Tài liệu BDGV SH 12 - GDTX
Chia sẻ bởi Admin Gdtxchonthanh |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu BDGV SH 12 - GDTX thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
GiỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
SINH HỌC 12
Các vấn đề trỡnh by
Nội dung chương trình
Các ý tưởng của chương trình
So sánh chương trình PT - GDTX
Nội dung chương trình
Di truyền học
Tiến hóa
Sinh thái học
Di truyền học
Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị
Tính qui luật của hiện tượng di truyền
Di truyền học quần thể
Ứng dụng di truyền học
Di truyền học người
Tiến hóa
Bằng chứng tiến hóa
Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa
Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất
Sinh thái học
Cá thể và môi trường
Quần thể
Quần xã
Hệ sinh thái – sinh quyển và bảo vệ môi trường
Các ý tưởng của chương trình
Thể hiện theo hướng tiếp cận hệ thống
Thể hiện theo mạch nội dung
Thể hiện theo hướng đồng tâm mở rộng
Mạch nội dung Di truyền học
Mạch nội dung Tiến hóa
M?ch n?i dung Sinh thái
Giới thiệu sách hướng dẫn dạy học sinh học lớp 12
Sách hướng dẫn dạy học Sinh học lớp 12 GDTX đề cập tới 2 chủ đề :
Những vấn đề chung
Hướng dẫn dạy các bài cụ thể.
1. Phần những vấn đề chung
Phần này bao gồm các mục cụ thể như :
Giới thiêu chương trình Sinh học 12 GDTX :
+ Mục tiêu của chương trình.
+ Cấu trúc của chương trình.
+ Một số định hướng đổi mới về phương pháp dạy học, thiết bị dạy học và phương pháp đánh giá.
Giới thiệu SGK Sinh học 12.
2. Phần hướng dẫn dạy các bài cụ thể
Phần này gồm 44 bài, trong đó có :
42 bài lí thuyết và thực hành
2 bài ôn tập và tổng kết
Như vậy, so với Sinh học 12 phổ thông đã giảm đi 4 bài.. Nội dung cụ thể của sách gồm 3 phần :
? Phần năm : Di truyền học có 5 chương với 20 bài
? Phần sáu : Tiến hoá có 2 chương với 11 bài
? Phần bảy : Sinh thái học có 3 chương với 11 bài
Cấu trúc mỗi bài
Mục tiêu bài học.
Thiết bị dạy học.
Một số điều cần lưu ý.
Gợi ý dạy học .
+ Mở bài
+ Hướng dẫn dạy học bài mới
+ Củng cố và hoàn thiện kiến thức.
Hướng dẫn câu hỏi và bài tập cuối bài.
Thảo luận
1. Chương trình Sinh học 12 được thiết kế phản ánh những quan điểm và mạch kiến thức nào?
2. Nêu những nội dung khó dạy trong SGK Sinh học 12.
3. Những vấn đề nào trong sách HĐH Sinh học 12 GDTX cần làm sáng tỏ ?
đổi mới phương pháp dạy học sinh học 12
A. Mục đích, yêu cầu
- Trình bày được định hướng đổi mới phương pháp dạy học lớp 12 môn Sinh học.
- Hệ thống hoá các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại.
- Trình bày được một số phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa.
- Phân tích được một vài phương pháp dạy học tích cực thông qua nội dung SGK Sinh học 12.
- Vận dụng được các phương pháp dạy học theo hướng tích cực vào soạn giáo án.
B. Nội dung cụ thể
I - Định hướng Dạy học tích cực trong bộ môn Sinh học 12
II - Hệ thống hóa các PPDH
1. PPDH truyền thống và PPDH hiện đại
2. Mô hình cấu trúc hai mặt của PPDH
III - Dạy học tích cực được thể hiện ở một số phương pháp thông dụng trong dạy học
1. Phương pháp thuyết trình
- Thuyết trình thông báo - tái hiện.
- Thuyết trình nêu vấn đề - ơrixtic.
2. Phương pháp vấn đáp (đàm thoại).
- Vấn đáp tái hiện
- Vấn đáp gải thích - minh hoạ
- Vấn đáp ơrixtic (hay vấn đáp tìm tòi , phát hiện)
3. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV - Vận dụng dạy học Đ&GQVĐ để dạy các QLDT trong SH 12
1. Tác dụng của BTNT các QLDT.
2. Những nguyên tắc thiết kế tình huống có vấn đề để dạy học các quy luật di truyền .
3. Qui trinh thiết kế BTNT về QLDT.
4. Nêu và giải quyết vấn đề.
nhiệm vụ
Mỗi nhóm soạn giảng một bài theo kiểu dạy học đặt và giải quyết vấn đề d? trao d?i, cụ thể là một trong hai bài sau :
- Bài 11 SGK : Liên kết gen và hoán vị gen
- Bài 12 SGK : Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
KIểm tra, đánh giá kết quả dạy học
A. Mục đích, yêu cầu
- Nêu được những ưu nhược điểm của các câu tự luận và trắc nghiệm khách quan.
- Trình bày được cách kiểm định chất lượng của câu nhiều lựa chọn qua các thông số về độ khó và độ phân biệt.
- Thiết kế được đề kiểm tra học kì theo một mẫu ma trận nhất định, trong đó có sự kết hợp giữa câu tự luận và trắc nghiệm khách quan.
B. Nội dung cụ thể
I- Định hướng đổi mới đánh gíá trong dạy học Sinh học
II - Vị trí của Kiểm Tra- Đánh Gía trong quá trình dạy học
III - Trắc nghiệm tự luân và trắc nghiệm khách quan
1. Trắc nghiệm tự luận
- TNTL là hình thức kiểm tra gồm các câu hỏi dạng mở, học viên phải tự mình trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra.
- Nên dùng TNTL khi :
1. Khi HV không quá đông
2. Khi muốn khuyến khích và đánh giá cách diễn đạt
3. Khi muốn hiểu ý tưưởng của thí sinh hơn là khảo sát thành quả học tập
4. Khả năng chấm bài của giáo viên là chính xác
5. Khi không có nhiều thời gian soạn đề nhưưng có đủ thời gian để chấm bài
- Trắc nghiệm tự luận phát huy đưược:
1. Khả năng diễn đạt
2. Khả năng tưư duy phân tích và tổng hợp của HV
3. Phát hiện đưược những ý tưởng sáng tạo của HV trong chủ đề đang xét
- Trắc nghiệm tự luận có hạn chế:
1. Diện kiến thức trong 1 bài kiểm tra còn hạn hẹp
2. Phụ thuộc khả năng ngưười chấm
3. Không kiểm tra đưược sự phản ứng nhanh nhạy của HV trưước các tình huống khác nhau liên tiếp xảy ra
2. Trắc nghiệm khách quan
TNKQ : l d?ng trắc nghiệm (T) trong dú mụi cõu h?i cú kốm theo những cõu tr? loỡ sẵn.
T này còn gọi là câu hỏi đóng, được xem là T khách quan vi chúng d?m b?o tính khách quan khi chấm điểm, không phụ thuộc vào ý kiến đánh giá của người chấm.
TNKQ có những ưu điểm :
- Chấm điểm nhanh, chính xác và khách quan
- Cung cấp phản hồi nhanh về kết quả học tập của HV, giúp họ điều chỉnh hoạt động học
Kiểm tra, đánh giá trên diện rộng nhiều kiến thức trong khoảng thời gian ngắn
Đánh giá đưược khả năng hiểu, nhớ và vận dụng đơn giản kiến thức của HV.
- Góp phần rèn luyện các kĩ năng: dự đoán, ưước lưượng, lựa chọn phưương án giải quyết,...
- Thuận lợi với HV có nhiều kinh nghiệm khi làm bài trắc nghiệm, với HV yếu, kém về khả năng nói, viết.
- Cơ hội tạo ra các tài liệu hưướng dẫn mẫu.
- Tạo điều kiện cho HV tự đánh giá thông qua việc GV công bố đáp án trả lời và thang đánh giá
- Thuận lợi cho đánh giá những kiến thức cơ bản HV dễ chấp nhận.
TNKQ có những hạn chế :
- Khó đánh giá đưược những mức độ nhận thức cao hơn như phân tích, tổng hợp, đánh giá.
- Dễ xảy ra sai số hệ thống (lựa chọn cảm tính; dễ quay cóp; đoán mò;...)
- Khó đánh giá đưược con đưường tưư duy, suy luận, kĩ năng viết, nói và sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu ...
- Chuẩn bị đề kiểm tra khó, tốn thời gian, tốn cơ sở vật chất (giấy photo)
- Có thể thúc đẩy thói quen học vẹt (ghi nhớ kiến thức).
- Không tạo điều kiện cho HV tự phát hiện và giải quyết vấn đề.
Sử dụng trắc nghiệm khách quan khi :
1. Khi số thí sinh rất đông
2. Khi muốn chấm bài nhanh
3. Khi muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng trong thời gian ngắn
TNTL và TNKQ có những điểm chung :
- Là các phưương tiện nhằm khảo sát khả năng học tập của HV về các môn học và điểm số về các bài khảo sát đó là những số đo lường khả năng học tập ấy.
- Sự tưương đồng giữa hai loại trắc nghiệm:
+ Đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập mà bài viết có thể khảo sát đưược.
+ Đều đưược sử dụng để khuyến khích HV học tập nhằm nâng cao sự hiểu biết, tổ chức và phối hợp các ý tưưởng, ứng dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề.
+ Đều đòi hỏi sự vận dụng những phán đoán chủ quan.
+ Giá trị của mỗi loại đều phụ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng.
Sự khác biệt giữa hai loại trắc nghiệm:
Kĩ thuật viết câu hỏi dạng tnkq
Dạng nhiều lựa chọn:
Câu hỏi gồm hai phần: phần gốc (hay phần dẫn) và phần lựa chọn. Phần gốc là 1 câu hỏi hay 1 câu chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn gồm một số (thường là 4 hoặc 5) câu trả lời cho câu hỏi hay phần bổ sung cho câu được hoàn chỉnh.
Phần gốc phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì.
PhÇn lùa chän gåm nhiÒu ph¬ng ¸n tr¶ lêi hoÆc bæ sung c©u, trong ®ã chØ cã 1 ph¬ng ¸n ®óng, cßn l¹i gäi lµ “nhiÔu”.
NÕu c©u lùa chän ®óng th× trong c¸c ph¬ng ¸n tr¶ lêi chØ cã mét ph¬ng ¸n ®óng, cßn c¸c phu¬ng ¸n kh¸c nªn ®Òu sai.
NÕu c©u lùa chän ®óng nhÊt th× trong c¸c ph¬ng ¸n tr¶ lêi chØ cã mét ph¬ng ¸n ®óng nhÊt, cßn c¸c phu¬ng ¸n kh¸c nªn ®Òu ®óng tõng phÇn hay gÇn ®óng.
C¸c ph¬ng ¸n tr¶ lêi ph¶i t¬ng ®¬ng víi nhau.
Câu 4 (297): Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái?
A. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.
B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
C. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng.
D. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
Câu 9: Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về
A. biến động di truyền.
B. di - nhập gen.
C. giao phối không ngẫu nhiên.
D. thoái hoá giống.
Câu 36: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
3. Qui trình biên soạn đề TNKQ
Bưước 1. Xác định mục đích, yêu cầu
Bưước 2. Xác định mục tiêu giảng dạy
Bưước 3. Thiết lập ma trận hai chiều
Bưước 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận
Bưước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
4. Dánh giá bài TNKQ qua phân tích thống kê
A B* C D T
Nhóm cao 4 14 3 6 27
Nhóm thấp 3 5 12 7 27
Độ khó
Độ phân biệt
Tính độ khó, độ phân biệt, phân tích nhiễu:
Cách tính độ khó của câu hỏi:
- Cộng tần số trả lời đúng của cả 2 nhóm (có đánh dấu *), chia tổng này cho tổng số người của hai nhóm.
- Dộ khó từ 30% đến 70% là chấp nhận đưược, trong đó độ khó vừa phải từ 50% đến 60%.
Cách tính độ phân biệt:
- Lấy tần số trả lời đúng của nhóm cao trừ đi tần số trả lời đúng của nhóm thấp, chia hiệu này cho số ngưười ở một nhóm.
- Độ phân biệt tạm được là từ 0.3 trở lên, càng cao càng tốt. Từ 0.2 đến 0.29 có thể chỉnh sửa câu TN; dưới 0.19 cần loại bỏ câu này ra khỏi bộ TNKQ.
- Trong hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ số phân biệt trung bình cao hơn thi có độ tin cậy cao hơn.
Phân tích câu nhiễu: dựa vào 2 nguyên tắc:
1) Mỗi câu trả lời đúng phải có tưương quan thuận với tiêu chí đã định (số HV trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số HV trả lời đúng ở nhóm thấp);
2) Mỗi câu trả lời sai phải có tưương quan nghịch với tiêu chí (số HV trả lời sai ở nhóm cao phải ít hơn số HV trả lời sai ở nhóm thấp).
Câu 1 A B* C D T
Nhóm cao 4 14 3 6 27
Nhóm thấp 3 5 12 7 27
Độ khó 35% chấp nhận được
Độ phân biệt 0.3 tạm được. Cần chỉnh sửa lại phương án A (tương quan nghịch), D (độ phân cách quá thấp)
Câu 2 A B C D* T
Nhóm cao 5 5 0 17 27
Nhóm thấp 3 3 2 19 27
Độ khó 67% tốt.
Độ phân biệt - 0.07. Nên bỏ câu này
Câu 3 A* B C D Tổng
Nhóm cao 8 8 4 7 27
Nhóm thấp 2 8 12 5 27
Độ khó ?19%. Khó, cần xem lại nhiễu B, có thể cũng là key.
Độ phân biệt 0.22 Chỉnh sửa lại B (không có độ phân biệt) và D (tương quan nghịch)
Câu 4 A B C D* Tổng
Nhóm cao 7 2 10 8 27
Nhóm thấp 4 6 12 5 27
Độ khó 24% Khó cần chỉnh sửa lại cho dễ hơn.
Độ phân biệt 0.11 quá thấp. Xem lại phương án C có phải key không. Cần chỉnh sửa lại phương án A (tương quan nghịch) và C (số trả lời đúng thuộc nhóm cao còn nhiều hơn cả key).
thảo luận
Thảo luận : nên sử dụng câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra và thi để đánh giá chất lượng dạy - học như thế nào cho tốt ?
Trao đổi về chất lượng các câu TNKQ ở thể loại nhiều lựa chọn do các nhóm biên soạn (mỗi nhóm soạn 5 câu ở mức thông hiểu và 5 câu ở mức vận dụng).
SINH HỌC 12
Các vấn đề trỡnh by
Nội dung chương trình
Các ý tưởng của chương trình
So sánh chương trình PT - GDTX
Nội dung chương trình
Di truyền học
Tiến hóa
Sinh thái học
Di truyền học
Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị
Tính qui luật của hiện tượng di truyền
Di truyền học quần thể
Ứng dụng di truyền học
Di truyền học người
Tiến hóa
Bằng chứng tiến hóa
Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa
Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất
Sinh thái học
Cá thể và môi trường
Quần thể
Quần xã
Hệ sinh thái – sinh quyển và bảo vệ môi trường
Các ý tưởng của chương trình
Thể hiện theo hướng tiếp cận hệ thống
Thể hiện theo mạch nội dung
Thể hiện theo hướng đồng tâm mở rộng
Mạch nội dung Di truyền học
Mạch nội dung Tiến hóa
M?ch n?i dung Sinh thái
Giới thiệu sách hướng dẫn dạy học sinh học lớp 12
Sách hướng dẫn dạy học Sinh học lớp 12 GDTX đề cập tới 2 chủ đề :
Những vấn đề chung
Hướng dẫn dạy các bài cụ thể.
1. Phần những vấn đề chung
Phần này bao gồm các mục cụ thể như :
Giới thiêu chương trình Sinh học 12 GDTX :
+ Mục tiêu của chương trình.
+ Cấu trúc của chương trình.
+ Một số định hướng đổi mới về phương pháp dạy học, thiết bị dạy học và phương pháp đánh giá.
Giới thiệu SGK Sinh học 12.
2. Phần hướng dẫn dạy các bài cụ thể
Phần này gồm 44 bài, trong đó có :
42 bài lí thuyết và thực hành
2 bài ôn tập và tổng kết
Như vậy, so với Sinh học 12 phổ thông đã giảm đi 4 bài.. Nội dung cụ thể của sách gồm 3 phần :
? Phần năm : Di truyền học có 5 chương với 20 bài
? Phần sáu : Tiến hoá có 2 chương với 11 bài
? Phần bảy : Sinh thái học có 3 chương với 11 bài
Cấu trúc mỗi bài
Mục tiêu bài học.
Thiết bị dạy học.
Một số điều cần lưu ý.
Gợi ý dạy học .
+ Mở bài
+ Hướng dẫn dạy học bài mới
+ Củng cố và hoàn thiện kiến thức.
Hướng dẫn câu hỏi và bài tập cuối bài.
Thảo luận
1. Chương trình Sinh học 12 được thiết kế phản ánh những quan điểm và mạch kiến thức nào?
2. Nêu những nội dung khó dạy trong SGK Sinh học 12.
3. Những vấn đề nào trong sách HĐH Sinh học 12 GDTX cần làm sáng tỏ ?
đổi mới phương pháp dạy học sinh học 12
A. Mục đích, yêu cầu
- Trình bày được định hướng đổi mới phương pháp dạy học lớp 12 môn Sinh học.
- Hệ thống hoá các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại.
- Trình bày được một số phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa.
- Phân tích được một vài phương pháp dạy học tích cực thông qua nội dung SGK Sinh học 12.
- Vận dụng được các phương pháp dạy học theo hướng tích cực vào soạn giáo án.
B. Nội dung cụ thể
I - Định hướng Dạy học tích cực trong bộ môn Sinh học 12
II - Hệ thống hóa các PPDH
1. PPDH truyền thống và PPDH hiện đại
2. Mô hình cấu trúc hai mặt của PPDH
III - Dạy học tích cực được thể hiện ở một số phương pháp thông dụng trong dạy học
1. Phương pháp thuyết trình
- Thuyết trình thông báo - tái hiện.
- Thuyết trình nêu vấn đề - ơrixtic.
2. Phương pháp vấn đáp (đàm thoại).
- Vấn đáp tái hiện
- Vấn đáp gải thích - minh hoạ
- Vấn đáp ơrixtic (hay vấn đáp tìm tòi , phát hiện)
3. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV - Vận dụng dạy học Đ&GQVĐ để dạy các QLDT trong SH 12
1. Tác dụng của BTNT các QLDT.
2. Những nguyên tắc thiết kế tình huống có vấn đề để dạy học các quy luật di truyền .
3. Qui trinh thiết kế BTNT về QLDT.
4. Nêu và giải quyết vấn đề.
nhiệm vụ
Mỗi nhóm soạn giảng một bài theo kiểu dạy học đặt và giải quyết vấn đề d? trao d?i, cụ thể là một trong hai bài sau :
- Bài 11 SGK : Liên kết gen và hoán vị gen
- Bài 12 SGK : Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
KIểm tra, đánh giá kết quả dạy học
A. Mục đích, yêu cầu
- Nêu được những ưu nhược điểm của các câu tự luận và trắc nghiệm khách quan.
- Trình bày được cách kiểm định chất lượng của câu nhiều lựa chọn qua các thông số về độ khó và độ phân biệt.
- Thiết kế được đề kiểm tra học kì theo một mẫu ma trận nhất định, trong đó có sự kết hợp giữa câu tự luận và trắc nghiệm khách quan.
B. Nội dung cụ thể
I- Định hướng đổi mới đánh gíá trong dạy học Sinh học
II - Vị trí của Kiểm Tra- Đánh Gía trong quá trình dạy học
III - Trắc nghiệm tự luân và trắc nghiệm khách quan
1. Trắc nghiệm tự luận
- TNTL là hình thức kiểm tra gồm các câu hỏi dạng mở, học viên phải tự mình trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra.
- Nên dùng TNTL khi :
1. Khi HV không quá đông
2. Khi muốn khuyến khích và đánh giá cách diễn đạt
3. Khi muốn hiểu ý tưưởng của thí sinh hơn là khảo sát thành quả học tập
4. Khả năng chấm bài của giáo viên là chính xác
5. Khi không có nhiều thời gian soạn đề nhưưng có đủ thời gian để chấm bài
- Trắc nghiệm tự luận phát huy đưược:
1. Khả năng diễn đạt
2. Khả năng tưư duy phân tích và tổng hợp của HV
3. Phát hiện đưược những ý tưởng sáng tạo của HV trong chủ đề đang xét
- Trắc nghiệm tự luận có hạn chế:
1. Diện kiến thức trong 1 bài kiểm tra còn hạn hẹp
2. Phụ thuộc khả năng ngưười chấm
3. Không kiểm tra đưược sự phản ứng nhanh nhạy của HV trưước các tình huống khác nhau liên tiếp xảy ra
2. Trắc nghiệm khách quan
TNKQ : l d?ng trắc nghiệm (T) trong dú mụi cõu h?i cú kốm theo những cõu tr? loỡ sẵn.
T này còn gọi là câu hỏi đóng, được xem là T khách quan vi chúng d?m b?o tính khách quan khi chấm điểm, không phụ thuộc vào ý kiến đánh giá của người chấm.
TNKQ có những ưu điểm :
- Chấm điểm nhanh, chính xác và khách quan
- Cung cấp phản hồi nhanh về kết quả học tập của HV, giúp họ điều chỉnh hoạt động học
Kiểm tra, đánh giá trên diện rộng nhiều kiến thức trong khoảng thời gian ngắn
Đánh giá đưược khả năng hiểu, nhớ và vận dụng đơn giản kiến thức của HV.
- Góp phần rèn luyện các kĩ năng: dự đoán, ưước lưượng, lựa chọn phưương án giải quyết,...
- Thuận lợi với HV có nhiều kinh nghiệm khi làm bài trắc nghiệm, với HV yếu, kém về khả năng nói, viết.
- Cơ hội tạo ra các tài liệu hưướng dẫn mẫu.
- Tạo điều kiện cho HV tự đánh giá thông qua việc GV công bố đáp án trả lời và thang đánh giá
- Thuận lợi cho đánh giá những kiến thức cơ bản HV dễ chấp nhận.
TNKQ có những hạn chế :
- Khó đánh giá đưược những mức độ nhận thức cao hơn như phân tích, tổng hợp, đánh giá.
- Dễ xảy ra sai số hệ thống (lựa chọn cảm tính; dễ quay cóp; đoán mò;...)
- Khó đánh giá đưược con đưường tưư duy, suy luận, kĩ năng viết, nói và sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu ...
- Chuẩn bị đề kiểm tra khó, tốn thời gian, tốn cơ sở vật chất (giấy photo)
- Có thể thúc đẩy thói quen học vẹt (ghi nhớ kiến thức).
- Không tạo điều kiện cho HV tự phát hiện và giải quyết vấn đề.
Sử dụng trắc nghiệm khách quan khi :
1. Khi số thí sinh rất đông
2. Khi muốn chấm bài nhanh
3. Khi muốn kiểm tra một phạm vi hiểu biết rộng trong thời gian ngắn
TNTL và TNKQ có những điểm chung :
- Là các phưương tiện nhằm khảo sát khả năng học tập của HV về các môn học và điểm số về các bài khảo sát đó là những số đo lường khả năng học tập ấy.
- Sự tưương đồng giữa hai loại trắc nghiệm:
+ Đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập mà bài viết có thể khảo sát đưược.
+ Đều đưược sử dụng để khuyến khích HV học tập nhằm nâng cao sự hiểu biết, tổ chức và phối hợp các ý tưưởng, ứng dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề.
+ Đều đòi hỏi sự vận dụng những phán đoán chủ quan.
+ Giá trị của mỗi loại đều phụ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng.
Sự khác biệt giữa hai loại trắc nghiệm:
Kĩ thuật viết câu hỏi dạng tnkq
Dạng nhiều lựa chọn:
Câu hỏi gồm hai phần: phần gốc (hay phần dẫn) và phần lựa chọn. Phần gốc là 1 câu hỏi hay 1 câu chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn gồm một số (thường là 4 hoặc 5) câu trả lời cho câu hỏi hay phần bổ sung cho câu được hoàn chỉnh.
Phần gốc phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì.
PhÇn lùa chän gåm nhiÒu ph¬ng ¸n tr¶ lêi hoÆc bæ sung c©u, trong ®ã chØ cã 1 ph¬ng ¸n ®óng, cßn l¹i gäi lµ “nhiÔu”.
NÕu c©u lùa chän ®óng th× trong c¸c ph¬ng ¸n tr¶ lêi chØ cã mét ph¬ng ¸n ®óng, cßn c¸c phu¬ng ¸n kh¸c nªn ®Òu sai.
NÕu c©u lùa chän ®óng nhÊt th× trong c¸c ph¬ng ¸n tr¶ lêi chØ cã mét ph¬ng ¸n ®óng nhÊt, cßn c¸c phu¬ng ¸n kh¸c nªn ®Òu ®óng tõng phÇn hay gÇn ®óng.
C¸c ph¬ng ¸n tr¶ lêi ph¶i t¬ng ®¬ng víi nhau.
Câu 4 (297): Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái?
A. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.
B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
C. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng.
D. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
Câu 9: Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về
A. biến động di truyền.
B. di - nhập gen.
C. giao phối không ngẫu nhiên.
D. thoái hoá giống.
Câu 36: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
3. Qui trình biên soạn đề TNKQ
Bưước 1. Xác định mục đích, yêu cầu
Bưước 2. Xác định mục tiêu giảng dạy
Bưước 3. Thiết lập ma trận hai chiều
Bưước 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận
Bưước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
4. Dánh giá bài TNKQ qua phân tích thống kê
A B* C D T
Nhóm cao 4 14 3 6 27
Nhóm thấp 3 5 12 7 27
Độ khó
Độ phân biệt
Tính độ khó, độ phân biệt, phân tích nhiễu:
Cách tính độ khó của câu hỏi:
- Cộng tần số trả lời đúng của cả 2 nhóm (có đánh dấu *), chia tổng này cho tổng số người của hai nhóm.
- Dộ khó từ 30% đến 70% là chấp nhận đưược, trong đó độ khó vừa phải từ 50% đến 60%.
Cách tính độ phân biệt:
- Lấy tần số trả lời đúng của nhóm cao trừ đi tần số trả lời đúng của nhóm thấp, chia hiệu này cho số ngưười ở một nhóm.
- Độ phân biệt tạm được là từ 0.3 trở lên, càng cao càng tốt. Từ 0.2 đến 0.29 có thể chỉnh sửa câu TN; dưới 0.19 cần loại bỏ câu này ra khỏi bộ TNKQ.
- Trong hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ số phân biệt trung bình cao hơn thi có độ tin cậy cao hơn.
Phân tích câu nhiễu: dựa vào 2 nguyên tắc:
1) Mỗi câu trả lời đúng phải có tưương quan thuận với tiêu chí đã định (số HV trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số HV trả lời đúng ở nhóm thấp);
2) Mỗi câu trả lời sai phải có tưương quan nghịch với tiêu chí (số HV trả lời sai ở nhóm cao phải ít hơn số HV trả lời sai ở nhóm thấp).
Câu 1 A B* C D T
Nhóm cao 4 14 3 6 27
Nhóm thấp 3 5 12 7 27
Độ khó 35% chấp nhận được
Độ phân biệt 0.3 tạm được. Cần chỉnh sửa lại phương án A (tương quan nghịch), D (độ phân cách quá thấp)
Câu 2 A B C D* T
Nhóm cao 5 5 0 17 27
Nhóm thấp 3 3 2 19 27
Độ khó 67% tốt.
Độ phân biệt - 0.07. Nên bỏ câu này
Câu 3 A* B C D Tổng
Nhóm cao 8 8 4 7 27
Nhóm thấp 2 8 12 5 27
Độ khó ?19%. Khó, cần xem lại nhiễu B, có thể cũng là key.
Độ phân biệt 0.22 Chỉnh sửa lại B (không có độ phân biệt) và D (tương quan nghịch)
Câu 4 A B C D* Tổng
Nhóm cao 7 2 10 8 27
Nhóm thấp 4 6 12 5 27
Độ khó 24% Khó cần chỉnh sửa lại cho dễ hơn.
Độ phân biệt 0.11 quá thấp. Xem lại phương án C có phải key không. Cần chỉnh sửa lại phương án A (tương quan nghịch) và C (số trả lời đúng thuộc nhóm cao còn nhiều hơn cả key).
thảo luận
Thảo luận : nên sử dụng câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra và thi để đánh giá chất lượng dạy - học như thế nào cho tốt ?
Trao đổi về chất lượng các câu TNKQ ở thể loại nhiều lựa chọn do các nhóm biên soạn (mỗi nhóm soạn 5 câu ở mức thông hiểu và 5 câu ở mức vận dụng).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Admin Gdtxchonthanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)