Tài liệu Bd hè
Chia sẻ bởi Phạm Hoài Nam |
Ngày 27/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu Bd hè thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về tham dự lớp bồi dưỡng hè 2011
CHUYÊN ĐỀ 1:
THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LÀO CAI, NỘI DUNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
PHẦN THỨ NHẤT:
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ - THCS
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường.
1. Định nghĩa:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
2. Các chức năng cơ bản của môi trường.
Môi trường có 4 chức năng cơ bản:
a. Môi trường là không gian sinh sống của con người và thế giới sinh vật.
b. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
Các nguồn tài nguyên này bao gồm:
- Rừng tự nhiên.
- Nguồn nước.
2. Các chức năng cơ bản của môi trường.
Động vật và thực vật.
- Khí hậu.
- Các loại khoáng sản.
c. Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất.
d. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3. Thành phần của môi trường.
a. Thạch quyển.
b. Thủy quyển.
c. Khí quyển.
d. Sinh quyển.
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay.
1. Về đất đai.
2. Về rừng.
3. Về nước.
4. Về không khí.
5. Về đa dạng sinh học.
6. Về chất thải.
7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn.
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay.
Môi trường của Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng
=> đang hàng ngày, hàng giờ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đep.
1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
2. Tăng cường công tác quản lí nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách.
3. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường.
4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường.
5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ , đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường.
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học, chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường (Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường môn lịch sử- trang 17, 18, 19).
2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
* Mục tiêu chung:
- Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường.
- Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên….
2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
* Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong chương trình giáo dục phổ thông:
- Kiến thức.
HS hiểu về:
+ Khái niệm môi trường, hệ sinh thái; các thành phần môi trường, quan hệ giữa chúng.
+ Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên và phát triển bền vững.
+ Dân số - môi trường.
+ Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường.
+ Các biện pháp bảo vệ môi trường.
2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
- Thái độ - tình cảm.
+ Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên.
+ Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng di sản văn hóa.
+ Có thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh.
+ Có ý thức:
Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, không khí.
Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động.
Ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi gây hại cho môi trường
2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
- Kĩ năng – hành vi.
+ Có kĩ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh.
+ Có hành động cụ thể bảo vệ môi trường.
+ Tuyên truyền vận động bảo vệ môi trường trong gia đình, nhà trường, cộng đồng.
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
a. Nguyên tắc:
- Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động.
- Mục tiêu, nội dung và các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học.
- Giáo dục bảo vệ môi trường phải trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về môi trường và kĩ năng bảo vệ môi trường, phù hợp với tâm lí lứa tuổi.
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải chú ý khai thác tình hình thực tế môi trường của từng địa phương.
- Nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động BVMT của địa phương, của đất nước phù hợp với độ tuổi.
- Cách tiếp cận cơ bản của giáo dục BVMT là: Giáo dục về môi trường, trong môi trường và vì môi trường , đặc biệt là giáo dục vì môi trường.
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
- Phương pháp giáo dục BVMT nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho học sinh phát hiện các vấn đề môi trường và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên.
- Tận dụng các cơ hội để giáo dục BVMT nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính loogic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học.
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
b. Phương thức giáo dục
- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được tích hợp trong các môn học thông qua các chương, bài cụ thể. Việc tích hợp thể hiện ở ba mức độ : mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
- Các hoạt động giáo dục BVMT ngoài lớp học: Câu lạc bộ môi trường, hoạt động tham quan theo chủ đề, tổ chức thi tìm hiểu về môi trường…..
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
c. Các phương pháp giáo dục về bảo vệ môi trường
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.
- Phương pháp thí nghiệm.
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
- Phương pháp hoạt động thực tiễn.
- Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.
- Phương pháp học tập theo dự án.
- Phương pháp nêu gương.
- Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống bảo vệ môi trường.
PHẦN THỨ HAI:
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ.
I. Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn lịch sử cấp THCS
1. Mục tiêu môn học:
Môn lịch sử ở trường phổ thông giúp cho học sinh có “ những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới; góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội”.
2. Yêu cầu chung về giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử.
- Môn lịch sử trang bị cho học sinh những kiến thức về sự phát triển của xã hội loài người. Quá trình phát triển của xã hội loài người là quá trình con người đã tác động vào thế giới tự nhiên tạo nên những sự thay đổi theo lịch trình thời gian từ thời nguyên thủy cổ đại đến nay. Vì vậy môn lịch sử có khả năng góp phần thực hiện việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Đồng thời, giáo dục BVMT qua môn lịch sử còn có mục đích giáo dục các em bảo vệ các di tích lịch sử, bảo vệ truyền thống, bảo vệ các di sản văn hóa cha ông để lại. Như vậy, việc giáo dục môi trường trong môn lịch sử làm cho học sinh hiểu rõ, sâu hơn quá trình phát triển của xã hội loài người.
2. Yêu cầu chung về giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử.
- Nguyên tắc chủ yếu của việc xây dựng phương pháp giáo dục môi trường:
+ Thứ nhất, chương trình tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử không phải là một chương trình độc lập, lồng ghép vào chương trình lịch sử, hoặc tiến hành song song hai chương trình này. Điều này có nghĩa là phải lấy kiến thức lịch sử làm nội dung chính và sử dụng các kiến thức về giáo dục môi trường để hướng việc dạy học lịch sử vào chức năng, nhiệm vụ về giáo dục học sinh về thái độ, tình cảm, tư tưởng về môi trường và việc giáo dục môi trường.
2. Yêu cầu chung về giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử.
+ Thứ hai, việc tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử không cần phải tiến hành trong toàn bộ chương trình của môn học qua tất cả các chương, bài cụ thể.
+ Thứ ba, việc tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử không chỉ tiến hành trong bài nội khóa mà phải tiến hành các hoạt động ngoại khóa, kết hợp bài nội khóa với hoạt động ngoại khóa, đặc biệt là trong các bài dạy học lịch sử địa phương, dạng bài tại thực địa, việc tiến hành cùng công tác công ích của xã hội.
2. Yêu cầu chung về giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử.
+ Thứ tư, Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải
+ Thứ năm, thực hiện việc đổi mới phương pháp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử, xóa bỏ triệt để phương pháp “ độc thoại”, thầy đọc, trò chép, thầy nói, trò nghe. Đồng thời phải thực hiện nguyên lí “lí luận đi đôi với thực hành”.
3. Khi dạy một bài lịch sử có tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
H. Khi dạy tích hợp GDMT ntn?
- Dựa vào địa chỉ tích hợp từng bài cụ thể ( tài liệu )
- Khai thác kiến thức trong bài, xác định mục tiêu kiến thức từng phần
- Liên hệ thực tế địa phương huyện, tỉnh…
NỘI DUNG TÍCH HỢP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ- BẬC THCS
1. Mục đích tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có được nhận thức, thái độ và hành vi tích cực theo tấm gương đạo đức HCM.
- Giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức HCM; làm cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM trở thành thói quen và nếp sống của học sinh.
1. Mục đích tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Phát triển kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM.
- Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành người công dân tốt, biết sống và làm việc theo tấm gương đạo đức HCM và có trách nhiệm đối với đất nước.
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức HCM.
- Nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức HCM phải trở thành nội dung bắt buộc trong chương trình học của một số môn và hoạt động, phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học, giáo dục của nhà trường.
- Mục tiêu, nôi dung, phương pháp giáo dục về tấm gương đạo đức HCM ở các cấp, bậc học phải phù hợp với mục tiêu giáo dục của các cấp, bậc học tương ứng, góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông nói chung.
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức HCM.
- Giáo dục về tấm gương đạo đức HCM phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh, được triển khai theo hướng tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục chính khóa và ngoại khóa, phù hợp với đặc trưng của môn học, không làm thay đổi mục tiêu và nội dung của môn học, bài học, đảm bảo tự nhiên. Nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề, ngược lại góp phần vào việc tạo nên sự gắn bó nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống.
3. Chủ đề tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Giáo dục về tấm gương đạo đức HCM cho học sinh cần tập trung vào các điểm chủ yếu sau:
- Tấm gương trọn đời phấn đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
- Tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích.
- Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sác mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân.
3. Chủ đề tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người.
Tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.
Tuy nhiên, tùy theo từng lứa tuổi học sinh các lớp, các cấp, bậc học mà các nội dung này được cung cấp cho học sinh ở các mức độ khác nhau, thông qua các môn học và hoạt động giáo dục khác nhau.
4. Mức độ tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Mức độ liên hệ: có điều kiện liên hệ một cách lôgic.
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo GD
VD: các bài 22,23,24,25,26,27 (Lớp 9)
- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp với mục tiêu và nội dung của GD tấm gương đạo đức HCM
VD: Bài 16 Tiết 19 “Những hoạt động của NAQ ở nước ngoài trong những năm 1919- 1925”
=> Bám vào địa chỉ để liên hệ: vừa sức, không quá tải.
* Một số Lưu ý khi soạn g/a LS địa phương có tích hợp Bảo vệ MT và tấm gương đạo đức HCM
1. Nội dung tích hợp ghi vào phần thái độ của Mục tiêu
2. Chỉ cần trong g/a có câu hỏi tích hợp không cần có kí hiệu riêng nhưng phải xác định được trong phần mục tiêu của bài
THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LÀO CAI
I. Nhận xét, đánh giá về cuốn lịch sử địa phương Lào Cai mới biên soạn.
1. Ưu điểm:
- In ấn đẹp, rõ ràng, có hai phần cụ thể: nội dung và phương pháp.
- Có nhiều kênh hình: bản đồ, lược đồ, tranh ảnh….phục vụ cho việc khai thác kiến thức bài học.
- Kiến thức bám sát tiến trình lịch sử dân tộc, bám sát hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Phương pháp đúng đặc trưng bộ môn.
I. Nhận xét, đánh giá về cuốn lịch sử địa phương Lào Cai mới biên soạn.
2. Hạn chế:
- Tài liệu chỉ phù hợp cho việc soạn giảng của giáo viên ( cần có tài liệu in ấn riêng phục vụ cho học sinh học tập giống như sách giáo khoa).
- Nội dung kiến thức tìm hiểu trong một tiết học quá tải đối với học sinh lớp 6,7.
- Hình thức trình bày không đúng với thể thức trình bày một văn bản
- Một số địa danh không khớp với sách giáo khoa, ví dụ: phần lịch sử lớp 7: kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần hai, trận Chi Lăng – Xương Giang….
II. Thực hành soạn giảng
Yêu cầu lớp học chia 2 nhóm thực hành
- Nhóm 1: bài 1- lớp 6: Lào Cai từ nguồn gốc đến thế kỉ thứ X
- Nhóm 2: bài 3 - lớp 7: Nhân dân các dân tộc Lào Cai………….giữa thế kỉ XIX
Lưu ý: các nhóm soạn cả bài, trong bài soạn có sử dụng các kĩ thuật dạy học, tích hơp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (nếu có)
CHUYÊN ĐỀ 1:
THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LÀO CAI, NỘI DUNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
PHẦN THỨ NHẤT:
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ - THCS
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường.
1. Định nghĩa:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
2. Các chức năng cơ bản của môi trường.
Môi trường có 4 chức năng cơ bản:
a. Môi trường là không gian sinh sống của con người và thế giới sinh vật.
b. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
Các nguồn tài nguyên này bao gồm:
- Rừng tự nhiên.
- Nguồn nước.
2. Các chức năng cơ bản của môi trường.
Động vật và thực vật.
- Khí hậu.
- Các loại khoáng sản.
c. Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất.
d. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3. Thành phần của môi trường.
a. Thạch quyển.
b. Thủy quyển.
c. Khí quyển.
d. Sinh quyển.
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay.
1. Về đất đai.
2. Về rừng.
3. Về nước.
4. Về không khí.
5. Về đa dạng sinh học.
6. Về chất thải.
7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn.
II. Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay.
Môi trường của Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng
=> đang hàng ngày, hàng giờ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đep.
1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
2. Tăng cường công tác quản lí nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách.
3. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường.
4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường.
5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ , đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường.
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học, chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường (Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường môn lịch sử- trang 17, 18, 19).
2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
* Mục tiêu chung:
- Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường.
- Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên….
2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
* Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong chương trình giáo dục phổ thông:
- Kiến thức.
HS hiểu về:
+ Khái niệm môi trường, hệ sinh thái; các thành phần môi trường, quan hệ giữa chúng.
+ Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên và phát triển bền vững.
+ Dân số - môi trường.
+ Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường.
+ Các biện pháp bảo vệ môi trường.
2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
- Thái độ - tình cảm.
+ Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên.
+ Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng di sản văn hóa.
+ Có thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh.
+ Có ý thức:
Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, không khí.
Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động.
Ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi gây hại cho môi trường
2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
- Kĩ năng – hành vi.
+ Có kĩ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh.
+ Có hành động cụ thể bảo vệ môi trường.
+ Tuyên truyền vận động bảo vệ môi trường trong gia đình, nhà trường, cộng đồng.
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
a. Nguyên tắc:
- Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động.
- Mục tiêu, nội dung và các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học.
- Giáo dục bảo vệ môi trường phải trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về môi trường và kĩ năng bảo vệ môi trường, phù hợp với tâm lí lứa tuổi.
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải chú ý khai thác tình hình thực tế môi trường của từng địa phương.
- Nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động BVMT của địa phương, của đất nước phù hợp với độ tuổi.
- Cách tiếp cận cơ bản của giáo dục BVMT là: Giáo dục về môi trường, trong môi trường và vì môi trường , đặc biệt là giáo dục vì môi trường.
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
- Phương pháp giáo dục BVMT nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho học sinh phát hiện các vấn đề môi trường và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên.
- Tận dụng các cơ hội để giáo dục BVMT nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính loogic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học.
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
b. Phương thức giáo dục
- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được tích hợp trong các môn học thông qua các chương, bài cụ thể. Việc tích hợp thể hiện ở ba mức độ : mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
- Các hoạt động giáo dục BVMT ngoài lớp học: Câu lạc bộ môi trường, hoạt động tham quan theo chủ đề, tổ chức thi tìm hiểu về môi trường…..
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
c. Các phương pháp giáo dục về bảo vệ môi trường
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.
- Phương pháp thí nghiệm.
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
- Phương pháp hoạt động thực tiễn.
- Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.
- Phương pháp học tập theo dự án.
- Phương pháp nêu gương.
- Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống bảo vệ môi trường.
PHẦN THỨ HAI:
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ.
I. Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn lịch sử cấp THCS
1. Mục tiêu môn học:
Môn lịch sử ở trường phổ thông giúp cho học sinh có “ những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới; góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội”.
2. Yêu cầu chung về giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử.
- Môn lịch sử trang bị cho học sinh những kiến thức về sự phát triển của xã hội loài người. Quá trình phát triển của xã hội loài người là quá trình con người đã tác động vào thế giới tự nhiên tạo nên những sự thay đổi theo lịch trình thời gian từ thời nguyên thủy cổ đại đến nay. Vì vậy môn lịch sử có khả năng góp phần thực hiện việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Đồng thời, giáo dục BVMT qua môn lịch sử còn có mục đích giáo dục các em bảo vệ các di tích lịch sử, bảo vệ truyền thống, bảo vệ các di sản văn hóa cha ông để lại. Như vậy, việc giáo dục môi trường trong môn lịch sử làm cho học sinh hiểu rõ, sâu hơn quá trình phát triển của xã hội loài người.
2. Yêu cầu chung về giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử.
- Nguyên tắc chủ yếu của việc xây dựng phương pháp giáo dục môi trường:
+ Thứ nhất, chương trình tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử không phải là một chương trình độc lập, lồng ghép vào chương trình lịch sử, hoặc tiến hành song song hai chương trình này. Điều này có nghĩa là phải lấy kiến thức lịch sử làm nội dung chính và sử dụng các kiến thức về giáo dục môi trường để hướng việc dạy học lịch sử vào chức năng, nhiệm vụ về giáo dục học sinh về thái độ, tình cảm, tư tưởng về môi trường và việc giáo dục môi trường.
2. Yêu cầu chung về giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử.
+ Thứ hai, việc tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử không cần phải tiến hành trong toàn bộ chương trình của môn học qua tất cả các chương, bài cụ thể.
+ Thứ ba, việc tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử không chỉ tiến hành trong bài nội khóa mà phải tiến hành các hoạt động ngoại khóa, kết hợp bài nội khóa với hoạt động ngoại khóa, đặc biệt là trong các bài dạy học lịch sử địa phương, dạng bài tại thực địa, việc tiến hành cùng công tác công ích của xã hội.
2. Yêu cầu chung về giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử.
+ Thứ tư, Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải
+ Thứ năm, thực hiện việc đổi mới phương pháp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử, xóa bỏ triệt để phương pháp “ độc thoại”, thầy đọc, trò chép, thầy nói, trò nghe. Đồng thời phải thực hiện nguyên lí “lí luận đi đôi với thực hành”.
3. Khi dạy một bài lịch sử có tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
H. Khi dạy tích hợp GDMT ntn?
- Dựa vào địa chỉ tích hợp từng bài cụ thể ( tài liệu )
- Khai thác kiến thức trong bài, xác định mục tiêu kiến thức từng phần
- Liên hệ thực tế địa phương huyện, tỉnh…
NỘI DUNG TÍCH HỢP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ- BẬC THCS
1. Mục đích tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có được nhận thức, thái độ và hành vi tích cực theo tấm gương đạo đức HCM.
- Giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức HCM; làm cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM trở thành thói quen và nếp sống của học sinh.
1. Mục đích tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Phát triển kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM.
- Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành người công dân tốt, biết sống và làm việc theo tấm gương đạo đức HCM và có trách nhiệm đối với đất nước.
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức HCM.
- Nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức HCM phải trở thành nội dung bắt buộc trong chương trình học của một số môn và hoạt động, phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học, giáo dục của nhà trường.
- Mục tiêu, nôi dung, phương pháp giáo dục về tấm gương đạo đức HCM ở các cấp, bậc học phải phù hợp với mục tiêu giáo dục của các cấp, bậc học tương ứng, góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông nói chung.
2. Nguyên tắc tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức HCM.
- Giáo dục về tấm gương đạo đức HCM phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh, được triển khai theo hướng tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục chính khóa và ngoại khóa, phù hợp với đặc trưng của môn học, không làm thay đổi mục tiêu và nội dung của môn học, bài học, đảm bảo tự nhiên. Nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề, ngược lại góp phần vào việc tạo nên sự gắn bó nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống.
3. Chủ đề tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Giáo dục về tấm gương đạo đức HCM cho học sinh cần tập trung vào các điểm chủ yếu sau:
- Tấm gương trọn đời phấn đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
- Tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích.
- Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sác mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân.
3. Chủ đề tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người.
Tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.
Tuy nhiên, tùy theo từng lứa tuổi học sinh các lớp, các cấp, bậc học mà các nội dung này được cung cấp cho học sinh ở các mức độ khác nhau, thông qua các môn học và hoạt động giáo dục khác nhau.
4. Mức độ tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Mức độ liên hệ: có điều kiện liên hệ một cách lôgic.
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo GD
VD: các bài 22,23,24,25,26,27 (Lớp 9)
- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp với mục tiêu và nội dung của GD tấm gương đạo đức HCM
VD: Bài 16 Tiết 19 “Những hoạt động của NAQ ở nước ngoài trong những năm 1919- 1925”
=> Bám vào địa chỉ để liên hệ: vừa sức, không quá tải.
* Một số Lưu ý khi soạn g/a LS địa phương có tích hợp Bảo vệ MT và tấm gương đạo đức HCM
1. Nội dung tích hợp ghi vào phần thái độ của Mục tiêu
2. Chỉ cần trong g/a có câu hỏi tích hợp không cần có kí hiệu riêng nhưng phải xác định được trong phần mục tiêu của bài
THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LÀO CAI
I. Nhận xét, đánh giá về cuốn lịch sử địa phương Lào Cai mới biên soạn.
1. Ưu điểm:
- In ấn đẹp, rõ ràng, có hai phần cụ thể: nội dung và phương pháp.
- Có nhiều kênh hình: bản đồ, lược đồ, tranh ảnh….phục vụ cho việc khai thác kiến thức bài học.
- Kiến thức bám sát tiến trình lịch sử dân tộc, bám sát hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Phương pháp đúng đặc trưng bộ môn.
I. Nhận xét, đánh giá về cuốn lịch sử địa phương Lào Cai mới biên soạn.
2. Hạn chế:
- Tài liệu chỉ phù hợp cho việc soạn giảng của giáo viên ( cần có tài liệu in ấn riêng phục vụ cho học sinh học tập giống như sách giáo khoa).
- Nội dung kiến thức tìm hiểu trong một tiết học quá tải đối với học sinh lớp 6,7.
- Hình thức trình bày không đúng với thể thức trình bày một văn bản
- Một số địa danh không khớp với sách giáo khoa, ví dụ: phần lịch sử lớp 7: kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần hai, trận Chi Lăng – Xương Giang….
II. Thực hành soạn giảng
Yêu cầu lớp học chia 2 nhóm thực hành
- Nhóm 1: bài 1- lớp 6: Lào Cai từ nguồn gốc đến thế kỉ thứ X
- Nhóm 2: bài 3 - lớp 7: Nhân dân các dân tộc Lào Cai………….giữa thế kỉ XIX
Lưu ý: các nhóm soạn cả bài, trong bài soạn có sử dụng các kĩ thuật dạy học, tích hơp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (nếu có)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoài Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)