH và thúc đẩy HS đổi mới PP học tập thông qua những thông tin phản hồi từ kết quả của KTĐG
Kết quả KTĐG giúp các cơ quan QL lựa chọn các biện pháp phù hợp để điều chỉnh quá trình dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục trong đó có việc chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức dạy học
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Các nhân tố chủ quan
Trình độ, năng lực, phẩm chất của hiệu trưởng
Trình độ, năng lực, phẩm chất của GV
Phẩm chất và năng lực của HS
Các nhân tố khách quan
Chính sách, chủ trương về đổi mới PPDH, KTĐG
Điều kiện dạy học thực tế của trường
Gia đình, cộng đồng xã hội
MỘT SỐ NĂNG LỰC CẦN CÓ
CỦA HIỆU TRƯỞNG
Năng lực lập kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG
Năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG
Năng lực chỉ đạo thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG
Năng lực kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG
ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ
Nâng cao nhận thức của giáo viên về đổi mới PPDH và KTĐG
Nâng cao năng lực của giáo viên về đổi mới PPDH và KTĐG
Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động đổi mới PPDH và KTĐG
Tăng cường nguồn lực để đổi mới PPDH và KTĐG
LẬP KẾ HOẠCHVÀ CÁC BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Lãnh đạo (leader)
Dẫn dắt tổ chức phong trào theo đường lối cụ thể
Quản lý (manager)
Tổ chức, điều khiển và theo dõi thực hiện như đường lối của tổ chức quy định
Chỉ đạo (steering, To supply concrete guidance)
Hướng dẫn theo đường hướng, chủ trương nhất định
Giải pháp (solution)
Cách giải quyết một vấn đề khó khăn
Biện pháp (measure, means, method)
Cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể
Nguồn: Từ điển tiếng Việt
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
Với vai trò LÃNH ĐẠO
Dự đoán trước những khả năng có thể xảy ra trong ngày mai.
Cố gắng triển khai công việc và đưa ra những việc mới.
Dẫn dắt bằng việc nêu gương thông qua các hành động để chứng minh giá trị của công việc – Làm như tôi làm.
Biết lắng nghe để có thể hiểu và thể hiện sự tôn trọng.
Chia sẻ với nhân viên về mục tiêu chung để chỉ cho họ thấy vị trí của họ trong đó.
Đưa ra hướng dẫn tổng thể và thỉnh thoảng kiểm tra.
Trao quyền cho mọi người làm những gì mà họ cho là tốt nhất
Cùng làm việc với mọi người để xây dựng những nhiệm vụ đáng làm.
Động viên mọi người phát huy hết khả năng làm việc của mình.
Thành lập các nhóm giải quyết các vấn đề phức tạp.
Nâng cao cam kết bằng cách kêu gọi mọi người chủ động tham gia.
Phát huy tối đa lòng nhiệt huyết và dám chấp nhận thử thách của sự thay đổi.
Khuyến khích thử nghiệm, đổi mới và chấp nhận rủi ro.
Chấp nhận khó khăn và không ngại sự xáo trộn.
Chú trọng tính trung thực và chính thực.
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
Với vai trò QUẢN LÝ
Giải quyết những công việc cần phải làm trong ngày hôm nay.
Nỗ lực đem lại cho tổ chức nhiều hơn bằng cách duy trì các hoạt động.
Dựa trên các nguyên tắc và quy trình để đảm bảo các hoạt động được thực hiện theo đúng kế hoạch và đồng bộ - Làm như tôi nói.
Truyền đạt rõ ràng các chỉ dẫn để mọi người hiểu và thực hiện theo.
Cung cấp các chi tiết để công việc được hoàn thành.
Sử dụng các kỹ năng để xác định phương pháp và các hệ thống.
Sử dụng chuỗi mệnh lệnh để truyền đạt các chỉ dẫn.
Trợ cấp cho nhân viên làm những công việc khó khăn.
Thúc giục mọi người làm việc nhiều hơn.
Dựa vào các chuyên gia và giao nhiệm vụ cho những người có năng lực nhất.
Giảm thiểu sự phản đối bằng cách sử dụng kết hợp các phương pháp logic và dữ liệu.
Giảm thiểu tối đa sự lo sợ thay đổi.
Giảm thiểu rui ro và tránh mắc những sai lầm.
Cố gắng đơn giản hóa, rõ ràng và giữ tính liên tục.
Chú ý tính chính xác và hiệu quả.
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 1: Quy trình lập kế hoạch
CH thảo luận: Để lập kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG cần tiến hành theo bao nhiêu bước, đó là những bước nào và mối quan hệ giữa chúng?
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận và thể hiện quy trình lập kế hoạch trên giấy A1
Các nhóm báo cáo và trình diễn kết quả thảo luận về quy trình lập kế hoạch.
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Tiến trình lập kế hoạch
Bước 1: Phân tích thực trạng hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG và quản lý hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
Bước 2: Xác định mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt được của hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG và đánh giá tính khả thi của mục tiêu, chỉ tiêu đó
Bước 3: Xác định các hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường tương ứng với các mục tiêu
Bước 4: Xác định các nguồn lực thực hiện hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường
Bước 5: Xác định các biện pháp, chỉ số theo dõi, kiểm tra và đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường
Bước 6: Biên soạn kế hoạch đổi mới PPDH, KTĐG của nhà trường
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.1: Thực trạng
CH thảo luận: Mô tả thực trạng đổi mới PPDH, KTĐT tại trường THPT
+ Mặt tích cực
+ Mặt hạn chế
+ Nguyên nhân
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận và thể hiện quy trình lập kế hoạch trên giấy A4
Các nhóm chia sẻ và trình diễn kết quả thảo luận về thực trạng đổi mới PPDH, KTĐG.
Câu hỏi: Bằng cách nào, để đánh giá thực trạng một cách chính xác nhất?
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.2: Mục tiêu
CH thảo luận: Xác định mục tiêu của hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG?
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận và thể hiện quy trình lập kế hoạch trên giấy A4
Các nhóm chia sẻ và trình diễn kết quả thảo luận về mục tiêu đổi mới PPDH, KTĐG.
Câu hỏi: Trong các mục tiêu đã xác định, mục tiêu nào dễ thực hiện nhất, mục tiêu nào khó thực hiện nhất.
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.3: Các hoạt động
CH thảo luận: Xác định và liệt kê các hoạt động cần tiến hành để đổi mới thành công PPDH, KTĐG?
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận và thể hiện quy trình lập kế hoạch trên giấy A4
Các nhóm chia sẻ và trình diễn kết quả thảo luận về các hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG.
Câu hỏi: So với mục tiêu đã đặt ra, các hoạt động đã đáp ứng được chưa
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.3: Ví dụ
Thay đổi nhận thức của giáo viên về đổi mới PPDH, KTĐG
Nâng cao năng lực đổi mới PPDH, KTĐG cho giáo viên
Tăng cường cơ sở vật chất hỗ trợ đổi mới PPDH, KTĐG
Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học của giáo viên.
Ban hành các văn bản có liên quan trong đó có quy định về tiêu chí giờ dạy tốt, tiêu chí đánh giá giờ dạy
Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm hiệu quả
Tổ chức hội giảng giáo viên giỏi
Xây dựng các tấm gương điển hình về đổi mới PPDH, KTĐG
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.4: Nguồn lực
CH thảo luận: Xác định các nguồn lực phục vụ hoạt động đổi mới PPDH, KTDG ở trường THPT?
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận, lập sơ đồ tư duy trên giấy A0, thể hiện nguồn lực cho hoạt động đối mới PPDH, KTĐG
Chuyển đổi nội dung về nguồn lực dưới dạng sơ đồ tư duy sang văn bản và trình bày vào khổ giấy A4.
Các nhóm chia sẻ và trình diễn kết quả thảo luận về nguồn lực đổi mới PPDH, KTĐG.
Câu hỏi: Đối chiếu với thực trạng đã xác định, đánh giá mức độ đáp ứng về mặt nguồn lực hiện có tại cơ sở.
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Hoạt động 2.5: Kiểm tra, đánh giá
CH thảo luận: KT, ĐG cái gì, để làm gì, như thế nào, và do ai thực hiện?
Làm việc nhóm theo tỉnh, thảo luận và thể hiện quy trình lập kế hoạch trên giấy A4
Các nhóm chia sẻ và trình diễn kết quả thảo luận về KT, ĐG đổi mới PPDH, KTĐG.
Câu hỏi: Trong các hoạt động kiểm tra, đánh giá, nội dung nào cần được ưu tiên.
GIÁO VIÊN – NHÂN VẬT TRUNG TÂM
CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI
ĐỔI MỚI PPDH
KTĐG
HỌC SINH
ĐỔI MỚI CÁCH HỌC
GIÁO VIÊN
ĐỔI MỚI CÁCH DẠY
CÁCH KTĐG
HIỂU VỀ ĐỔI MỚI
MUỐN, SẴN SÀNG
ĐỔI MỚI
PHẢI ĐỔI MỚI
ĐỦ ĐK ĐỔI MỚI
Tập huấn
Tự NC
Học hỏi ĐN
Thực hành
Tự khẳng định
Được thừa nhận
Được động viên
Được K.khích
Được khen
Được giúp đỡ
ĐM KTĐG
ĐM PPDH
Quy định
Áp lực từ HS
Bị đánh giá
Có P.Tiện
Có Thời gian
Có kinh phí
LẬP KẾ HOẠCH ĐỐI MỚI PPDH, KTĐG
Nội dung cơ bản của kế hoạch
Căn cứ xây dựng kế hoạch
Phần 1: Thực trạng đổi mới PPDH, KTĐG
Phần 2: Kế hoạch đổi mới PPDH, KTĐG
Mục tiêu
Nội dung các hoạt động
Các biện pháp
Các nguồn lực
Tổ chức thực hiện
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Hoạt động 1: Thực trạng sinh hoạt chuyên môn ở trường phổ thông
Câu hỏi thảo luận: Hoạt động dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm đang được thực hiện như thế nào ở trường thầy (cô); ưu điểm là gì, còn những hạn chế nào, có thể thay đổi nó ra sao.
Hoạt động 2: Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
Câu hỏi thảo luận: Đọc nội dung “Phương pháp SHCM theo hướng tiếp cận mới” (trang 50-TL) và cho biết, có những điểm khác biệt nào giữa nghiên cứu bài học và dự giờ rút kinh nghiệm. Tính khả thi của nghiên cứu bài học khi triển khai tại trường phổ thông.
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Quy trình thực hiện NCBH
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Điểm mới của BHMH
Được chuẩn bị bởi một nhóm giáo viên trong đó có sự kết hợp giữa GV kinh nghiệm và chưa có kinh nghiệm
Thể hiện tính sáng tạo, áp dụng PP và KTDH theo quan điểm đổi mới PPDH
Không bị can thiệp của các nhà quản lý khi xây dựng BHMH
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Điểm mới của dự giờ khi dạy BHMH
Giáo viên được lựa chọn không nhất thiết phải là giáo viên dạy giỏi, cần lựa chọn luân phiên
Số người dự giờ không nên quá đông
Tập trung quan sát và suy nghĩ về hoạt động học tập của học sinh và ghi chép đầy đủ những thông tin quan sát được. Có những đánh giá sơ bộ
Vị trí quan sát ngang hoặc phía trước của lớp đảm bảo quan sát các hoạt động học của học sinh đầy đủ và chi tiết nhất.
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Điểm mới của thảo luận về bài học
Suy ngẫm chứ không phải đánh giá về giờ dạy. Do vậy, không căn cứ vào tiêu chí cụ thể nào.
Không tập trung vào người dạy mẫu BHMH mà tập trung vào nhận xét hoạt động của HS
Ban đầu nhận định tích cực về bài dạy
Chỉ ra những biểu hiện cụ thể (không chung chung), kết luận về nó và đề xuất hướng điều chỉnh nếu cần.
Tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng các ý kiến cá nhân
Đưa ra kết luận về ý tưởng mới trong bài học
TĂNG CƯỜNG PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ
ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
Hoạt động 1: Khai thác nguồn nhân lực
Làm việc theo nhóm tỉnh;
Nhiệm vụ:
Báo cáo và thảo luận chung
Hoạt động 2: Tăng cường phương tiện quản lý
Làm việc theo nhóm tỉnh;
Nhiệm vụ:
Báo cáo và thảo luận chung
TĂNG CƯỜNG PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ
ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
Hoạt động 3: Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục
Làm việc theo nhóm tỉnh;
Nhiệm vụ:
Báo cáo và thảo luận chung
TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO
ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
Hoạt động 1: Tổ chức thực hiện kế hoạch
Kết nhóm theo tỉnh;
Câu hỏi thảo luận: Trong tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch có thể gặp những khó khăn nào? (Hình dung các tình huống có thể xảy ra trong quá trình thực hiện kế hoạch)
Các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận chung.
Bàn về các biện pháp khắc phục khó khăn trong tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO
ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
Hoạt động 2: Trình bày kế hoạch đổi mới PPDH, KTĐG
Kết nhóm theo tỉnh;
Các nhóm biên soạn và hoàn thiện bản kế hoạch đổi mới PPDH, KTĐG trong trường THPT.
Các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận chung
Hoàn thiện kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)