TÀI LIỆU BDCBQLGD 2012
Chia sẻ bởi Vũ Thành Trung |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: TÀI LIỆU BDCBQLGD 2012 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Tran Kiem
1
Qu¶n lý gi¸o dôc ®¹i c¬ng
PGS. TS. TrÇn KiÓm
Tran Kiem
2
Chương 1
Khái quát về quản lý GD
1.1. Các yếu tố của quản lý GD
1.2. Khái niệm "quản lý giáo dục"
Chương 2
Quá trình quản lý giáo dục
2.1. Đối tượng quản lý giáo dục
2.2. Mục tiêu quản lý giáo dục
2.3. Động lực trong quản lý giáo dục
2.4. Nguyên tắc quản lý giáo dục
2.5. Các chức năng quản lý giáo dục
2.6. Phương pháp quản lý giáo dục
2.7. Công cụ quản lý giáo dục
Tran Kiem
3
Chương 3
Hệ thống giáo dục quốc dân -
đối tượng của quản lý giáo dục
3.1. Hệ thống giáo dục quốc dân
3.2. Hệ thống quản lý giáo dục
Chương 4
Quản lý nhà nước về giáo dục
4.1. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục
4.2. Bộ máy quản lý giáo dục. Phân cấp trong quản lý giáo dục
4.3. Chiến lưược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010
4.4. Kế hoạch hành động quốc gia về giáo dục cho mọi ngưười đến năm 2015
Tran Kiem
4
Chương 5
Quản lớ và Lãnh đạo nhà trường
5.1. Nhà trường - các góc nhìn
5.2. Quản lớ (manage) và lãnh đạo (lead) nhà trường
5.3. Khả năng, năng lực của hiệu trưởng
5.4. Qu?n lớ d?y h?c
5.5. Qu?n lớ giỏo d?c lao d?ng, hu?ng nghi?p
5.6. Qu?n lớ giỏo d?c th? ch?t
Chương 6
Hiệu quả nhà trường, hiệu quả quản lý nhà trường
6.1. Đặc điểm nhà trường và giáo dục nhà trường
6.2. Mục tiêu quản lý nhà trường
6.3. Một cách nhìn về chức năng nhà trường
6.4. Hiệu quả quản lý nhà trường
Tran Kiem
5
1.1. Các yếu tố của quản lý GD
1.2. Khái niệm "quản lý giáo dục"
Chương 1
Khái quát về quản lý GD
Tran Kiem
6
1.1 Các yếu tố của quản lí giáo dục
Chủ thể
quản lý
Đối tượng
quản lý
Khách thể
quản lý
Mục tiêu
quản lý
Công cụ
quản lý
Phương pháp
quản lý
Tran Kiem
7
? Cấp vĩ mô:
Chủ thể quản lý: Cơ quan quản lý cấp trên, thủ trưởng cấp trên,...
Đối tượng quản lý: - Cơ quan quản lý cấp dưới, thủ trưởng cấp dưới,
các bộ phận trong cơ quan quản lý cấp dưới, cán bộ trong ngành GD.
Hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống QLGD.
- Ho?t d?ng giỏo d?c,
- Con ngu?i,
- Csvc,
- Cỏc quan h? giỏo d?c,
- Chớnh sỏch giỏo d?c,
- T? qu?n lớ.
.Mục tiêu quản lý: - Dân trí - Nhân lực - Nhân tài
- Chất lượng GD - ĐT.
- Chất lượng công tác QLGD - ĐT.
- Chất lượng các nguồn lực GD.
- Chất lượng cán bộ quản lý, giáo viên.
- Xã hội hoá sự nghiệp GD.
- v.v...
Tran Kiem
8
Khách thể quản lý: - Kinh tế - xã hội .
- Các lực lượng xã hội.
- Đường lối - chính sách, v.v
? Cấp vi mô (nhà trường, cơ sở GD):
Chủ thể quản lý: Ban lãnh đạo, thủ trưởng đơn vị.
Đối tượng quản lý: - Cán bộ, giáo viên, học sinh.
- Các nguồn lực GD.
- v.v...
Mục tiêu quản lý: - Chất lượng GD (chất lượng nhân cách).
- Các mục tiêu khác (đội ngũ, cơ sở vật chất, tài chính, XHHGD,...).
- Phổ cập GD.
- v,v...
Khách thể quản lý: - Cộng đồng xã hội, kinh tế - xã hội địa phương.
- Các lực lượng GD.
- Chủ trương, chính sách của cấp trên.
- Chính quyền, đoàn thể.
- v.v...
Tran Kiem
9
Bạn đừng cho phép lưỡi của bạn chạy trước tư tưởng của bạn.
(Chilon)
Tran Kiem
10
1.2. Khái niệm "quản lý giáo dục"
- Quản lý: những tác động của chủ thể
quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử
dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực,
vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là
nội lực) một cách tối ưưu nhằm đạt mục đích của tổ
chức với hiệu quả cao nhất.
Quản lý giáo dục (vĩ mô) là những tác
động tự giác (có ý thức, có mục đích, có
kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của
chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích
của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ
sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực
hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu
phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ
mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.
Quản lý giáo dục (vi mô) là hệ thống
những tác động tự giác của chủ thể quản
lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên,
tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các
lực lượng XH trong và ngoài nhà trường
nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả
mục tiêu GD của nhà trường.
Tran Kiem
11
Những người bạn giả dối giống như những chiếc bóng; chúng theo ta khi ta ra ngoài nắng ấm và bỏ ta ngay lúc ta bước vào bóng râm.
C. Bôvi
Tran Kiem
12
Chương 2
Quá trình quản lý giáo dục
2.1. Đối tượng quản lý giáo dục
2.2. Mục tiêu quản lý giáo dục
2.3. Động lực trong quản lý giáo dục
2.4. Nguyên tắc quản lý giáo dục
2.5. Các chức năng quản lý giáo dục
2.6. Phương pháp quản lý giáo dục
2.7. Công cụ quản lý giáo dục
Tran Kiem
13
2.1. Đối tượng quản lý giáo dục
Cấp vĩ mô
Cấp vi mô
Tran Kiem
14
2.2 Mục tiêu quản lí giáo dục
Vĩ mô
Vi mô
Tran Kiem
15
2.3. Động lực trong quản lý giáo dục
1/ ĐN: Động lực trong QLGD
là cái thúc đẩy, làm cho
hoạt động quản lý phát triển.
2/ Các loại động lực
Gắn với
lợi ích
(CN,TC,XH)
Gắn với
quá trình
(MĐ,ND,PT)
Gắn với
trình độ
Gắn với
hoàn cảnh,
điều kiện, v.v
Tran Kiem
16
Học vấn dở dang nguy hại hơn sự vô học.
(J. H. Sellaren)
Tran Kiem
17
2.4.Các nguyên tắc
QLGD
Nhóm nguyên tắc
tổ chức quản lý
Nhóm nguyên tắc
chính trị - xã hội
Nhóm nguyên tắc
hoạt động quản lý
Tính đảng
tính giai cấp
Nhà nước
và nhân dân
Tập trung
dân chủ
Pháp chế
XHCN
Thống nhất trong
hệ thống quản lý
Kết hợp QL theo
ngành và lãnh thổ
Kết hợp tập thể,
cá nhân, chế độ
thủ trưởng
Tổ chức quản
lý cán bộ
Hiệu quả
quản lý
Kết hợp
các lợi ích
Chuyên môn
hoá
Phối hợp các
PP QL
Tran Kiem
18
2.5. Các chức năng
quản lý giáo dục
Tran Kiem
19
Kế hoạch hoá trong quản lý giáo dục
Tran Kiem
20
Cơ cấu tổ chức (organization structure) là nói tới sự phân công công việc cũng như các mắt xích trong một chuỗi điều khiển các hoạt động của tổ chức, gồm công việc, giao tiếp, phối hợp và những quyền lực được công nhận.
Cơ cấu tổ chức có quan hệ hữu cơ với thiết kế tổ chức.
Tran Kiem
21
Cơ cấu tổ chức phản ánh văn hoá tổ chức cũng như các quan hệ quyền lực trong tổ chức. Cơ cấu tổ chức thường được coi là công cụ tạo ra sự thay đổi. Một cơ cấu có thể hỗ trợ hoặc kìm hãm sự giao tiếp và các mối quan hệ trong tổ chức.
Mọi cơ cấu tổ chức đều phải thoả mãn ba yêu cầu cơ bản: sự phân công lao động cho từng công việc cụ thể, sự phối hợp công việc sao cho các nhân viên có thể đạt được mục tiêu đã đề ra và tầm quản lý.
Tran Kiem
22
Tầm quản lý là giới hạn quản lý mà người quản lý có thể giám sát có hiệu quả. Tầm quản lý rộng ứng với số cấp quản lý ít, tầm quản lý hẹp dẫn đến tình trạng có nhiều cấp.
Ưu điểm của tầm quản lý hẹp:
- Giám sát chặt chẽ
- Kiểm soát chặt chẽ
- Lưu thông nhanh giữa cấp trên và cấp dưới
Nhược điểm của tầm quản lý hẹp:
- Cấp trên dễ can thiệp quá sâu và công việc của cấp dưới
- Có nhiều cấp quản lý
- Tốn kém do nhiều cấp quản lý
- Khoảng cách quá xa giữa cấp cao nhất và cấp thấp nhất
Tran Kiem
23
Sơ đồ 3.2: Tầm quản lý rộng
Ưu điểm của tầm quản lý rộng:
- Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn
- Phải có các chính sách rõ ràng
- Cấp dưới phải được lựa chọn cẩn thận
Nhược điểm của tầm quản lý rộng:
- Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến ách tắc các quyết định
- Có nguy cơ cấp trên không kiểm soát nổi
- Cần có các nhà quản lý có chất lượng đặc biệt
Tran Kiem
24
Cơ cấu đơn giản (simple structure). Theo cơ cấu này, các nhân viên chỉ phải báo cáo cho cấp trên trực tiếp của mình và bộ máy tổ chức được giảm thiểu. Tuy nhiên, nếu nhân viên đảm nhiệm các công việc với phạm vi rộng sẽ thiếu hiệu quả hơn chuyên môn hoá công việc. Do đó cơ cấu này khó hoạt động có hiệu quả trong điều kiện phức tạp.
Tran Kiem
25
Tran Kiem
26
Cơ cấu theo phòng ban chức năng (functional structure). Theo cơ cấu này, nhân viên được sắp xếp theo phạm vi kiến thức nhất định (ví dụ các Vụ chức năng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo). Tổ chức theo cơ cấu các phòng ban chức năng thường được tập trung hoá để phối hợp hoạt động một cách hiệu quả. Tiêu chuẩn hoá các quy trình làm việc là hình thức phối hợp phổ biến nhất được sử dụng trong cấu trúc theo phòng ban chức năng.
Ưu điểm nổi bật của cơ cấu theo phòng ban chức năng là sự hỗ trợ giữa các bộ phận về chuyên môn và làm rõ con đường thăng tiến trong tổ chức.
Hạn chế của loại cơ cấu này ở chỗ: các phòng ban chức năng có xu hướng tập trung vào mục tiêu cục bộ hơn là các mục tiêu phối hợp chung của tổ chức. Điều đáng ngại nữa là cơ cấu theo phòng ban chức năng quá nhấn mạnh vào sự khác biệt giữa các phòng ban. Vì thế trong tổ chức có xu hướng phát sinh xung đột nội bộ, sự phối hợp giữa các phòng ban kém hơn. Do hạn chế này, cần phải tăng cường kiểm soát và phối hợp hoạt động.
Tran Kiem
27
Tran Kiem
28
Cơ cấu theo khu vực (divisional structure).
Cơ cấu này là việc nhóm gộp người lao động theo khu vực địa lý hoặc theo sản phẩm đầu ra (hàng hoá hoặc dịch vụ) hoặc theo khách hàng (ví dụ Vụ Giáo dục thường xuyên (thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo) có dưới nó các bộ phận phụ trách Giáo dục thường xuyên ở các tỉnh, huyện, v.v… ).
Tran Kiem
29
Cơ cấu ma trận (matrix structure).
Đây là sự kết hợp hai cơ cấu: cơ cấu theo phòng ban chức năng và nhóm dự án (ví dụ Dự án giáo dục tiểu học). Các nhân viên được phân vào các nhóm dự án có chức năng chéo, nhưng họ cũng thuộc một phòng chức năng nhất định, theo đó họ sẽ quay trở lại phòng chức năng sau khi hoàn thành dự án/chương trình.
Tran Kiem
30
Lãnh đạo cụng ty
Tổ KS
điện
Phòng n/c
lý luận thiết bị
Phòng thiết kế mẫu
TH
TH
CS
TH
TH
CS
TH
TH
CS
TH
TH
CS
Đề án
thiết bị TH
Đề án thiết bị THCS
Tổ KS
cơ khí
Tổ CN
kỹ thuật
TH
TH
CS
Tran Kiem
31
Ch? d?o
Các bước ra quyết định
Tran Kiem
32
Kiểm tra
Tran Kiem
33
Phương pháp kiểm tra PERT (về TBDH)
Chú thích: (1) Phác thảo kế hoạch ban đầu, (2) Dự trù kinh phí, (3) Thí nghiệm mô hình, (4) Ký hợp đồng sản xuất chi tiết bằng nhựa, (5) Ký hợp đồng sản xuất chi tiết bằng kim loại, (6) Thiết kế trọn vẹn, (7) Nhận chi tiết nhựa từ người bao thầu, (8) Nhận chi tiết kim loại từ người bao thầu, (9) Tìm các nguồn kinh phí, (10) Đã nhận toàn bộ kinh phí cần thiết, (11) Mẫu kết hợp đầu tiên và (12) Đưa vào sản xuất hàng loạt.
1
3
6
11
12
2
9
10
4
7
5
8
Tran Kiem
34
Hãy thấy hai lần để thấy đúng, chỉ thấy một lần để thấy đẹp.
(Amiel)
Tran Kiem
35
2.6. Phương pháp quản lý giáo dục
1/ Phương pháp
hành chính -
pháp luật
2/ Phương pháp
giáo dục -
tâm lý
3/ Phương pháp
kích thích
Tran Kiem
36
2.6. Phương pháp quản lý giáo dục
1/ Phương pháp hành chính - pháp luật là tổng thể các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý dựa trên cơ sở quan hệ tổ chức và quyền lực nhà nước.
Có nhiều hình thức thực hiện phương pháp này, đó là: luật (như Luật Giáo dục), điều lệ (như Điều lệ trường THCS), quy chế (như quy chế tổ chức và hoạt động của các trường dân lập), nghị quyết, quyết định, chỉ thị (như chỉ thị đầu năm học của Bộ trưởng), các văn bản hành chính, mệnh lệnh, ...
2/ Phương pháp giáo dục - tâm lý là tổng thể những tác động lên trí tuệ, tình cảm, ý thức và nhân cách của con người. Đặc trưng của phương pháp này là tính thuyết phục
3/ Phương pháp kích thích là tổng thể những tác động đến con người thông qua lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần nhằm phát huy ở họ tiềm năng, trí tuệ, tình cảm, ý chí, trách nhiệm và quyết tâm hành động vì lợi ích chung của tổ chức.
Những kích thích về vật chất có thể kể như: các thang, bậc lương, tiền thưởng, điều kiện sinh hoạt, lao động, ... có ý nghĩa tích cực đối với con người.
Tran Kiem
37
2.7. Công cụ quản lý giáo dục
1/ Định nghĩa:
Công cụ quản lý giáo dục là những phương tiện, những giải pháp của chủ thể quản lý nhằm định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hoà, phối hợp và đánh giá kết qủa hoạt động của các thành viên trong tổ chức giáo dục hướng vào việc thực hiện mục tiêu đề ra.
2/ Các loại công cụ
a/ Công cụ có tính pháp lý như: luật pháp, pháp lệnh, nghị quyết, các chính sách, các văn bản của các cơ quan có chức năng và thẩm quyền nhà nước ban hành
b/ Công cụ theo lĩnh vực quản lý như: công cụ quản lý ngành, công cụ quản lý của các ngành liên quan đến giáo dục, công cụ quản lý liên ngành, ... do cơ quan chức năng ban hành
c/ Công cụ kinh tế, kỹ thuật như: công cụ hạch toán chi tiêu trong giáo dục, công cụ thống kê, xác suất, ...
d/ Công cụ quản lý theo nội dung và quá trình quản lý như: công cụ quản lý chuyên môn, công cụ kiểm tra đánh giá, công cụ điều chỉnh hoạt động.
Tran Kiem
38
Trong quản lý đừng đổi bạn thành thù
mà đổi thù thành bạn
(Pitago)
Tran Kiem
39
Chương 3
Hệ thống giáo dục quốc dân -
Đối tượng của quản lớ giáo dục
3.1. Hệ thống giáo dục
quốc dân
3.2. Tính chất, nguyên
lý, mục tiêu,
nội dung, phương pháp
giáo dục
Tran Kiem
40
Tran Kiem
41
Hệ thống quản lý giáo dục
Bộ
GD
Sở
GD
Phòng
GD
CP
UB Tỉnh
UB Huyện
UB xã
Tran Kiem
42
3.2. Tính chất, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục
3.2.1. Tính chất:
* Nền GD XHCN: Xd con người XHCN-Lấy CN M-L, TT HCM làm kim chỉ nam-GD là bộ phận của hệ thống chính trị-Mục tiêu: phát triển toàn diện, trung thành với độc lập dân tộc và CNXH, có nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội-Nội dung thể hiện thế giới quan và nhân sinh quan DVBC, DVLS.
* Nhân dân:Mạng lưới GDCMN rộng khắp-Tạo điều kiện cho người LĐ đi học-Chú ý vùng khó khăn- GD cho HS ý thức quý trọng người LĐ, fục vụ nhân dân- Đẩy mạnh XHHGD.
* Dân tộc:Coi trọng truyền thống-Chú ý quốc ngứ, quốc sử, quốc văn và địa lý nước nhà-GD bình đẳng dân tộc.
* Khoa học: Các môn khoa học hình thành thế giới quan, nhân sinh quan DVBC-DVLS-Loại trừ phản khoa học- phát triển tư duy khoa học ở HS.
* Hiện đại: Nội dung,phương pháp cập nhật-phát huy bản sắc dân tộc.
Tran Kiem
43
3.2.2. Mục tiêu giáo dục:
3.3.1. Cấp vĩ mô (mục tiêu của hệ thống GDQD)
Dân trí - Nhân lực - Nhân tài.
3.3.2. Cấp vi mô (nhân cách)
Câu trong NQ 2 BCH TƯ khoá VIII (tr. 28)
3.2.3. Nguyên lý giáo dục
- Học đi đôi với hành.
- Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.
- Lý luận gắn với thực tiễn.
- Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
3.2.4. Nội dung giáo dục
- Giáo dục toàn diện: đức, trí, thể, mỹ, lao d?ng
- Hồ Chí Minh: phát triển hoàn toàn những năng lực có sẵn của học sinh.
- Các nội dung cập nhật: giáo dục giá trị, giáo dục quốc tế, giáo dục môi trường,...
Tran Kiem
44
3.2.5. Phương pháp giáo dục:
- Tổ chức đầy đủ các hoạt động giáo dục:
. Hoạt động dạy - học
. Hoạt động xã hội
. Hoạt động lao động
- Gắn lý thuyết với thực hành, nhận thức gắn với kỹ năng hành động.
- Chú trọng phát huy tự lực, tích cực, sáng tạo của học sinh.
- Chú ý dạy cách học, dạy tự học.
Tran Kiem
45
Kiến thức không có trọng lượng, nó là kho báu mà bạn có thể luôn mang theo bên mình một cách dễ dàng.
(B. Dison)
Tran Kiem
46
Chương 4
Quản lý nhà nước về GD
4.1. Nội dung
QLNN
về GD
4.2. Các cấp
quản lý
giáo dục
4.3. CL
phát triển
GD
2001 - 2010
4.4. KH
quốc gia
về GDCMN
đến 2015
Tran Kiem
47
4.1. Quản lý nhà nước về giáo dục
Khái niệm "quản lý nhà nước về giáo dục"
Quản lý nhà nước về giáo dục là tác động của chủ thể quản lý mang quyền lực nhà nước (các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục), chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đề ra.
Tran Kiem
48
Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo, gồm:
- Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, chính sách GD
- Ban hành và tổ chức thực hiện cac văn bản quy phạm PL về GD
- Quy định mục tiêu, nội dung, chương trình, tiêu chuẩn nhà giáo,.
- T/c, QL việc bảo đảm chất lượng GD, kiểm định chất lượng GD
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin về T/c và hoạt động GD
- Tổ chức bộ máy quản lý GD
- Tổ chức, chỉ đạo đào tạo, bồi dưỡng, ql nhà giáo và cán bộ qlgd
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển GD
- Tổ chức, quản lý nghiên cứu khoa học, công nghệ trong ngành
- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế
- Quy định tặng danh hiệu vinh dự
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về GD,.
Tran Kiem
49
4.2. Các cấp quản lý giáo dục
1/ Bộ GD và ĐT
Chính phủ (CP) thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục (Luật GD).
CP trình QH trước khi quyết định chủ trương lớn. Hàng năm b/c QH.
Bộ GD & ĐT là c/q của CP chịu trách nhiệm trước CP thực hiện QLNN về GD (Luật GD).
Quyết định 32/2008/QĐ - CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD & ĐT
Tran Kiem
50
Các cơ quan trực thuộc
Tran Kiem
51
2/ Sở Giáo dục và Đào tạo
(21/2004/TTLT/BGD&BNV ngày 23/7/2004)
. Vị trí, chức năng:
Là c/q chuyên môn thuộc UB tỉnh giúp UB thực hiện chức năng QLNN về GD, thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn theo uỷ quyền của UB.
Sở chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác
của UB và chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ.
Tran Kiem
52
3/ Phòng Giáo dục và Đào tạo
. Vị trí, chức năng:
Là c/q chuyên môn thuộc UB huyện, giúp UB thực hiện chức năng QLNN về GD (trừ đào tạo nghề) tại địa phương, về dịch vụ côngtheo pháp luật và uỷ quyền của UB. Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UB và chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra về
chuyên môn, nghiệp vụ của Sở.
.
Tran Kiem
53
4/ Phân cấp trong quản lý giáo dục
Cơ sở pháp lý của phân cấp
- Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992
- Luật Tổ chức Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 9 năm 1992
- Luật Giáo dục được QH thông qua ngày 2 tháng 12 năm 1998
- Thông tư liên tịch
- Các văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tran Kiem
54
Tran Kiem
55
Gieo hành vi, bạn sẽ gặt thói quen.
Gieo thói quen, bạn sẽ gặt tính cách.
Gieo tính cách, bạn sẽ gặt số phận.
V. Thaccơrây
Tran Kiem
56
4.3. Chiến lược phát triển GD 2001 - 2010
1/ Quan điểm chỉ đạo: . GD là quốc sách hàng đầu . Xây dựng nền
GD có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại định hướng XHCN
. GD gắn với nhu cầu phát triển KT-XH, tiến bộ KHCN, củng cố quốc
phòng, an ninh . GD là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
2/ Mục tiêu đến 2010:
* MT chung: Tạo bước chuyển chất lượng GD, hướng tới XH học tập
. Ưu tiên chất lượng nguồn nhân lực, đẩy nhanh phổ cập THCS . Đổi mới
MT, ND, PP GD, tăng quy mô, coi trọng chất lượng, hiệu quả.
* MT cụ thể: Nâng tỷ lệ LĐ qua đào tạo lên 40%, 99% trẻ đến trường TH, Phổ cập THCS, 50% trẻ đúng độ tuổi vào THPT. 15% hs THPT vào THCN, 15% hs THCS vào trường nghề, 200 sv/1vạn dân, phát triển GDKCQ (kế hoạch quốc gia về GDCMN).
3/ Các giải pháp: . Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình GD
. Phát triển đội ngũ GV, đổi mới PP GD . Đổi mới quản lý GD . Tiếp tục
hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống GDQD, phát triển mạng lưới trường lớp
. Tăng cường nguồn tài chính, CSVC cho GD . Đẩy mạnh XHHGD
. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
Tran Kiem
57
4.4. Kế hoạch hành động quốc gia GDCMN (CP đã phê duyệt 2/7/2003) thực hiện cam kết Dakar, Senegal 4/2000.
. KHHĐQG GDCMN xuất phát từ tầm nhìn: - GD là nền tảng cho phát triển xã hội và tăng trưởng KT nhanh, bền vững - Cần có những thay đổi toàn diện và triệt để trong GD.
. Năm mục tiêu chiến lược cho giáo dục Việt Nam:
Chuyển từ lượng sang chất, 2) Hoàn thành PCGDTH và THCS,
3) Tạo cơ hội học tập suốt đời, 4) Huy động cộng đồng tham gia GD, mọi người vì giáo dục, 5) đảm bảo quản lý hiệu quả và sử dụng nguồn lực tốt.
Tran Kiem
58
• C¸c nhãm môc tiªu:
Nhãm 1: CSGDMN
- CSGDMN ®Õn ®îc víi tÊt c¶ trÎ em 0 -5 tuæi
- TÊt c¶ trÎ em 5 tuæi ®Òu ®îc häc 1 n¨m GD tiÒn häc ®êng
- C¶i thiÖn dÞch vô nh»m t¨ng cêng ph¸t triÓn toµn diÖn cña trÎ
- X©y dùng vµ th«ng qua chÝnh s¸ch quèc gia vÒ CSGDMN
- T¨ng cêng n¨ng lùc qu¶n lý GDMN ë ®Þa ph¬ng.
Tran Kiem
59
Nhóm 2 và 3: Giáo dục TH và THCS (giáo dục cơ bản)
- Tất cả TE được tiếp cận với GD TH có chất lượng, phù hợp với đ/k KT
- Đảm bảo tất cả trẻ em hoàn thành chu trình đầy đủ 5 lớp của bậc TH
- Tất cả TE được tiếp cận giáo dục THCS có CL, phù hợp đ/k KT
- Đảm bảo tất cả TE hoàn thành chu trình đầy đủ 4 lớp của bậc THCS
- Đạt được và duy trì mức CL và thành tích HT cao ở tất cả các trường
- Tăng cường kỹ năng quản lý ở tất cả các cấp
- Khuyến khích cải cách và phát triển giáo dục cơ bản.
Tran Kiem
60
Nhóm 4: Giáo dục không chính quy (GDKCQ)
- Cung cấp cơ hội tham giá GD cơ bản cho thanh thiếu niên thất học
- Cung cấp cơ hội được XMC, học chương trình sau XMC, học các
kỹ năng sống và cơ hội học tập suốt đời cho người trình độ học vấn thấp
- Nâng cao chất lượng và sự phù hợp của tất cả các CT GDKCQ
- Xây dựng và thông qua chiến lược quốc gia về cung cấp GDKCQ và cơ hội giáo dục suốt đời phù hợp
- Tăng cường năng lực quản lý ở cấp địa phương
Tran Kiem
61
Tầm nhìn của người lãnh đạo
Chưa có việc mà biết việc sắp đến
Có việc rồi, lường được điều sẽ xảy ra
Triển khai việc mà biết được kết quả cuối cùng.
(L.K)
Chương 5
Quản lý và lãnh đạo nhà trường
5.1. Nhà trường - các góc nhìn
5.2. Quản lý (manage) và lãnh đạo (lead) nhà trường
5.2.1. Quản lý nhà trường
? Cần tránh nhầm lẫn quản lý nhà trường (tầm vi mô) với quản lý giáo dục (t?m vi mô).
? Quản lý nhà trường là quản lý toàn diện.
Đó là hệ thống những tác động có hướng đích của hiệu trưởng (principal) đến con người (giáo viên, cán bộ nhân viên và học sinh), đến các nguồn lực (cơ sở vật chất, tài chính, thông tin, v.v.) hợp quy luật (quy luật quản lý, quy luật giáo dục, quy luật tâm lý, quy luật kinh tế, quy luật xã hội, v.v.) nhằm đưa các hoạt động giáo dục đạt mục tiêu xác định.
Tran Kiem
63
5.2.2. Lãnh đạo nhà trường
Lãnh đạo là quá trình tác động và ảnh hưởng đến những hoạt động có liên quan đến công việc - nhiệm vụ của một nhóm thành viên. Để lãnh đạo có hiệu quả, người lãnh đạo (leader) phải có các phẩm chất cần thiết. Trong sách báo về quản lý, người ta thường đề cập đến các phẩm chất sau:
Tầm nhìn
Trực cảm
Nhãn quan
Tâm điểm thống nhất
giá trị
Phẩm
chất
lãnh
đạo
So sánh quản lý và lãnh đạo
Tran Kiem
65
Cần lưu ý rằng, trong nhà trường, người hiệu trưởng vừa là người quản lý (manager), vừa là người lãnh đạo (leader). Điều đó có nghĩa là người hiệu trưởng phải đảm nhận đồng thời hai chức năng: lãnh đạo và quản lý. Hai chức năng này gắn làm một như hai mặt của một đồng tiền. Theo quan điểm của Pam Robbins và Harvey B. Alvy, quản lý và lãnh đạo luôn luôn song hành với nhau, nó tích hợp trong một nhà quản lý và theo J. P. Khôngtter (1990), thật vô ích khi bàn về ban quản lý mà không bàn về ban lãnh đạo.
Tran Kiem
66
Độ dài của rễ cây sẽ quyết định chiều cao của nó, bề dày kinh nghiệm của một người sẽ quyết định tầm vóc thành công của anh ta.
Thembelani Vanqua
5.3. Khả năng và năng lực của người hiệu trưởng
Khả năng là đầu ra so sánh với một tiêu chuẩn tối thiểu nào đó, ví dụ một hiệu trưởng có bằng tốt nghiệp thạc sỹ về quản lý giáo dục, điều kiện đảm bảo cho việc quản lý nhà trường. Nhưng, năng lực lại khác: đó là tiềm năng của người hiệu trưởng, những yếu tố đầu vào để cho kết quả cao trong chức trách của mình. Đương nhiên, năng lực và khả năng có quan hệ với nhau. Khả năng có thể được xem như kiến thức và kỹ năng tích luỹ được, tạo thành "phần nổi" trong "tảng băng" (thuật ngữ của Spencer, 1993) về năng lực. Và như vậy, có thể mô tả cấu trúc của "tảng băng" gồm "phần nổi" và "phần chìm" theo hình dưới đây:
Tran Kiem
68
Cấu trúc năng lực
Tran Kiem
69
Dựa theo cấu trúc vừa nêu, có thể phác hoạ sơ lược về năng lực của người hiệu trưởng. Đó là:
- Những tri thức về chuyên môn, về Khoa học giáo dục, về Khoa học quản lý giáo dục và các khoa học liên quan
- Những kỹ năng sư phạm, kỹ năng quản lý, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức, kỹ năng định hướng, kỹ năng tổ chức, kỹ năng nắm bắt và xử lý thông tin, kỹ năng hợp tác, .
- Những hiểu biết về bản thân (ưu, nhược điểm, cá tính)
- Nhu cầu thành đạt của bản thân và của nhà trường
- Tầm nhìn, nhạy cảm, tư duy logic biện chứng, mạch lạc khúc triết
- Linh hoạt, chủ động, sáng tạo, tự tin
- Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; luôn luôn đổi mới
- v.v.
Tran Kiem
70
Bạn - đó là cái tôi
thứ hai của chúng ta.
Dênông
Tran Kiem
71
5.4. Quản lí dạy học
5.4.1. Quản lí đổi mới nhận thức về bản chất dạy học
Chức năng của dạy học:
Dạy học kéo theo
giáo dục
Dạy học kéo theo
sự phát triển
? B?n ch?t d?y h?c theo quan ni?m của Ph. Meirieu (1991):
ND
và PP
không
tách rời
Nhận thức
và xúc cảm
không
tách rời
Cá nhân
và XH
không
tách rời
HĐ
cá nhân
HĐ
tự giác
Thích hợp
đặc điểm
riêng
Tran Kiem
72
Vào những năm 60 của thế kỷXX, Eart Kelly viết "Người được giáo dục là người được học làm thế nào để học, biết làm thế nào để thích nghi và thay đổi, nhận thức được không có tri thức nào là vĩnh cửu, và là người hiểu được rằng nắm được cách tìm ra tri thức là nắm được chìa khoá của sự thành công".
Tran Kiem
73
Các nhà hiền triết Trung Hoa nói về vai trò người thầy
Dụ: Dẫn dắt, khích lệ người học
Trợ: Hỗ trợ, giúp đỡ người học theo khả năng của người học
Đạo: Chỉ đạo, điều khiển, điều phối, tổ chức quá trình học tập
Khải: Thức tỉnh người học, khai thác tiềm năng người học
Phát: Phát triển nhân cách toàn vẹn của người học
Dụ
Trợ
Đạo
Khải
Phát
Tran Kiem
74
Trí tuệ
Trí thông
minh
IQ
Trí tuệ
xúc cảm
EQ
Trí
sáng tạo
CQ
Tran Kiem
75
Nhà TLH Đức (Sterm) đưa ra công thức tính IQ (Intellectual Quotient)
IQ = 100 trẻ con trung bình
IQ < 100 kém thông minh
IQ > 100 thông minh
IQ > 140 thần đồng
120 < IQ < 140 lỗi lạc
100 < IQ < 120 thông minh
90 < IQ < 110 bình thường
80 < IQ << 90 kém
70 < IQ < 80 ngu
60 < IQ < 70 si
50 < IQ < 60 đần
40 < IQ < 50 độn
Tran Kiem
76
140
185
180
137
153
145
190
160
160
Tran Kiem
77
Thomas Alva Edison
Thiên tài là
1% cảm hứng và
99% mồ hôi.
Genius is
1% inspiration and
99% perpiration.
Gia dình Edison ? Hà Lan nh?p cu t?i New Jersey n7777ăm 1730
Tran Kiem
78
Edison cùng
chiếc máy hát
quay đĩa
Tran Kiem
79
William James Sidis
IQ 250-300
18 tháng tuổi William James Sidis bắt đầu đọc tạp chí New York Times. Cho đến khi qua đời, ông có thể nói gần 200 ngôn ngữ.
Cậu viết 4 cuốn sách về giải phẫu và thiên văn học, thành thạo 8 ngoại ngữ: Hy Lạp, Pháp, Nga, Đức, Do Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Armeni và Vendergood (ngôn ngữ do chính William sáng tạo ra) khi chưa tròn 8 tuổi. 9 tuổi, William tham gia hội nghị chuyên đề của Havard về không gian 4 chiều.2 năm sau cậu được nhận vào Havard.
Tran Kiem
80
TS. Grigori Perelman
Tran Kiem
81
Tran Kiem
82
5.4.2. Bối cảnh của đổi mới dạy học
Thế giới
Sự phát triển của khoa học công nghệ
-
- Trong vòng 10, 20 năm thông tin KHCN tăng gấp đôi
- 90% các nhà khoa học từ xưa đến nay sống trong thời đại chúng ta
- Thời gian từ phát minh khoa học đến sản xuất rút ngắn:
+ Máy ảnh đầu tiên 112 năm (1727 - 1839)
+ Điện thoại 56 năm (1820 - 1876)
+ Chất kháng sinh 30 năm (1910 - 1940)
+ Chất bán dẫn đến điot đầu tiên 5 năm (1948 - 1953)
+ Vi mạch 3 năm (1958 - 1961)
+ Laze 2 năm (1960 - 1962)
Tran Kiem
83
- Sự bùng nổ của công nghệ cao (ranh giới khoa học và công nghệ không còn, chi phí cho nguyên liệu ít, cho trí tuệ nhiều: sx xe hơi đầu thể kỷ 20 nguyên liệu năng lượng 60%, năm 80 chi phí này còn 2%, trí tuệ 98%). Các công nghệ cao: CN thông tin, CN sinh học, CN vật liệu, CN vật liệu, CN vũ trụ, CN sạch, CN quản lý, .
Có 5 CN trụ cột:
+ CN sinh học: cn nuôi cấy mô tế bào, cn enzim, cn gen,
+ CN vật liệu (composit): trên nền kim loại, trên nền chất dẻo (nhẹ, chống ăn mòn, không dẫn điện, chịu nhiệt độ cao)
+ CN nano (1nm = 10 - 6 mm, ví dụ từ cacbon chế ra "ống cacbon" nhẹ hơn thép 7 lần, chịu lực hơn thép 400 lần)
+ CN năng lượng: nguyên tử, năng lượng mặt trời, .
+ CN thông tin (1987 tốc độ máy tính 2 tr. phép tính/giây, 1990: 16 tr., 1994: 156 tr., 1997: 1 tỷ, hiện nay là nghìn tỷ, IBM - Blugen 135 nghìn tỷ phép tính/giây)
Tran Kiem
84
?Toàn cầu hoá
? Theo McLuhan, toàn cầu hoá được hiểu là ". quá trình rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, làm cho con người ngày càng thấy mình sống trong một thế giới giống như một nơi chốn duy nhất"
? Bên cạnh mặt tích cực, toàn cầu hoá còn có mặt tiêu cực. Trong báo cáo năm 1997 của UNDP cho thấy tỷ lệ thu nhập chênh lệch giữa 20% dân số thế giới thuộc các nước giàu và 20% thuộc các nước nghèo là 1:30 vào năm 1960, nhưng đến năm 1990 tỷ lệ này đã là 1:60 và 1:74 vào năm 1997. Năm 1985 thu nhập bình quân tính theo đầu người ở các nước giàu gấp 76 lần so với các nước nghèo. Nhưng đến năm 1997 con số này đã lên đến 288 lần. Hiện nay 3 tỷ người trên thế giới có mức sống dưới 2 USD/ngày và 1,3 tỷ người có thu nhập dưới 1 USD/ngày (UNDP Human Development Reports, 1999). David Landes đã tính vào năm 2002 thu nhập đầu người ở Thuỵ Sỹ quốc gia giàu nhất thế giới so với quốc gia nghèo nhất là Mô-dăm-bic gấp 400 lần, trong khi đó, ở hai thế kỷ trước, con số này chênh nhau khoảng 5 lần
Tran Kiem
85
? Nền kinh tế tri thức (The Knowledge Economy) xuất hiện
? Tạm hiểu kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
? Đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức là:
1/ Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế;
2/ Sản xuất công nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiên tiến nhất, tiêu biểu nhất của nền sản xuất tương lai;
3/ Việc ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết lập mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với hầu hết các tổ chức, các gia đình;
4/ Các doanh nghiệp vừa cạnh tranh vừa hợp tác để phát triển;
5/ Xã hội thông tin thúc đẩy dân chủ hoá;
6/ Xã hội thông tin là một xã hội học tập;
7/ Vốn quý nhất trong nền kinh tế tri thức là tri thức;
8/ Sự sáng tạo, đổi mới thường xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đẩy sự phát triển;
9/ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu hoá;
10/ Sự thách thức đối với văn hoá
Tran Kiem
86
? Tác động của nền kinh tế tri thức
. Các ngành dịch vụ tập trung tri thức như giáo dục, thông tin liên lạc tăng rất nhanh. Ước tính khoảng 50% GDP của các nền kinh tế OECD là dựa trên tri thức. ở Bắc Mỹ và một số nước Tây Âu nền kinh tế tri thức đã bắt đầu hình thành. Hiện nay ở các nước này riêng về kinh tế thông tin (những ngành kinh tế dựa chủ yếu vào công nghệ thông tin), trong đó kinh tế tri thức là chủ yếu đã chiếm khoảng 45% - 50% GDP. Các nước trong OECD kinh tế tri thức đã chiếm hơn 50% GDP, công nhân tri thức chiếm trên 60% lực lượng lao động. Người ta dự đoán vào khoảng năm 2030 các nước phát triển đều trở thành các nền kinh tế tri thức.
. Đầu tư do vậy cũng đang hướng tới các hàng hoá và dịch vụ có công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông. Vì thế các nước trong OECD đã dành 2,3% GDP cho nghiên cứu khoa học, chi phí giáo dục chiếm 12% tổng chi nhà nước, và đầu tư vào đào tạo liên quan đến công việc chiếm khoảng 2,5% GDP.
. Một con số đáng lưu ý: trong các nước thuộc khối OECD, tỷ lệ thất nghiệp trung bình của các loại lao động tốt nghiệp trung học là 10,5% trong khi tỷ lệ này của những lao động tốt nghiệp đại học chỉ là 3,8%.
Tran Kiem
87
? Giáo dục thế giới xuất hiện xu thế lớn
Một số xu thế chủ yếu sau đây:
1/ Giáo dục mang tính đại chúng mạnh mẽ;
2/ Tăng cường tính nhân văn trong giáo dục;
3/ Giáo dục thế kỷ XXI là một nền "giáo dục suốt đời";
4/ Giáo dục được coi là sự nghiệp quốc gia hàng đầu, phát triển mạnh mẽ xã hội hoá giáo dục, thu hẹp bất bình đẳng trong giáo dục, xây dựng xã hội học tập;
5/ Chất lượng giáo dục hướng vào "phát triển người", "phát triển nguồn nhân lực", hình thành những năng lực cơ bản mà xã hội mới đòi hỏi;
6/ Sứ mạng mới của người thầy thay đổi cơ bản, quan hệ mới giữa dạy và học đang xuất hiện. Quá trình dạy học được coi là quá trình dạy - tự học;
7/ Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ quản lý giáo dục đòi hỏi một văn hoá đánh giá, một văn hoá điều hành, một văn hoá tự quản, tự chịu trách nhiệm;
8/ Một hướng canh tân giáo dục hiệu quả: áp dụng rộng rãi và sáng tạo công nghệ thông tin.
Tran Kiem
88
? Trong nước
? Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
? CNH, HĐH với xuất phát điểm rất thấp về mặt công nghệ.
. Máy móc thiết bị lạc hậu từ 2 đến 4 thế hệ so với thế giới.
. Mức tiêu hao nhiên liệu, vật liệu gấp 1,5 đến 2 lần so với thế giới, . Giá thành sản phẩm cao, sức cạnh tranh thấp.
. Năng suất lao động thấp (chỉ đạt 30% mức trung bình của thế giới), một lao động nông nghiệp ở Việt Nam nuôi được 3 người, trong khi đó tỷ lệ này ở Mỹ là 1/30.
? CNH - HĐH ở nước ta được thực hiện theo các quan điểm như sau:
. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Ta vào WTO 2006.
. CNH - HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo.
. Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là động lực quan trọng thúc đẩy CNH - HĐH.
. Lầy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ.
. Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh
Tran Kiem
89
? Cách đi thích hợp để thực hiện CNH-HĐH.
? CNH, HĐH phải đi tắt, đi nhanh, kết hợp tuần tự và nhảy vọt theo định hướng XHCN.
? Yếu tố con người có trí tuệ và năng lực cao (nội lực) là quyết định.
? Do đó, Đảng ta chỉ ra GD&ĐT, khoa học và công nghệ là động lực, là nền tảng để thực hiện CNH, HĐH đất nước.
? CNH, HĐH phải được tiến hành theo mô hình một nền kinh tế mở, cả trong nước và nước ngoài.
? Đòi hỏi đối với giáo dục
? Chủ động mở cửa và hội nhập, tạo cơ hội thâm nhập, tiếp nhận công nghệ tiên tiến của nước ngoài;
? Đi thẳng vào một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, hiện đại;
? Tích cực xây dựng năng lực nội sinh, bởi muốn tiếp thu có chọn lọc tri thức từ nước ngoài phải có trí tuệ để thu nhận, đồng hoá, sử dụng và truyề
1
Qu¶n lý gi¸o dôc ®¹i c¬ng
PGS. TS. TrÇn KiÓm
Tran Kiem
2
Chương 1
Khái quát về quản lý GD
1.1. Các yếu tố của quản lý GD
1.2. Khái niệm "quản lý giáo dục"
Chương 2
Quá trình quản lý giáo dục
2.1. Đối tượng quản lý giáo dục
2.2. Mục tiêu quản lý giáo dục
2.3. Động lực trong quản lý giáo dục
2.4. Nguyên tắc quản lý giáo dục
2.5. Các chức năng quản lý giáo dục
2.6. Phương pháp quản lý giáo dục
2.7. Công cụ quản lý giáo dục
Tran Kiem
3
Chương 3
Hệ thống giáo dục quốc dân -
đối tượng của quản lý giáo dục
3.1. Hệ thống giáo dục quốc dân
3.2. Hệ thống quản lý giáo dục
Chương 4
Quản lý nhà nước về giáo dục
4.1. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục
4.2. Bộ máy quản lý giáo dục. Phân cấp trong quản lý giáo dục
4.3. Chiến lưược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010
4.4. Kế hoạch hành động quốc gia về giáo dục cho mọi ngưười đến năm 2015
Tran Kiem
4
Chương 5
Quản lớ và Lãnh đạo nhà trường
5.1. Nhà trường - các góc nhìn
5.2. Quản lớ (manage) và lãnh đạo (lead) nhà trường
5.3. Khả năng, năng lực của hiệu trưởng
5.4. Qu?n lớ d?y h?c
5.5. Qu?n lớ giỏo d?c lao d?ng, hu?ng nghi?p
5.6. Qu?n lớ giỏo d?c th? ch?t
Chương 6
Hiệu quả nhà trường, hiệu quả quản lý nhà trường
6.1. Đặc điểm nhà trường và giáo dục nhà trường
6.2. Mục tiêu quản lý nhà trường
6.3. Một cách nhìn về chức năng nhà trường
6.4. Hiệu quả quản lý nhà trường
Tran Kiem
5
1.1. Các yếu tố của quản lý GD
1.2. Khái niệm "quản lý giáo dục"
Chương 1
Khái quát về quản lý GD
Tran Kiem
6
1.1 Các yếu tố của quản lí giáo dục
Chủ thể
quản lý
Đối tượng
quản lý
Khách thể
quản lý
Mục tiêu
quản lý
Công cụ
quản lý
Phương pháp
quản lý
Tran Kiem
7
? Cấp vĩ mô:
Chủ thể quản lý: Cơ quan quản lý cấp trên, thủ trưởng cấp trên,...
Đối tượng quản lý: - Cơ quan quản lý cấp dưới, thủ trưởng cấp dưới,
các bộ phận trong cơ quan quản lý cấp dưới, cán bộ trong ngành GD.
Hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống QLGD.
- Ho?t d?ng giỏo d?c,
- Con ngu?i,
- Csvc,
- Cỏc quan h? giỏo d?c,
- Chớnh sỏch giỏo d?c,
- T? qu?n lớ.
.Mục tiêu quản lý: - Dân trí - Nhân lực - Nhân tài
- Chất lượng GD - ĐT.
- Chất lượng công tác QLGD - ĐT.
- Chất lượng các nguồn lực GD.
- Chất lượng cán bộ quản lý, giáo viên.
- Xã hội hoá sự nghiệp GD.
- v.v...
Tran Kiem
8
Khách thể quản lý: - Kinh tế - xã hội .
- Các lực lượng xã hội.
- Đường lối - chính sách, v.v
? Cấp vi mô (nhà trường, cơ sở GD):
Chủ thể quản lý: Ban lãnh đạo, thủ trưởng đơn vị.
Đối tượng quản lý: - Cán bộ, giáo viên, học sinh.
- Các nguồn lực GD.
- v.v...
Mục tiêu quản lý: - Chất lượng GD (chất lượng nhân cách).
- Các mục tiêu khác (đội ngũ, cơ sở vật chất, tài chính, XHHGD,...).
- Phổ cập GD.
- v,v...
Khách thể quản lý: - Cộng đồng xã hội, kinh tế - xã hội địa phương.
- Các lực lượng GD.
- Chủ trương, chính sách của cấp trên.
- Chính quyền, đoàn thể.
- v.v...
Tran Kiem
9
Bạn đừng cho phép lưỡi của bạn chạy trước tư tưởng của bạn.
(Chilon)
Tran Kiem
10
1.2. Khái niệm "quản lý giáo dục"
- Quản lý: những tác động của chủ thể
quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử
dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực,
vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là
nội lực) một cách tối ưưu nhằm đạt mục đích của tổ
chức với hiệu quả cao nhất.
Quản lý giáo dục (vĩ mô) là những tác
động tự giác (có ý thức, có mục đích, có
kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của
chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích
của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ
sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực
hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu
phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ
mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.
Quản lý giáo dục (vi mô) là hệ thống
những tác động tự giác của chủ thể quản
lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên,
tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các
lực lượng XH trong và ngoài nhà trường
nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả
mục tiêu GD của nhà trường.
Tran Kiem
11
Những người bạn giả dối giống như những chiếc bóng; chúng theo ta khi ta ra ngoài nắng ấm và bỏ ta ngay lúc ta bước vào bóng râm.
C. Bôvi
Tran Kiem
12
Chương 2
Quá trình quản lý giáo dục
2.1. Đối tượng quản lý giáo dục
2.2. Mục tiêu quản lý giáo dục
2.3. Động lực trong quản lý giáo dục
2.4. Nguyên tắc quản lý giáo dục
2.5. Các chức năng quản lý giáo dục
2.6. Phương pháp quản lý giáo dục
2.7. Công cụ quản lý giáo dục
Tran Kiem
13
2.1. Đối tượng quản lý giáo dục
Cấp vĩ mô
Cấp vi mô
Tran Kiem
14
2.2 Mục tiêu quản lí giáo dục
Vĩ mô
Vi mô
Tran Kiem
15
2.3. Động lực trong quản lý giáo dục
1/ ĐN: Động lực trong QLGD
là cái thúc đẩy, làm cho
hoạt động quản lý phát triển.
2/ Các loại động lực
Gắn với
lợi ích
(CN,TC,XH)
Gắn với
quá trình
(MĐ,ND,PT)
Gắn với
trình độ
Gắn với
hoàn cảnh,
điều kiện, v.v
Tran Kiem
16
Học vấn dở dang nguy hại hơn sự vô học.
(J. H. Sellaren)
Tran Kiem
17
2.4.Các nguyên tắc
QLGD
Nhóm nguyên tắc
tổ chức quản lý
Nhóm nguyên tắc
chính trị - xã hội
Nhóm nguyên tắc
hoạt động quản lý
Tính đảng
tính giai cấp
Nhà nước
và nhân dân
Tập trung
dân chủ
Pháp chế
XHCN
Thống nhất trong
hệ thống quản lý
Kết hợp QL theo
ngành và lãnh thổ
Kết hợp tập thể,
cá nhân, chế độ
thủ trưởng
Tổ chức quản
lý cán bộ
Hiệu quả
quản lý
Kết hợp
các lợi ích
Chuyên môn
hoá
Phối hợp các
PP QL
Tran Kiem
18
2.5. Các chức năng
quản lý giáo dục
Tran Kiem
19
Kế hoạch hoá trong quản lý giáo dục
Tran Kiem
20
Cơ cấu tổ chức (organization structure) là nói tới sự phân công công việc cũng như các mắt xích trong một chuỗi điều khiển các hoạt động của tổ chức, gồm công việc, giao tiếp, phối hợp và những quyền lực được công nhận.
Cơ cấu tổ chức có quan hệ hữu cơ với thiết kế tổ chức.
Tran Kiem
21
Cơ cấu tổ chức phản ánh văn hoá tổ chức cũng như các quan hệ quyền lực trong tổ chức. Cơ cấu tổ chức thường được coi là công cụ tạo ra sự thay đổi. Một cơ cấu có thể hỗ trợ hoặc kìm hãm sự giao tiếp và các mối quan hệ trong tổ chức.
Mọi cơ cấu tổ chức đều phải thoả mãn ba yêu cầu cơ bản: sự phân công lao động cho từng công việc cụ thể, sự phối hợp công việc sao cho các nhân viên có thể đạt được mục tiêu đã đề ra và tầm quản lý.
Tran Kiem
22
Tầm quản lý là giới hạn quản lý mà người quản lý có thể giám sát có hiệu quả. Tầm quản lý rộng ứng với số cấp quản lý ít, tầm quản lý hẹp dẫn đến tình trạng có nhiều cấp.
Ưu điểm của tầm quản lý hẹp:
- Giám sát chặt chẽ
- Kiểm soát chặt chẽ
- Lưu thông nhanh giữa cấp trên và cấp dưới
Nhược điểm của tầm quản lý hẹp:
- Cấp trên dễ can thiệp quá sâu và công việc của cấp dưới
- Có nhiều cấp quản lý
- Tốn kém do nhiều cấp quản lý
- Khoảng cách quá xa giữa cấp cao nhất và cấp thấp nhất
Tran Kiem
23
Sơ đồ 3.2: Tầm quản lý rộng
Ưu điểm của tầm quản lý rộng:
- Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn
- Phải có các chính sách rõ ràng
- Cấp dưới phải được lựa chọn cẩn thận
Nhược điểm của tầm quản lý rộng:
- Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến ách tắc các quyết định
- Có nguy cơ cấp trên không kiểm soát nổi
- Cần có các nhà quản lý có chất lượng đặc biệt
Tran Kiem
24
Cơ cấu đơn giản (simple structure). Theo cơ cấu này, các nhân viên chỉ phải báo cáo cho cấp trên trực tiếp của mình và bộ máy tổ chức được giảm thiểu. Tuy nhiên, nếu nhân viên đảm nhiệm các công việc với phạm vi rộng sẽ thiếu hiệu quả hơn chuyên môn hoá công việc. Do đó cơ cấu này khó hoạt động có hiệu quả trong điều kiện phức tạp.
Tran Kiem
25
Tran Kiem
26
Cơ cấu theo phòng ban chức năng (functional structure). Theo cơ cấu này, nhân viên được sắp xếp theo phạm vi kiến thức nhất định (ví dụ các Vụ chức năng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo). Tổ chức theo cơ cấu các phòng ban chức năng thường được tập trung hoá để phối hợp hoạt động một cách hiệu quả. Tiêu chuẩn hoá các quy trình làm việc là hình thức phối hợp phổ biến nhất được sử dụng trong cấu trúc theo phòng ban chức năng.
Ưu điểm nổi bật của cơ cấu theo phòng ban chức năng là sự hỗ trợ giữa các bộ phận về chuyên môn và làm rõ con đường thăng tiến trong tổ chức.
Hạn chế của loại cơ cấu này ở chỗ: các phòng ban chức năng có xu hướng tập trung vào mục tiêu cục bộ hơn là các mục tiêu phối hợp chung của tổ chức. Điều đáng ngại nữa là cơ cấu theo phòng ban chức năng quá nhấn mạnh vào sự khác biệt giữa các phòng ban. Vì thế trong tổ chức có xu hướng phát sinh xung đột nội bộ, sự phối hợp giữa các phòng ban kém hơn. Do hạn chế này, cần phải tăng cường kiểm soát và phối hợp hoạt động.
Tran Kiem
27
Tran Kiem
28
Cơ cấu theo khu vực (divisional structure).
Cơ cấu này là việc nhóm gộp người lao động theo khu vực địa lý hoặc theo sản phẩm đầu ra (hàng hoá hoặc dịch vụ) hoặc theo khách hàng (ví dụ Vụ Giáo dục thường xuyên (thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo) có dưới nó các bộ phận phụ trách Giáo dục thường xuyên ở các tỉnh, huyện, v.v… ).
Tran Kiem
29
Cơ cấu ma trận (matrix structure).
Đây là sự kết hợp hai cơ cấu: cơ cấu theo phòng ban chức năng và nhóm dự án (ví dụ Dự án giáo dục tiểu học). Các nhân viên được phân vào các nhóm dự án có chức năng chéo, nhưng họ cũng thuộc một phòng chức năng nhất định, theo đó họ sẽ quay trở lại phòng chức năng sau khi hoàn thành dự án/chương trình.
Tran Kiem
30
Lãnh đạo cụng ty
Tổ KS
điện
Phòng n/c
lý luận thiết bị
Phòng thiết kế mẫu
TH
TH
CS
TH
TH
CS
TH
TH
CS
TH
TH
CS
Đề án
thiết bị TH
Đề án thiết bị THCS
Tổ KS
cơ khí
Tổ CN
kỹ thuật
TH
TH
CS
Tran Kiem
31
Ch? d?o
Các bước ra quyết định
Tran Kiem
32
Kiểm tra
Tran Kiem
33
Phương pháp kiểm tra PERT (về TBDH)
Chú thích: (1) Phác thảo kế hoạch ban đầu, (2) Dự trù kinh phí, (3) Thí nghiệm mô hình, (4) Ký hợp đồng sản xuất chi tiết bằng nhựa, (5) Ký hợp đồng sản xuất chi tiết bằng kim loại, (6) Thiết kế trọn vẹn, (7) Nhận chi tiết nhựa từ người bao thầu, (8) Nhận chi tiết kim loại từ người bao thầu, (9) Tìm các nguồn kinh phí, (10) Đã nhận toàn bộ kinh phí cần thiết, (11) Mẫu kết hợp đầu tiên và (12) Đưa vào sản xuất hàng loạt.
1
3
6
11
12
2
9
10
4
7
5
8
Tran Kiem
34
Hãy thấy hai lần để thấy đúng, chỉ thấy một lần để thấy đẹp.
(Amiel)
Tran Kiem
35
2.6. Phương pháp quản lý giáo dục
1/ Phương pháp
hành chính -
pháp luật
2/ Phương pháp
giáo dục -
tâm lý
3/ Phương pháp
kích thích
Tran Kiem
36
2.6. Phương pháp quản lý giáo dục
1/ Phương pháp hành chính - pháp luật là tổng thể các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý dựa trên cơ sở quan hệ tổ chức và quyền lực nhà nước.
Có nhiều hình thức thực hiện phương pháp này, đó là: luật (như Luật Giáo dục), điều lệ (như Điều lệ trường THCS), quy chế (như quy chế tổ chức và hoạt động của các trường dân lập), nghị quyết, quyết định, chỉ thị (như chỉ thị đầu năm học của Bộ trưởng), các văn bản hành chính, mệnh lệnh, ...
2/ Phương pháp giáo dục - tâm lý là tổng thể những tác động lên trí tuệ, tình cảm, ý thức và nhân cách của con người. Đặc trưng của phương pháp này là tính thuyết phục
3/ Phương pháp kích thích là tổng thể những tác động đến con người thông qua lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần nhằm phát huy ở họ tiềm năng, trí tuệ, tình cảm, ý chí, trách nhiệm và quyết tâm hành động vì lợi ích chung của tổ chức.
Những kích thích về vật chất có thể kể như: các thang, bậc lương, tiền thưởng, điều kiện sinh hoạt, lao động, ... có ý nghĩa tích cực đối với con người.
Tran Kiem
37
2.7. Công cụ quản lý giáo dục
1/ Định nghĩa:
Công cụ quản lý giáo dục là những phương tiện, những giải pháp của chủ thể quản lý nhằm định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hoà, phối hợp và đánh giá kết qủa hoạt động của các thành viên trong tổ chức giáo dục hướng vào việc thực hiện mục tiêu đề ra.
2/ Các loại công cụ
a/ Công cụ có tính pháp lý như: luật pháp, pháp lệnh, nghị quyết, các chính sách, các văn bản của các cơ quan có chức năng và thẩm quyền nhà nước ban hành
b/ Công cụ theo lĩnh vực quản lý như: công cụ quản lý ngành, công cụ quản lý của các ngành liên quan đến giáo dục, công cụ quản lý liên ngành, ... do cơ quan chức năng ban hành
c/ Công cụ kinh tế, kỹ thuật như: công cụ hạch toán chi tiêu trong giáo dục, công cụ thống kê, xác suất, ...
d/ Công cụ quản lý theo nội dung và quá trình quản lý như: công cụ quản lý chuyên môn, công cụ kiểm tra đánh giá, công cụ điều chỉnh hoạt động.
Tran Kiem
38
Trong quản lý đừng đổi bạn thành thù
mà đổi thù thành bạn
(Pitago)
Tran Kiem
39
Chương 3
Hệ thống giáo dục quốc dân -
Đối tượng của quản lớ giáo dục
3.1. Hệ thống giáo dục
quốc dân
3.2. Tính chất, nguyên
lý, mục tiêu,
nội dung, phương pháp
giáo dục
Tran Kiem
40
Tran Kiem
41
Hệ thống quản lý giáo dục
Bộ
GD
Sở
GD
Phòng
GD
CP
UB Tỉnh
UB Huyện
UB xã
Tran Kiem
42
3.2. Tính chất, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục
3.2.1. Tính chất:
* Nền GD XHCN: Xd con người XHCN-Lấy CN M-L, TT HCM làm kim chỉ nam-GD là bộ phận của hệ thống chính trị-Mục tiêu: phát triển toàn diện, trung thành với độc lập dân tộc và CNXH, có nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội-Nội dung thể hiện thế giới quan và nhân sinh quan DVBC, DVLS.
* Nhân dân:Mạng lưới GDCMN rộng khắp-Tạo điều kiện cho người LĐ đi học-Chú ý vùng khó khăn- GD cho HS ý thức quý trọng người LĐ, fục vụ nhân dân- Đẩy mạnh XHHGD.
* Dân tộc:Coi trọng truyền thống-Chú ý quốc ngứ, quốc sử, quốc văn và địa lý nước nhà-GD bình đẳng dân tộc.
* Khoa học: Các môn khoa học hình thành thế giới quan, nhân sinh quan DVBC-DVLS-Loại trừ phản khoa học- phát triển tư duy khoa học ở HS.
* Hiện đại: Nội dung,phương pháp cập nhật-phát huy bản sắc dân tộc.
Tran Kiem
43
3.2.2. Mục tiêu giáo dục:
3.3.1. Cấp vĩ mô (mục tiêu của hệ thống GDQD)
Dân trí - Nhân lực - Nhân tài.
3.3.2. Cấp vi mô (nhân cách)
Câu trong NQ 2 BCH TƯ khoá VIII (tr. 28)
3.2.3. Nguyên lý giáo dục
- Học đi đôi với hành.
- Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.
- Lý luận gắn với thực tiễn.
- Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
3.2.4. Nội dung giáo dục
- Giáo dục toàn diện: đức, trí, thể, mỹ, lao d?ng
- Hồ Chí Minh: phát triển hoàn toàn những năng lực có sẵn của học sinh.
- Các nội dung cập nhật: giáo dục giá trị, giáo dục quốc tế, giáo dục môi trường,...
Tran Kiem
44
3.2.5. Phương pháp giáo dục:
- Tổ chức đầy đủ các hoạt động giáo dục:
. Hoạt động dạy - học
. Hoạt động xã hội
. Hoạt động lao động
- Gắn lý thuyết với thực hành, nhận thức gắn với kỹ năng hành động.
- Chú trọng phát huy tự lực, tích cực, sáng tạo của học sinh.
- Chú ý dạy cách học, dạy tự học.
Tran Kiem
45
Kiến thức không có trọng lượng, nó là kho báu mà bạn có thể luôn mang theo bên mình một cách dễ dàng.
(B. Dison)
Tran Kiem
46
Chương 4
Quản lý nhà nước về GD
4.1. Nội dung
QLNN
về GD
4.2. Các cấp
quản lý
giáo dục
4.3. CL
phát triển
GD
2001 - 2010
4.4. KH
quốc gia
về GDCMN
đến 2015
Tran Kiem
47
4.1. Quản lý nhà nước về giáo dục
Khái niệm "quản lý nhà nước về giáo dục"
Quản lý nhà nước về giáo dục là tác động của chủ thể quản lý mang quyền lực nhà nước (các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục), chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đề ra.
Tran Kiem
48
Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo, gồm:
- Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, chính sách GD
- Ban hành và tổ chức thực hiện cac văn bản quy phạm PL về GD
- Quy định mục tiêu, nội dung, chương trình, tiêu chuẩn nhà giáo,.
- T/c, QL việc bảo đảm chất lượng GD, kiểm định chất lượng GD
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin về T/c và hoạt động GD
- Tổ chức bộ máy quản lý GD
- Tổ chức, chỉ đạo đào tạo, bồi dưỡng, ql nhà giáo và cán bộ qlgd
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển GD
- Tổ chức, quản lý nghiên cứu khoa học, công nghệ trong ngành
- Tổ chức công tác quan hệ quốc tế
- Quy định tặng danh hiệu vinh dự
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về GD,.
Tran Kiem
49
4.2. Các cấp quản lý giáo dục
1/ Bộ GD và ĐT
Chính phủ (CP) thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục (Luật GD).
CP trình QH trước khi quyết định chủ trương lớn. Hàng năm b/c QH.
Bộ GD & ĐT là c/q của CP chịu trách nhiệm trước CP thực hiện QLNN về GD (Luật GD).
Quyết định 32/2008/QĐ - CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD & ĐT
Tran Kiem
50
Các cơ quan trực thuộc
Tran Kiem
51
2/ Sở Giáo dục và Đào tạo
(21/2004/TTLT/BGD&BNV ngày 23/7/2004)
. Vị trí, chức năng:
Là c/q chuyên môn thuộc UB tỉnh giúp UB thực hiện chức năng QLNN về GD, thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn theo uỷ quyền của UB.
Sở chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác
của UB và chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ.
Tran Kiem
52
3/ Phòng Giáo dục và Đào tạo
. Vị trí, chức năng:
Là c/q chuyên môn thuộc UB huyện, giúp UB thực hiện chức năng QLNN về GD (trừ đào tạo nghề) tại địa phương, về dịch vụ côngtheo pháp luật và uỷ quyền của UB. Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UB và chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra về
chuyên môn, nghiệp vụ của Sở.
.
Tran Kiem
53
4/ Phân cấp trong quản lý giáo dục
Cơ sở pháp lý của phân cấp
- Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992
- Luật Tổ chức Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 9 năm 1992
- Luật Giáo dục được QH thông qua ngày 2 tháng 12 năm 1998
- Thông tư liên tịch
- Các văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tran Kiem
54
Tran Kiem
55
Gieo hành vi, bạn sẽ gặt thói quen.
Gieo thói quen, bạn sẽ gặt tính cách.
Gieo tính cách, bạn sẽ gặt số phận.
V. Thaccơrây
Tran Kiem
56
4.3. Chiến lược phát triển GD 2001 - 2010
1/ Quan điểm chỉ đạo: . GD là quốc sách hàng đầu . Xây dựng nền
GD có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại định hướng XHCN
. GD gắn với nhu cầu phát triển KT-XH, tiến bộ KHCN, củng cố quốc
phòng, an ninh . GD là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
2/ Mục tiêu đến 2010:
* MT chung: Tạo bước chuyển chất lượng GD, hướng tới XH học tập
. Ưu tiên chất lượng nguồn nhân lực, đẩy nhanh phổ cập THCS . Đổi mới
MT, ND, PP GD, tăng quy mô, coi trọng chất lượng, hiệu quả.
* MT cụ thể: Nâng tỷ lệ LĐ qua đào tạo lên 40%, 99% trẻ đến trường TH, Phổ cập THCS, 50% trẻ đúng độ tuổi vào THPT. 15% hs THPT vào THCN, 15% hs THCS vào trường nghề, 200 sv/1vạn dân, phát triển GDKCQ (kế hoạch quốc gia về GDCMN).
3/ Các giải pháp: . Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình GD
. Phát triển đội ngũ GV, đổi mới PP GD . Đổi mới quản lý GD . Tiếp tục
hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống GDQD, phát triển mạng lưới trường lớp
. Tăng cường nguồn tài chính, CSVC cho GD . Đẩy mạnh XHHGD
. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
Tran Kiem
57
4.4. Kế hoạch hành động quốc gia GDCMN (CP đã phê duyệt 2/7/2003) thực hiện cam kết Dakar, Senegal 4/2000.
. KHHĐQG GDCMN xuất phát từ tầm nhìn: - GD là nền tảng cho phát triển xã hội và tăng trưởng KT nhanh, bền vững - Cần có những thay đổi toàn diện và triệt để trong GD.
. Năm mục tiêu chiến lược cho giáo dục Việt Nam:
Chuyển từ lượng sang chất, 2) Hoàn thành PCGDTH và THCS,
3) Tạo cơ hội học tập suốt đời, 4) Huy động cộng đồng tham gia GD, mọi người vì giáo dục, 5) đảm bảo quản lý hiệu quả và sử dụng nguồn lực tốt.
Tran Kiem
58
• C¸c nhãm môc tiªu:
Nhãm 1: CSGDMN
- CSGDMN ®Õn ®îc víi tÊt c¶ trÎ em 0 -5 tuæi
- TÊt c¶ trÎ em 5 tuæi ®Òu ®îc häc 1 n¨m GD tiÒn häc ®êng
- C¶i thiÖn dÞch vô nh»m t¨ng cêng ph¸t triÓn toµn diÖn cña trÎ
- X©y dùng vµ th«ng qua chÝnh s¸ch quèc gia vÒ CSGDMN
- T¨ng cêng n¨ng lùc qu¶n lý GDMN ë ®Þa ph¬ng.
Tran Kiem
59
Nhóm 2 và 3: Giáo dục TH và THCS (giáo dục cơ bản)
- Tất cả TE được tiếp cận với GD TH có chất lượng, phù hợp với đ/k KT
- Đảm bảo tất cả trẻ em hoàn thành chu trình đầy đủ 5 lớp của bậc TH
- Tất cả TE được tiếp cận giáo dục THCS có CL, phù hợp đ/k KT
- Đảm bảo tất cả TE hoàn thành chu trình đầy đủ 4 lớp của bậc THCS
- Đạt được và duy trì mức CL và thành tích HT cao ở tất cả các trường
- Tăng cường kỹ năng quản lý ở tất cả các cấp
- Khuyến khích cải cách và phát triển giáo dục cơ bản.
Tran Kiem
60
Nhóm 4: Giáo dục không chính quy (GDKCQ)
- Cung cấp cơ hội tham giá GD cơ bản cho thanh thiếu niên thất học
- Cung cấp cơ hội được XMC, học chương trình sau XMC, học các
kỹ năng sống và cơ hội học tập suốt đời cho người trình độ học vấn thấp
- Nâng cao chất lượng và sự phù hợp của tất cả các CT GDKCQ
- Xây dựng và thông qua chiến lược quốc gia về cung cấp GDKCQ và cơ hội giáo dục suốt đời phù hợp
- Tăng cường năng lực quản lý ở cấp địa phương
Tran Kiem
61
Tầm nhìn của người lãnh đạo
Chưa có việc mà biết việc sắp đến
Có việc rồi, lường được điều sẽ xảy ra
Triển khai việc mà biết được kết quả cuối cùng.
(L.K)
Chương 5
Quản lý và lãnh đạo nhà trường
5.1. Nhà trường - các góc nhìn
5.2. Quản lý (manage) và lãnh đạo (lead) nhà trường
5.2.1. Quản lý nhà trường
? Cần tránh nhầm lẫn quản lý nhà trường (tầm vi mô) với quản lý giáo dục (t?m vi mô).
? Quản lý nhà trường là quản lý toàn diện.
Đó là hệ thống những tác động có hướng đích của hiệu trưởng (principal) đến con người (giáo viên, cán bộ nhân viên và học sinh), đến các nguồn lực (cơ sở vật chất, tài chính, thông tin, v.v.) hợp quy luật (quy luật quản lý, quy luật giáo dục, quy luật tâm lý, quy luật kinh tế, quy luật xã hội, v.v.) nhằm đưa các hoạt động giáo dục đạt mục tiêu xác định.
Tran Kiem
63
5.2.2. Lãnh đạo nhà trường
Lãnh đạo là quá trình tác động và ảnh hưởng đến những hoạt động có liên quan đến công việc - nhiệm vụ của một nhóm thành viên. Để lãnh đạo có hiệu quả, người lãnh đạo (leader) phải có các phẩm chất cần thiết. Trong sách báo về quản lý, người ta thường đề cập đến các phẩm chất sau:
Tầm nhìn
Trực cảm
Nhãn quan
Tâm điểm thống nhất
giá trị
Phẩm
chất
lãnh
đạo
So sánh quản lý và lãnh đạo
Tran Kiem
65
Cần lưu ý rằng, trong nhà trường, người hiệu trưởng vừa là người quản lý (manager), vừa là người lãnh đạo (leader). Điều đó có nghĩa là người hiệu trưởng phải đảm nhận đồng thời hai chức năng: lãnh đạo và quản lý. Hai chức năng này gắn làm một như hai mặt của một đồng tiền. Theo quan điểm của Pam Robbins và Harvey B. Alvy, quản lý và lãnh đạo luôn luôn song hành với nhau, nó tích hợp trong một nhà quản lý và theo J. P. Khôngtter (1990), thật vô ích khi bàn về ban quản lý mà không bàn về ban lãnh đạo.
Tran Kiem
66
Độ dài của rễ cây sẽ quyết định chiều cao của nó, bề dày kinh nghiệm của một người sẽ quyết định tầm vóc thành công của anh ta.
Thembelani Vanqua
5.3. Khả năng và năng lực của người hiệu trưởng
Khả năng là đầu ra so sánh với một tiêu chuẩn tối thiểu nào đó, ví dụ một hiệu trưởng có bằng tốt nghiệp thạc sỹ về quản lý giáo dục, điều kiện đảm bảo cho việc quản lý nhà trường. Nhưng, năng lực lại khác: đó là tiềm năng của người hiệu trưởng, những yếu tố đầu vào để cho kết quả cao trong chức trách của mình. Đương nhiên, năng lực và khả năng có quan hệ với nhau. Khả năng có thể được xem như kiến thức và kỹ năng tích luỹ được, tạo thành "phần nổi" trong "tảng băng" (thuật ngữ của Spencer, 1993) về năng lực. Và như vậy, có thể mô tả cấu trúc của "tảng băng" gồm "phần nổi" và "phần chìm" theo hình dưới đây:
Tran Kiem
68
Cấu trúc năng lực
Tran Kiem
69
Dựa theo cấu trúc vừa nêu, có thể phác hoạ sơ lược về năng lực của người hiệu trưởng. Đó là:
- Những tri thức về chuyên môn, về Khoa học giáo dục, về Khoa học quản lý giáo dục và các khoa học liên quan
- Những kỹ năng sư phạm, kỹ năng quản lý, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức, kỹ năng định hướng, kỹ năng tổ chức, kỹ năng nắm bắt và xử lý thông tin, kỹ năng hợp tác, .
- Những hiểu biết về bản thân (ưu, nhược điểm, cá tính)
- Nhu cầu thành đạt của bản thân và của nhà trường
- Tầm nhìn, nhạy cảm, tư duy logic biện chứng, mạch lạc khúc triết
- Linh hoạt, chủ động, sáng tạo, tự tin
- Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; luôn luôn đổi mới
- v.v.
Tran Kiem
70
Bạn - đó là cái tôi
thứ hai của chúng ta.
Dênông
Tran Kiem
71
5.4. Quản lí dạy học
5.4.1. Quản lí đổi mới nhận thức về bản chất dạy học
Chức năng của dạy học:
Dạy học kéo theo
giáo dục
Dạy học kéo theo
sự phát triển
? B?n ch?t d?y h?c theo quan ni?m của Ph. Meirieu (1991):
ND
và PP
không
tách rời
Nhận thức
và xúc cảm
không
tách rời
Cá nhân
và XH
không
tách rời
HĐ
cá nhân
HĐ
tự giác
Thích hợp
đặc điểm
riêng
Tran Kiem
72
Vào những năm 60 của thế kỷXX, Eart Kelly viết "Người được giáo dục là người được học làm thế nào để học, biết làm thế nào để thích nghi và thay đổi, nhận thức được không có tri thức nào là vĩnh cửu, và là người hiểu được rằng nắm được cách tìm ra tri thức là nắm được chìa khoá của sự thành công".
Tran Kiem
73
Các nhà hiền triết Trung Hoa nói về vai trò người thầy
Dụ: Dẫn dắt, khích lệ người học
Trợ: Hỗ trợ, giúp đỡ người học theo khả năng của người học
Đạo: Chỉ đạo, điều khiển, điều phối, tổ chức quá trình học tập
Khải: Thức tỉnh người học, khai thác tiềm năng người học
Phát: Phát triển nhân cách toàn vẹn của người học
Dụ
Trợ
Đạo
Khải
Phát
Tran Kiem
74
Trí tuệ
Trí thông
minh
IQ
Trí tuệ
xúc cảm
EQ
Trí
sáng tạo
CQ
Tran Kiem
75
Nhà TLH Đức (Sterm) đưa ra công thức tính IQ (Intellectual Quotient)
IQ = 100 trẻ con trung bình
IQ < 100 kém thông minh
IQ > 100 thông minh
IQ > 140 thần đồng
120 < IQ < 140 lỗi lạc
100 < IQ < 120 thông minh
90 < IQ < 110 bình thường
80 < IQ << 90 kém
70 < IQ < 80 ngu
60 < IQ < 70 si
50 < IQ < 60 đần
40 < IQ < 50 độn
Tran Kiem
76
140
185
180
137
153
145
190
160
160
Tran Kiem
77
Thomas Alva Edison
Thiên tài là
1% cảm hứng và
99% mồ hôi.
Genius is
1% inspiration and
99% perpiration.
Gia dình Edison ? Hà Lan nh?p cu t?i New Jersey n7777ăm 1730
Tran Kiem
78
Edison cùng
chiếc máy hát
quay đĩa
Tran Kiem
79
William James Sidis
IQ 250-300
18 tháng tuổi William James Sidis bắt đầu đọc tạp chí New York Times. Cho đến khi qua đời, ông có thể nói gần 200 ngôn ngữ.
Cậu viết 4 cuốn sách về giải phẫu và thiên văn học, thành thạo 8 ngoại ngữ: Hy Lạp, Pháp, Nga, Đức, Do Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Armeni và Vendergood (ngôn ngữ do chính William sáng tạo ra) khi chưa tròn 8 tuổi. 9 tuổi, William tham gia hội nghị chuyên đề của Havard về không gian 4 chiều.2 năm sau cậu được nhận vào Havard.
Tran Kiem
80
TS. Grigori Perelman
Tran Kiem
81
Tran Kiem
82
5.4.2. Bối cảnh của đổi mới dạy học
Thế giới
Sự phát triển của khoa học công nghệ
-
- Trong vòng 10, 20 năm thông tin KHCN tăng gấp đôi
- 90% các nhà khoa học từ xưa đến nay sống trong thời đại chúng ta
- Thời gian từ phát minh khoa học đến sản xuất rút ngắn:
+ Máy ảnh đầu tiên 112 năm (1727 - 1839)
+ Điện thoại 56 năm (1820 - 1876)
+ Chất kháng sinh 30 năm (1910 - 1940)
+ Chất bán dẫn đến điot đầu tiên 5 năm (1948 - 1953)
+ Vi mạch 3 năm (1958 - 1961)
+ Laze 2 năm (1960 - 1962)
Tran Kiem
83
- Sự bùng nổ của công nghệ cao (ranh giới khoa học và công nghệ không còn, chi phí cho nguyên liệu ít, cho trí tuệ nhiều: sx xe hơi đầu thể kỷ 20 nguyên liệu năng lượng 60%, năm 80 chi phí này còn 2%, trí tuệ 98%). Các công nghệ cao: CN thông tin, CN sinh học, CN vật liệu, CN vật liệu, CN vũ trụ, CN sạch, CN quản lý, .
Có 5 CN trụ cột:
+ CN sinh học: cn nuôi cấy mô tế bào, cn enzim, cn gen,
+ CN vật liệu (composit): trên nền kim loại, trên nền chất dẻo (nhẹ, chống ăn mòn, không dẫn điện, chịu nhiệt độ cao)
+ CN nano (1nm = 10 - 6 mm, ví dụ từ cacbon chế ra "ống cacbon" nhẹ hơn thép 7 lần, chịu lực hơn thép 400 lần)
+ CN năng lượng: nguyên tử, năng lượng mặt trời, .
+ CN thông tin (1987 tốc độ máy tính 2 tr. phép tính/giây, 1990: 16 tr., 1994: 156 tr., 1997: 1 tỷ, hiện nay là nghìn tỷ, IBM - Blugen 135 nghìn tỷ phép tính/giây)
Tran Kiem
84
?Toàn cầu hoá
? Theo McLuhan, toàn cầu hoá được hiểu là ". quá trình rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, làm cho con người ngày càng thấy mình sống trong một thế giới giống như một nơi chốn duy nhất"
? Bên cạnh mặt tích cực, toàn cầu hoá còn có mặt tiêu cực. Trong báo cáo năm 1997 của UNDP cho thấy tỷ lệ thu nhập chênh lệch giữa 20% dân số thế giới thuộc các nước giàu và 20% thuộc các nước nghèo là 1:30 vào năm 1960, nhưng đến năm 1990 tỷ lệ này đã là 1:60 và 1:74 vào năm 1997. Năm 1985 thu nhập bình quân tính theo đầu người ở các nước giàu gấp 76 lần so với các nước nghèo. Nhưng đến năm 1997 con số này đã lên đến 288 lần. Hiện nay 3 tỷ người trên thế giới có mức sống dưới 2 USD/ngày và 1,3 tỷ người có thu nhập dưới 1 USD/ngày (UNDP Human Development Reports, 1999). David Landes đã tính vào năm 2002 thu nhập đầu người ở Thuỵ Sỹ quốc gia giàu nhất thế giới so với quốc gia nghèo nhất là Mô-dăm-bic gấp 400 lần, trong khi đó, ở hai thế kỷ trước, con số này chênh nhau khoảng 5 lần
Tran Kiem
85
? Nền kinh tế tri thức (The Knowledge Economy) xuất hiện
? Tạm hiểu kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
? Đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức là:
1/ Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế;
2/ Sản xuất công nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiên tiến nhất, tiêu biểu nhất của nền sản xuất tương lai;
3/ Việc ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết lập mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với hầu hết các tổ chức, các gia đình;
4/ Các doanh nghiệp vừa cạnh tranh vừa hợp tác để phát triển;
5/ Xã hội thông tin thúc đẩy dân chủ hoá;
6/ Xã hội thông tin là một xã hội học tập;
7/ Vốn quý nhất trong nền kinh tế tri thức là tri thức;
8/ Sự sáng tạo, đổi mới thường xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đẩy sự phát triển;
9/ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu hoá;
10/ Sự thách thức đối với văn hoá
Tran Kiem
86
? Tác động của nền kinh tế tri thức
. Các ngành dịch vụ tập trung tri thức như giáo dục, thông tin liên lạc tăng rất nhanh. Ước tính khoảng 50% GDP của các nền kinh tế OECD là dựa trên tri thức. ở Bắc Mỹ và một số nước Tây Âu nền kinh tế tri thức đã bắt đầu hình thành. Hiện nay ở các nước này riêng về kinh tế thông tin (những ngành kinh tế dựa chủ yếu vào công nghệ thông tin), trong đó kinh tế tri thức là chủ yếu đã chiếm khoảng 45% - 50% GDP. Các nước trong OECD kinh tế tri thức đã chiếm hơn 50% GDP, công nhân tri thức chiếm trên 60% lực lượng lao động. Người ta dự đoán vào khoảng năm 2030 các nước phát triển đều trở thành các nền kinh tế tri thức.
. Đầu tư do vậy cũng đang hướng tới các hàng hoá và dịch vụ có công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông. Vì thế các nước trong OECD đã dành 2,3% GDP cho nghiên cứu khoa học, chi phí giáo dục chiếm 12% tổng chi nhà nước, và đầu tư vào đào tạo liên quan đến công việc chiếm khoảng 2,5% GDP.
. Một con số đáng lưu ý: trong các nước thuộc khối OECD, tỷ lệ thất nghiệp trung bình của các loại lao động tốt nghiệp trung học là 10,5% trong khi tỷ lệ này của những lao động tốt nghiệp đại học chỉ là 3,8%.
Tran Kiem
87
? Giáo dục thế giới xuất hiện xu thế lớn
Một số xu thế chủ yếu sau đây:
1/ Giáo dục mang tính đại chúng mạnh mẽ;
2/ Tăng cường tính nhân văn trong giáo dục;
3/ Giáo dục thế kỷ XXI là một nền "giáo dục suốt đời";
4/ Giáo dục được coi là sự nghiệp quốc gia hàng đầu, phát triển mạnh mẽ xã hội hoá giáo dục, thu hẹp bất bình đẳng trong giáo dục, xây dựng xã hội học tập;
5/ Chất lượng giáo dục hướng vào "phát triển người", "phát triển nguồn nhân lực", hình thành những năng lực cơ bản mà xã hội mới đòi hỏi;
6/ Sứ mạng mới của người thầy thay đổi cơ bản, quan hệ mới giữa dạy và học đang xuất hiện. Quá trình dạy học được coi là quá trình dạy - tự học;
7/ Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ quản lý giáo dục đòi hỏi một văn hoá đánh giá, một văn hoá điều hành, một văn hoá tự quản, tự chịu trách nhiệm;
8/ Một hướng canh tân giáo dục hiệu quả: áp dụng rộng rãi và sáng tạo công nghệ thông tin.
Tran Kiem
88
? Trong nước
? Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
? CNH, HĐH với xuất phát điểm rất thấp về mặt công nghệ.
. Máy móc thiết bị lạc hậu từ 2 đến 4 thế hệ so với thế giới.
. Mức tiêu hao nhiên liệu, vật liệu gấp 1,5 đến 2 lần so với thế giới, . Giá thành sản phẩm cao, sức cạnh tranh thấp.
. Năng suất lao động thấp (chỉ đạt 30% mức trung bình của thế giới), một lao động nông nghiệp ở Việt Nam nuôi được 3 người, trong khi đó tỷ lệ này ở Mỹ là 1/30.
? CNH - HĐH ở nước ta được thực hiện theo các quan điểm như sau:
. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Ta vào WTO 2006.
. CNH - HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo.
. Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là động lực quan trọng thúc đẩy CNH - HĐH.
. Lầy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ.
. Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh
Tran Kiem
89
? Cách đi thích hợp để thực hiện CNH-HĐH.
? CNH, HĐH phải đi tắt, đi nhanh, kết hợp tuần tự và nhảy vọt theo định hướng XHCN.
? Yếu tố con người có trí tuệ và năng lực cao (nội lực) là quyết định.
? Do đó, Đảng ta chỉ ra GD&ĐT, khoa học và công nghệ là động lực, là nền tảng để thực hiện CNH, HĐH đất nước.
? CNH, HĐH phải được tiến hành theo mô hình một nền kinh tế mở, cả trong nước và nước ngoài.
? Đòi hỏi đối với giáo dục
? Chủ động mở cửa và hội nhập, tạo cơ hội thâm nhập, tiếp nhận công nghệ tiên tiến của nước ngoài;
? Đi thẳng vào một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, hiện đại;
? Tích cực xây dựng năng lực nội sinh, bởi muốn tiếp thu có chọn lọc tri thức từ nước ngoài phải có trí tuệ để thu nhận, đồng hoá, sử dụng và truyề
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thành Trung
Dung lượng: 16,62MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)