TÀI LIỆU BDTX MÔN VẬT LÝ
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Soái |
Ngày 26/04/2019 |
140
Chia sẻ tài liệu: TÀI LIỆU BDTX MÔN VẬT LÝ thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
LỜI NÓI ĐẦU
Thực trạng hiện nay ở các trường THCS, việc giảng dạy bộ môn Vật lý còn nhiều hạn chế do giáo viên được đào tạo từ các trường Cao đẳng sư phạm, chuyên môn Toán -Lý. Hầu hết trong số họ khi trực tiếp giảng dạy thì đều chọn bộ môn Toán, ít người “mặn mà” với bộ môn Vật lý cho nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập Vật lý của học sinh.
Để giúp các giáo viên dạy Vật lý cấp THCS trong tỉnh giảm bớt khó khăn và tự tin hơn trong giảng dạy, Sở biên soạn Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên địa phương gồm 4 chuyên đề sau:
Chuyên đề về Cơ học;
Chuyên đề về Nhiệt học;
Chuyên đề về Điện - Từ học;
Chuyên đề về Quang học.
Trong mỗi chuyên đề có các phần: Tóm lược lý thuyết; các lưu ý khi giảng dạy; các bài tập ví dụ, bài tập tự giải.
Chúng tôi hi vọng Tài liệu sẽ góp phần cải thiện được chất lượng dạy - học Vật lý cấp THCS trong thời gian tới. Tuy nhiên, vì nhiều lí do nên Tài liệu chắc còn có những hạn chế, rất mong nhận được sự góp ý của quí thầy, cô giáo, đồng nghiệp để tài liệu được hoàn thiện và có tác dụng thiết thực hơn.
Hà Tĩnh, tháng 03/2013
Ban biên tập
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Vũ Thế Khôi (Tổng chủ biên): Vật lý lớp 12. NXB Giáo dục Việt Nam – 2010.
[2]. Vũ Quang (Tổng chủ biên): Vật lý lớp 8. NXB Giáo dục Việt Nam – 2011.
[3]. Vũ Quang (Tổng chủ biên): Vật lý lớp 9. NXB Giáo dục Việt Nam – 2011.
[4]. Dương Trọng Bái – Vũ Thanh Khiết: Từ điển vật lý phổ thông. NXB Giáo dục – 2001.
[5]. Lương Duyên Bình: Vật lý đại cương (tập 2). NXB Giáo dục – 1995.
[6]. Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Trọng Sửu: Những vấn đề chung về đổi mới Giáo dục THPT. NXB Giáo dục – 2007.
[7]. Lê Văn Giáo: Nghiên cứu quan niệm của HS về một số khái niệm trong phần quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trường
THCS - Luận án Tiến sĩ GD. Vinh – 2005.
[8]. DAVIDHALLIDAY - ROBERTRESNICK – JEARLWALKER: Cơ sở vật lý (tập 4 - Điện học). NXB Giáo dục – 2003.
[9]. DAVIDHALLIDAY - ROBERTRESNICK – JEARLWALKER: (tập 4 - Điện học). NXB Giáo dục – 2003.
[10]. Bùi Gia Thịnh (Chủ biên): Hướng dẫn làm bài tập và ôn tập Vật lí. NXB Giáo dục – 2004.
CHUYÊN ĐỀ I
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC- KHỐI LƯỢNG - LỰC
A. TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT
I. Chuyển động cơ học
Khái niệm
- Chuyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Đứng yên: Nếu một vật không thay đổi vị trí so với vật khác thì vật được gọi là đứng yên so với vật đó.
- Tính tương đối của chuyển động: Muốn biết vật chuyển động hay đứng yên phải xét vị trí của vật so với vật mốc. Tùy theo vật chọn làm mốc mà một vật có thể chuyển động hay đứng yên. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
- Vật mốc thường được chọn là mặt đất hoặc những vật gắn liền với mặt đất.
Chuyển động đều - Chuyển động không đều
Chuyển động đều
- Khái niệm: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Độ lớn vận tốc của chuyển động đều: được xác định bằng quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính vận tốc chuyển động đều: , trong đó:
+ v là độ lớn vận tốc;
+ s là quãng đường đi được;
+ t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị vận tốc: phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Chuyển động không đều
- Khái niệm: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quảng đường: , trong đó:
+ v là vận tốc trung bình;
+ s là quãng đường đi được;
+ t là thời gian để
Thực trạng hiện nay ở các trường THCS, việc giảng dạy bộ môn Vật lý còn nhiều hạn chế do giáo viên được đào tạo từ các trường Cao đẳng sư phạm, chuyên môn Toán -Lý. Hầu hết trong số họ khi trực tiếp giảng dạy thì đều chọn bộ môn Toán, ít người “mặn mà” với bộ môn Vật lý cho nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập Vật lý của học sinh.
Để giúp các giáo viên dạy Vật lý cấp THCS trong tỉnh giảm bớt khó khăn và tự tin hơn trong giảng dạy, Sở biên soạn Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên địa phương gồm 4 chuyên đề sau:
Chuyên đề về Cơ học;
Chuyên đề về Nhiệt học;
Chuyên đề về Điện - Từ học;
Chuyên đề về Quang học.
Trong mỗi chuyên đề có các phần: Tóm lược lý thuyết; các lưu ý khi giảng dạy; các bài tập ví dụ, bài tập tự giải.
Chúng tôi hi vọng Tài liệu sẽ góp phần cải thiện được chất lượng dạy - học Vật lý cấp THCS trong thời gian tới. Tuy nhiên, vì nhiều lí do nên Tài liệu chắc còn có những hạn chế, rất mong nhận được sự góp ý của quí thầy, cô giáo, đồng nghiệp để tài liệu được hoàn thiện và có tác dụng thiết thực hơn.
Hà Tĩnh, tháng 03/2013
Ban biên tập
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Vũ Thế Khôi (Tổng chủ biên): Vật lý lớp 12. NXB Giáo dục Việt Nam – 2010.
[2]. Vũ Quang (Tổng chủ biên): Vật lý lớp 8. NXB Giáo dục Việt Nam – 2011.
[3]. Vũ Quang (Tổng chủ biên): Vật lý lớp 9. NXB Giáo dục Việt Nam – 2011.
[4]. Dương Trọng Bái – Vũ Thanh Khiết: Từ điển vật lý phổ thông. NXB Giáo dục – 2001.
[5]. Lương Duyên Bình: Vật lý đại cương (tập 2). NXB Giáo dục – 1995.
[6]. Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Trọng Sửu: Những vấn đề chung về đổi mới Giáo dục THPT. NXB Giáo dục – 2007.
[7]. Lê Văn Giáo: Nghiên cứu quan niệm của HS về một số khái niệm trong phần quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trường
THCS - Luận án Tiến sĩ GD. Vinh – 2005.
[8]. DAVIDHALLIDAY - ROBERTRESNICK – JEARLWALKER: Cơ sở vật lý (tập 4 - Điện học). NXB Giáo dục – 2003.
[9]. DAVIDHALLIDAY - ROBERTRESNICK – JEARLWALKER: (tập 4 - Điện học). NXB Giáo dục – 2003.
[10]. Bùi Gia Thịnh (Chủ biên): Hướng dẫn làm bài tập và ôn tập Vật lí. NXB Giáo dục – 2004.
CHUYÊN ĐỀ I
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC- KHỐI LƯỢNG - LỰC
A. TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT
I. Chuyển động cơ học
Khái niệm
- Chuyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Đứng yên: Nếu một vật không thay đổi vị trí so với vật khác thì vật được gọi là đứng yên so với vật đó.
- Tính tương đối của chuyển động: Muốn biết vật chuyển động hay đứng yên phải xét vị trí của vật so với vật mốc. Tùy theo vật chọn làm mốc mà một vật có thể chuyển động hay đứng yên. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
- Vật mốc thường được chọn là mặt đất hoặc những vật gắn liền với mặt đất.
Chuyển động đều - Chuyển động không đều
Chuyển động đều
- Khái niệm: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Độ lớn vận tốc của chuyển động đều: được xác định bằng quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính vận tốc chuyển động đều: , trong đó:
+ v là độ lớn vận tốc;
+ s là quãng đường đi được;
+ t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị vận tốc: phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Chuyển động không đều
- Khái niệm: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quảng đường: , trong đó:
+ v là vận tốc trung bình;
+ s là quãng đường đi được;
+ t là thời gian để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Soái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)