Tài liệu bồi dưỡng HSG CĐVR

Chia sẻ bởi Hoàng Thu Huyền | Ngày 26/04/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng HSG CĐVR thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

LUYỆN THI HSG

BÀI TẬP VẬT LÝ CHẤT RẮN

Bài 1: Cho hệ vật gồm ròng rọc là đĩa tròn đồng chất bán kính R, khối lượng M = 500 g có thể quay xung quanh trục nằm ngang đi qua tâm ròng rọc, một sợi dây nhẹ không dãn vắt qua rãnh ròng rọc, hai đầu sợi dây nối với các vật nặng có khối lượng m1 = 500 g, m2 = 300 g ( Hình 1 ). Bỏ qua mọi ma sát, dây không trượt trên rãnh ròng rọc. Tính gia tốc hai vật và lực căng dây hai bên ròng rọc.

Đơn vị tính: Gia tốc (m/s2), lực (N).


Đs: 
Câu 2 (2,5 điểm): Hai vật có khối lượng m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc có trục quay nằm ngang và cố định gắn vào mép bàn (hình 3). Ròng rọc có momen quán tính I và bán kính R. Coi rằng dây không trượt trên ròng rọc khi quay. Biết hệ số ma sát giữa vật m2 và mặt bàn là (, bỏ qua ma sát trục quay.
a. Xác định gia tốc của m1 và m2.
b. Tìm điều kiện giữa khối lượng m1, m2 và hệ số ma sát mặt bàn ( để hệ thống nằm cân bằng.

Câu 3. ( 3 điểm )
Một vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát từ đỉnh một bán cầu bán kính R = 30cm. Tại độ cao nào so với mặt phẳng ngang vật sẽ tách khỏi bề mặt của báncầu
HD - Muốn cho vật còn trượt được trên mặt cầu thì hợp lực ( P.cos( - N ) phải tạo tra cho vật một lực hướng tâm mg.cos( - N = m
- Vật sẽ bắt đầu rời khỏi mặt cầu khi N = 0 ( mg.cos( = m
( cos( =  (1)
- Theo định luật bảo toàn cơ năng : mg.R = mgh + mv2 ( v2 = 2g( R - h ) (2)
và cos( =  (3)
Từ (1), (2) và (3) ( h = .R = . 30 = 20 (cm)
Bài 4: Một cuộn dây chỉ gồm 2 đĩa như nhau bán kính R, khối lượng m được gắn vào trục có bán kính r, khối lượng không đáng kể. Một sợi dây chỉ được cuốn vào trục và gắn lên trần, khoảng cách từ cuộn chỉ đến trần là D. Sau đó thả cho hệ chuyển động.
a, Tại thời điểm ban đầu sợi dây phải tạo với phương thẳng một góc bao nhiêu để khi thả cuộn dây không lắc lư.
b, Tính gia tốc chuyển động của tâm cuộn chỉ.

Bài5 : Cho một hệ cơ học như hình vẽ .Hình trụ đặc có khối lượng m1 = 300 g ,
m2 = 400 g. Nối với nhau bởi sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể , xem dây không trượt trên ròng rọc. Lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định gia tốc của hệ và sức căng của dây .

Bài 6 : Cho ròng rọc là một đĩa tròn có khối lượng m1 = 100 g, quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua tâm O. Trên ròng rọc có cuốn một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể ,đầu kia của dây treo một vật nặng có khối lượng m2 = 50 g . Để vật nặng tự do chuyển động. Tìm gia tốc của vật nặng và sức căng của dây . Lấy g = 10 m/s2




Bài8 : Một đĩa tṛòn, trụ rỗng, quả cầu đặc, có khối lượng m , bán kính R, quay quanh trục đi qua tâm với vận tốc góc ṿòng/phút. Tác dụng lên vật một lực hãm tiếp tuyến với vành đĩa ( trụ, quả cầu) và vuông góc với trục quay. Sau t phút thì vật dừng lại. Tìm giá trị của mômen lực hãm đối với trục quay .

Bài 9 : Một đĩa tṛòn có khối lượng m = 3kg , bán kính R = 0,6m , quay quanh trục đi qua tâm đĩa với vận tốc góc ṿòng/phút. Tác dụng lên đĩa một lực hãm tiếp tuyến với vành đĩa và vuông góc với trục quay. Sau 2 phút thì đĩa dừng lại, tìm độ lớn của lực hãm tiếp tuyến.

Bài 10 : Từ độ cao h = 0,7 m trên mặt phẳng nghiêng, người ta cho một quả cầu đặc, một đĩa tròn, một trụ đặc, một vành tròn, một trụ rỗng, có cùng bán kính, lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng đó Biết  = 300,600, 450, lấy g = 9,8 m/s2. Hãy xác định :
a. Vận tốc dài của các vật ở cuối mặt phẳng nghiêng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thu Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)