Tài lieu, bài tập access
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Anh Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: tài lieu, bài tập access thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
TIN HỌC ỨNG DỤNG
MICROSOFT OFFICE ACCESS 2003
Người soạn: Phan Đình Sinh
2
NỘI DUNG
Bài mở đầu
Xây dựng cơ sở dữ liệu
Truy vấn dữ liệu
Thiết kế giao diện
Thiết kế báo cáo
3
BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU
Giới thiệu
Khởi động và thoát khỏi Access
Các thao tác với tập tin
Cách sử dụng cửa sổ Database
Bài tập
4
1. Giới thiệu
Là sản phẩm của Microsoft, là chương trình trong bộ Microsoft Office.
Các phiên bản: Microsoft Access 97, 2000, 2002, 2003, 2007
Là một Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RDMS- Relational Database Management System), cung cấp hệ thống công cụ phát triển phần mềm
5
1. Giới thiệu
2 ứng dụng chính của Access:
Dùng để xây dựng hệ cơ sở dữ liệu (chỉ là phần cơ sở dữ liệu, còn phần phát triển thành phần mềm có thể dùng các công cụ khác để làm như: Visual Basic, Visual C, Delphi, .NET,..)
Có thể dùng để xây dựng trọn gói những phần mềm quản lý qui mô vừa và nhỏ.
6
2. Khởi động và thoát
Có 2 cách:
Cách 1: Kích chọn Start / Programs / Microsoft Office / Microsoft Office Access 2003
Cách 2: Kích đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Office Access 2003 (nếu có)
7
2. Khởi động và thoát
Thoát khỏi Access bằng một trong các cách:
Mở thực đơn File | Exit;
Nhấn tổ hợp phím nóng Alt + F4;
Hoặc sử dụng nút Close trên cửa sổ Access đang mở.
8
3. Các thao tác trên tập tin
3.1. Tạo tập tin mới
3.2. Mở tập tin đã tồn tại
3.3. Đóng tập tin Access
3.4. Các thành phần cơ bản của một tập tin Access
9
3.1. Tạo tập tin mới
Chọn File/New (hoặc nhấn Ctrl+N), chọn Blank Database
Chọn thư mục
Nhập tên tập tin
Tập tin Access có phần mở rộng *.MDB
10
3.2. Mở tập tin đã tồn tại
Chọn File/Open (hoặc nhấn Ctrl+O)
Chọn thư mục chứa tập tin cần mở
Chọn tên tập tin
Kích chọn Open
11
3.3. Đóng tập tin
Chọn File / Close
Hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + W
12
3.4. Các thành phần cơ bản của tập tin
1
2
3
13
3.4. Các thành phần cơ bản của tập tin
(1) Hệ thống thực đơn (menu) và các thanh công cụ (Toolbar)
(2) Danh sách nút lệnh: New, Open (Preview; Run), Design
(3) Cửa sổ Database đang làm việc bao gồm 7 thành phần chính.
14
3.4. Các thành phần cơ bản của tập tin
Tables: nơi chứa toàn bộ các bảng dữ liệu;
Queries: nơi chứa toàn bộ các truy vấn dữ liệu đã được thiết kế;
Forms: nơi chứa các mẫu giao diện phần mềm;
Reports: nơi chứa các mẫu báo cáo đã được thiết kế;
Macro: nơi chứa các Macro lệnh phục vụ dự án;
Modules: nơi chứa các khai báo, các thư viện chương trình con phục vụ dự án.
15
4. Cách sử dụng cửa sổ
4.1. Tạo một đối tượng mới
4.2. Thực hiện một đối tượng
4.3. Chỉnh sửa một đối tượng đã có
16
4.1. Tạo một đối tượng mới
Chọn thẻ chứa đối tượng cần tạo (Tables, Queries, Forms, Reports,...); hoặc chọn trên thực đơn View / Database Objects (Tables; Queries; Forms; Reports;…)
Chọn nút New.
17
4.2. Thực hiện một đối tượng
Chọn thẻ cần thực hiện, chọn tên đối tượng cần mở.
Chọn nút Open (đối với Tables, Queries, Forms, Pages), hoặc Preview (đối với Reports)
18
4.3. Chỉnh sửa một đối tượng
Chọn thẻ cần chỉnh sửa, chọn tên đối tượng cần mở.
Kích chọn nút lệnh Design
19
5. Bài tập
Yêu cầu:
Khởi động và thoát khỏi Access
Làm quen với môi trường làm việc của Access
Tạo mới, lưu, đóng và mở một tập tin Access
20
BÀI 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
Các khái niệm về cơ sở dữ liệu
Xây dựng cấu trúc bảng dữ liệu
Thuộc tính Lookup
Thiết lập mối quan hệ
Nhập dữ liệu
Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
Bài tập
21
1. Các khái niệm về cơ sở dữ liệu
1.1. Cơ sở dữ liệu
1.2. Bảng dữ liệu
1.3. Khóa
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
22
1.1. Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu Access là một đối tượng bao gồm tập hợp các bảng dữ liệu và các kết nối giữa các bảng được thiết kế một cách phù hợp.
Nhằm phục vụ lưu trữ dữ liệu cho một ứng dụng quản lý dữ liệu nào đó.
23
1.1. Cơ sở dữ liệu
Ví dụ 1: Cơ sở dữ liệu Quản lý bán hàng
24
1.1. Cơ sở dữ liệu
Ví dụ 2: Cơ sở dữ liệu Quản lý lương cán bộ
25
1.2. Bảng dữ liệu
Bảng (Table) là nơi chứa dữ liệu về một đối tượng thông tin nào đó như CÁN BỘ, HÓA ĐƠN, HÀNG,...
Gồm có 2 phần:
Phần cấu trúc: Khai báo các trường, trường khóa và tập thuộc tính của trường.
Phần nội dung: Các trường và tập hợp các bản ghi.
26
1.2. Bảng dữ liệu
Thiết kế cấu trúc của bảng:
Trường khóa (Primary Key)
Tập hợp các thuộc tính của
trường dữ liệu
27
1.2. Bảng dữ liệu
Nội dung dữ liệu của bảng:
Mỗi cột là một trường dữ liệu (Field)
Mỗi dòng là một bản ghi (Record)
28
1.2. Bảng dữ liệu
Mỗi bản ghi của một bảng đều có chung cấu trúc, tức là các trường (Field).
Mỗi dòng trong bảng gọi là một bản ghi (Record) chứa các nội dung riêng của đối tượng đó.
Tên bảng:
Mỗi bảng có một tên gọi.
Tên bảng không nên sử dụng dấu cách (Space), các ký tự đặc biệt hoặc chữ tiếng Việt có dấu trong tên bảng.
29
1.2. Bảng dữ liệu
Trường dữ liệu (Field)
Mỗi cột dữ liệu của bảng sẽ tương ứng với một trường dữ liệu.
Mỗi trường dữ liệu sẽ có một tên gọi và tập hợp các thuộc tính; ví dụ như: kiểu dữ liệu, trường khoá, độ lớn, định dạng,...
Không nên sử dụng dấu cách, các ký tự đặc biệt hoặc chữ tiếng Việt có dấu trong tên trường
30
1.3. Khóa
Khoá chính (Primary Key) có tác dụng phân biệt giá trị các bản ghi trong cùng một bảng. Trường khoá có thể 1 trường hoặc tập hợp nhiều trường.
Khoá ngoại (Foreign key) là khoá của một bảng khác trong cơ sở dữ liệu.
Lưu ý:
Khóa chính không chấp nhận các giá trị trùng nhau hay trống (null).
31
1.3. Khóa
Ví dụ:
Bảng CANBO, trường CanboID sẽ là trường khóa chính vì không thể tồn tại 2 cán bộ nào trong bảng này trùng CanboID
Bảng HANG, trường hangID là trường khoá chính. Vì không thể có 2 mặt hàng trong bảng hàng trùng lặp mã hàng.
Bảng BANHANG, trường hangID là trường khoá ngoại.
32
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
Liên kết các bảng dữ liệu là mối liên kết giữa 2 bảng với nhau theo thiết kế cho trước để.
Nhằm đảm bảo mục đích lưu trữ và khai thác dữ liệu.
Trong Access, tồn tại 2 kiểu liên kết:
Liên kết 1-1 (một-một)
Liên kết 1- ∞ (một-nhiều)
33
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
Liên kết 1-1 là: mỗi bản ghi của bảng này sẽ liên kết với duy nhất tới một bản ghi của bảng kia và ngược lại;
Ví dụ:
34
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
Mô tả dữ liệu 2 bảng như sau:
35
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
Liên kết 1- ∞ là: mỗi bản ghi của bảng 1 sẽ có thể liên kết với một hoặc nhiều bản ghi của bảng nhiều (∞). Ngược lại, mỗi bản ghi của bảng nhiều sẽ liên kết tới duy nhất 1 bản ghi của bảng 1.
Ví dụ:
36
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
Xem xét mỗi cha có thể có nhiều con qua 2 bảng sau:
37
2. Xây dựng cấu trúc bảng dữ liệu
2.1. Sử dụng Design View thiết kế bảng
2.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản
2.3. Quy định thuộc tính cho trường
2.4. Hiệu chỉnh cấu trúc bảng
38
2.1. Sử dụng Design View
Gồm 4 bước:
Bước 1: Khởi động trình thiết kế cấu trúc bảng: Ở thẻ Tables, nhấn nút New, chọn Design View, nhấn OK
39
2.1. Sử dụng Design View
Hoặc nhấn Creat Table in Design View. Xuất hiện hộp thoại thiết kế cấu trúc một bảng:
40
2.1. Sử dụng Design View
Bước 2: Khai báo tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type) và thuộc tính của trường (Field Properties)
41
2.1. Sử dụng Design View
Bước 3: Thiết lập trường khoá chính (bảng không có khóa chính có thể bỏ qua này)
Chọn trường muốn thiết lập khoá, bằng cách kích chuột vào trường muốn thiết lập khoá;
Trên thực đơn Edit | Primary key để thiết lập thuộc tính khoá cho trường vừa chọn; hoặc kích chuột vào nút Primary key trên thanh công cụ.
42
2.1. Sử dụng Design View
Sau khi thiết lập khoá, những trường khoá sẽ có biểu tượng như sau:
Biểu tượng của trường khóa chính
43
2.1. Sử dụng Design View
Bước 4: Lưu lại cấu trúc bảng. Nhấn tổ hợp phím Alt + S hoặc nhấn nút Save trên thanh công cụ, hộp thoai yêu cầu ghi tên cho bảng xuất hiện:
44
2.1. Sử dụng Design View
Lưu ý: Với những bảng không thiết lập trường khoá, trong quá trình ghi lại cấu trúc bảng, máy tính sẽ hỏi:
45
2.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản
46
2.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản
47
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Field size:
Để thiết lập kích thước dữ liệu.
Chỉ áp dụng cho các trường có kiểu dữ liệu Text và Number.
Đối kiểu Text, cho biết chiều dài tối đa của chuỗi ký tự.
Ví dụ: trường Hoten thì Field size khoảng 40.
48
2.3. Quy định thuộc tính
Đối kiểu Number, cho biết trường đó nhận giá trị loại số nào
Thuộc tính Dicemal Places: Quy định số chữ số thập phân
49
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Format:
Để thiết lập định dạng dữ liệu khi hiển thị.
Trường này áp dụng cho hầu hết các kiểu dữ liệu trừ ra kiểu: Memo, OLE
Tuỳ thuộc từng loại kiểu dữ liệu, việc định dạng hiển thị dữ liệu là khác nhau.
50
2.3. Quy định thuộc tính
Kiểu Text: Các ký tự dùng để định dạng chuỗi
51
2.3. Quy định thuộc tính
Kiểu Number
52
2.3. Quy định thuộc tính
Kiểu Date/Time: Các kiểu định dạng do ACCESS cung cấp
53
2.3. Quy định thuộc tính
Kiểu Yes/No: Các kiểu định dạng
Ví dụ: kiểu Yes/no, định dạng khác:
54
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Input Mark:
Thiết lập mặt nạ nhập dữ liệu cho các trường.
Áp dụng cho các trường kiểu Text, Number, Datetime, Currency.
55
2.3. Quy định thuộc tính
56
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Default Value:
Để thiết lập giá trị ngầm định cho trường mỗi khi ra lệnh thêm mới một bản ghi.
Trừ trường có kiểu Auto number và OEL Object
Thuộc tính Caption:
Quy định nhãn là một chuỗi ký tự sẽ xuất hiện tại dòng tiêu đề của bảng.
Chuỗi ký tự này cũng xuất hiện tại nhãn các của các điều khiển trong các biểu mẫu hoặc báo cáo.
57
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Validation rule và Validation Text:
Quy định quy tắc hợp lệ dữ liệu (Validation rule) để giới hạn giá trị nhập vào cho một trường.
Khi giới hạn này bị vi phạm sẽ có câu thông báo ở Validation text.
Các phép toán có thể dùng trong Validation rule
58
2.3. Quy định thuộc tính
Chú ý: Nếu hằng trong biểu thức là kiểu ngày thì nên đặt giữa 2 dấu #.
Ví dụ:
59
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Required:
Để bặt buộc hay không bắt buộc nhập dữ liệu cho trường.
60
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính AllowZeroLength:
Quy định một trường có kiểu Text hay Memo có thể hoặc không có chuỗi có độ dài bằng 0.
Chú ý: Cần phân biệt một trường chứa giá trị null (chưa có dữ liệu) và một trường chứa chuỗi có độ dài bằng 0 (Có dữ liệu nhưng chuỗi rỗng “”).
61
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Index:
Tạo chỉ mục trên một trường.
Nếu lập chỉ mục cho trường thì việc tìm kiếm dữ liệu nhanh hơn và tiện hơn.
62
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính New value:
Thuộc tính này chỉ đối với dữ liệu kiểu auto number, quy định cách thức mà trường tự động điền số khi thêm bản ghi mới vào.
63
2.4. Hiệu chỉnh cấu trúc bảng
Di chuyển trường:
Đưa con trỏ ra đầu trường đến khi con trỏ chuột chuyển thành thì kích chuột.
Đưa con trỏ ra đầu trường vừa chọn, nhấn và kéo đến vị trí mới.
64
2.4. Hiệu chỉnh cấu trúc bảng
Chèn trường:
Chọn trường hiện thời là trường sẽ nằm sau trường được chèn vào
Thực hiện lệnh Insert/ Row
Xóa trường:
Chọn trường cần xóa
Thực hiện lệnh Edit / Delete Rows
65
3. Thuộc tính Lookup
Được thiết lập tại trường tham gia liên kết trên bảng có quan hệ nhiều sang trường tham gia liên kết của bảng có quan hệ một.
Nhằm giúp giải quyết việc nhập dữ liệu cho trường tham gia liên kết của bảng nhiều đòi hỏi phải có độ chính xác với dữ liệu trên bảng quan hệ 1
66
3. Thuộc tính Lookup
Ví dụ: Thiết lập thuộc tính LOOKUP cho trường khachID của bảng HOADON sang trường khachID của bảng KHACH trong CSDL Quản lý bán hàng:
Bước 1: Mở bảng có trường cần thiết lập LOOKUP ra (bảng HOADON) ở chế độ Design View bằng cách: chọn tên bảng, nhấn nút Design;
67
3. Thuộc tính Lookup
Bước 2: Tại cột Data Type của trường cần thiết lập thuộc tính LOOKUP (trường khachID), chọn mục Lookup Wizard..
68
3. Thuộc tính Lookup
Hộp thoại Lookup Wizard xuất hiện:
69
3. Thuộc tính Lookup
Bước 3: Chọn bảng (truy vấn) dữ liệu cho danh sách:
70
3. Thuộc tính Lookup
Chọn trường của bảng (query) sẽ được hiển thị trên danh sách:
71
3. Thuộc tính Lookup
Chọn trường cần sắp xếp (nếu cần), sắp tăng dần: Ascending; sắp giảm dần: Descending.
72
3. Thuộc tính Lookup
Ẩn/hiện trường Mã khách khi lựa chọn dữ liệu
73
3. Thuộc tính Lookup
Nhấn Finish để kết thúc tiến trình Lookup Wizard.
74
3. Thuộc tính Lookup
Yêu cầu ghi lại cấu trúc bảng, nhấn Yes để đồng ý.
75
4. Thiết lập mối quan hệ
4.1. Thiết lập quan hệ
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
4.3. Điều chỉnh/xóa mối quan hệ
76
4.1. Thiết lập quan hệ
Nhằm nhiều thuận lợi trong quá trình sử dụng các trình Wizard và Design View trong Access.
Việc thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, gồm 3 bước cơ bản sau:
77
4.1. Thiết lập quan hệ
Bước 1: Mở cửa sổ thiết lập quan hệ bởi thực đơn: Tools | Relationship..
Bước 2: Đưa các bảng (Tables) tham gia thiết lập quan hệ thông qua hộp thoại Show Tables (nếu chưa thấy hộp thoại này dùng thực đơn Relationship | Show table):
78
4.1. Thiết lập quan hệ
Chọn bảng cần tham gia thiết lập quan hệ, nhấn nút Add; Chọn xong toàn bộ nhấn Close để đóng cửa sổ
79
4.1. Thiết lập quan hệ
Bước 3: Dùng chuột kéo trường cần liên kết của bảng này (ví dụ trường hangID của bảng HANG) thả lên trường cần liên kết đến của bảng kia (ví dụ trường hangID của bảng HANGBAN).
Khi đó hộp thoại Edit Relationships xuất hiện:
80
4.1. Thiết lập quan hệ
Bật chức năng Enforce Referential Integrity (Nếu muốn quan hệ này bị ràng buộc tham chiếu toàn vẹn). Chọn nút Create.
81
4.1. Thiết lập quan hệ
Một số kiểu liên kết được Access tự động xác định:
82
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
Enforce Referential Integrity: tham chiếu toàn vẹn
Khi nhập dữ liệu cho trường tham gia quan hệ ở bên nhiều thì phải tồn tại bên một
Không thể xoá một bản ghi của bảng bên một nếu trong quan hệ đã tồn tại những bản ghi bên nhiều có quan hệ với bản ghi bên một đó
83
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
Có 2 thuộc tính tham chiếu toàn vẹn:
Cascade update related fields: khi dữ liệu trên khoá chính của bảng bên một thay đổi thì sẽ tự động cập nhật sự thay đổi đó vào các trường tương ứng (có quan hệ) trên các bảng bên nhiều
Cascade Delete related records: khi dữ liệu trên bảng bên một bị xoá thì dữ liệu trên bảng bên nhiều cũng sẽ bị xoá.
84
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
Lưu ý: Một số lỗi khi thiết lập mối quan hệ
Khi hộp Relationships Type chỉ Indeterminate có nghĩa là quan hệ đang thiết lập không đúng về cấu trúc khoá của 2 bảng (quan hệ sai);
Trong trường hợp thiết lập các thuộc tính đảm bảo toàn vẹn dữ liệu nếu gặp phải hộp thoại thông báo lỗi:
85
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
Một số dữ liệu đang tồn tại trong bảng quan hệ nhiều không thoả mãn với bảng quan hệ 1.
86
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
Lỗi sau đây khi kết nối giữa 2 bảng, 2 trường tham gia kết nối không cùng kiểu dữ liệu; Chẳng hạn: một trường kiểu Number, trường kia kiểu Text;
87
4.3. Điều chỉnh/xóa mối quan hệ
Điều chỉnh mối quan hệ
Mở cửa sổ quan hệ Tools / Relationship
Kích chuột phải, chọn Edit Relationship
Xóa mối quan hệ
Mở cửa sổ quan hệ Tools / Relationship
Chọn mối quan hệ giữa các bảng, nhấn Delete
88
5. Nhập dữ liệu
5.1. Nhập dữ liệu
5.2. Xoá dữ liệu
5.3. Một số phép toán và hàm
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu trên bảng
89
5.1. Nhập dữ liệu
Nhập trực tiếp dữ liệu vào bảng:
Bước 1: Mở bảng để nhập dữ liệu bằng cách kích đúp chuột lên tên bảng cần nhập dữ liệu; hoặc chọn bảng cần nhập dữ liệu rồi nhấn nút Open;
Bước 2: Thực hiện nhập dữ liệu vào bảng đang mở bằng bàn phím
90
5.1. Nhập dữ liệu
Một số lỗi khi nhập dữ liệu:
Lỗi 1: nhập vào giá trị không tương thích với kiểu dữ liệu của trường đã chỉ định.
91
5.1. Nhập dữ liệu
Lỗi 2: Không nhập giá trị hoặc để trống giá trị trường khoá. Đã là trường khoá luôn yêu cầu phải nhập dữ liệu cho mỗi bản ghi.
92
5.1. Nhập dữ liệu
Lỗi 3: Giá trị trường khoá trùng nhau. Giá trị trường khoá vừa nhập vào đã trùng với giá trị của một bản ghi nào đó trên bảng dữ liệu.
93
5.1. Nhập dữ liệu
Lỗi 4: Bản ghi vừa nhập dữ liệu đã bỏ trắng trường bắt buộc nhập dữ liệu (những trường được thiết lập thuộc tính Required=Yes)
94
5.1. Nhập dữ liệu
Lỗi 5: Lỗi do thực hiện một thao tác vi phạm các nguyên tắc đảm bảo toàn vẹn dữ liệu.
95
5.2. Xóa dữ liệu
Xoá bản ghi: gồm 2 bước:
Bước 1: Chọn những bản ghi cần xoá bằng cách dùng chuột đánh dấu đầu dòng các bản ghi cần chọn;
Bước 2: Mở thực đơn Edit | Delete Record; hoặc nhấn nút Delete Record trên thanh công cụ; hoặc nhấn phím Delete
96
5.3. Một số phép toán và hàm
Một số phép toán:
Ký tự ?: Thay thế cho một ký tự bất kỳ
Ký tự *: Thay thế cho một dãy các ký tự.
Phép toán Like: Giống như; Ví dụ:
Những khách hàng có tên Long: Like “*Long”
Tên các mặt hàng bắt đầu là “Sony Seri ” và ký tự cuối cùng bất kỳ: Like “Sony Seri ?”
97
5.3. Một số phép toán và hàm
In: Kiểm tra một giá trị có thuộc một tập các giá trị hay không? Ví dụ:
Những sinh viên lớp K3-C68A, K3-C68B, K3-C66A : In (“K3-C68A”, “K3-C68B”, “K3-C66A”)
Is Null: Giá trị của một trường là Null; Ví dụ:
Những mặt hàng có trường Thuế là rỗng: Is Null
Is not Null: Giá trị của một trường là không Null.
98
5.3. Một số phép toán và hàm
Between...and…: Kiểm tra xem một giá trị có thuộc một "đoạn" nào đó hay không? Ví dụ:
Những sinh viên sinh vào ngày sinh từ 01/01/89 đến 01/01/91: Between #01/01/89# and #01/01/91#
Những sinh viên đạt được điểm từ 5 đến 8: Between 5 and 8
99
5.3. Một số phép toán và hàm
Nhóm hàm Ngày/Giờ:
Now (): tính ngày, giờ hiện hành của hệ thống
Date (): tính ngày hiện hành của hệ thống
Year (ExpD): tính giá trị năm của ExpD
Month (ExpD): tính giá trị tháng của ExpD
Day (ExpD): tính giá trị ngày của ExpD
100
5.3. Một số phép toán và hàm
Weekday (ExpD): tính thứ của ExpD (chủ nhật trả về giá trị 1)
Time (): tính giờ hiện hành của hệ thống.
Hour (ExpT): tính giá trị giờ của ExpT.
Minute (ExpT): tính giá trị phút của ExpT.
Second (ExpT): tính giá trị giây của ExpT
101
5.3. Một số phép toán và hàm
Nhóm hàm Văn bản:
Left (ExpC, n): lấy ra n ký tự tính từ vị trí đầu tiên bên trái của ExpC
Right (ExpC, n): lấy ra n ký tự tính từ vị trí đầu tiên bên phải của ExpC.
102
5.3. Một số phép toán và hàm
Mid (ExpC, m, n): lấy ra n ký tự tính từ vị trí m bên trái sang của ExpC
Trim (ExpC): cắt bỏ ký tự trắng tại hai đầu của ExpC
Val (ExpC): đổi ExpC (dạng chuỗi văn bản số) sang ExpN tương ứng
103
5.3. Một số phép toán và hàm
Nhóm hàm Số:
Abs (ExpN): tính giá trị tuyệt đối của ExpN
Sqr (ExpN): tính căn bậc 2 của ExpN
Int (ExpN): tính phần nguyên của ExpN
Round (ExpN,n): làm tròn ExpN đến n vị trí được chỉ định
Nếu n>0: làm tròn từ dấu chấm thập phân sang phải
Nếu n<0: làm tròn từ dấu chấm thập phân sang trái
Nếu n=0: không lấy phần thập phân
104
5.3. Một số phép toán và hàm
Hàm IIF (ExpL, ExpR1, ExpR2): trả về giá trị của ExpR1 nếu ExpL đúng, ngược lại trả về giá trị của ExpR2
Ví dụ:
=IIF(7>=5,"Đạt","Không đạt")
“Đạt”
105
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu
Sắp xếp trên một trường:
Bước 1: Đặt con trỏ lên trường (cột) muốn sắp xếp;
Bước 2: Nhấn nút lệnh sắp xếp trên thanh công cụ:
Sắp xếp tăng dần
Sắp xếp giảm dần
106
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu
Sắp xếp trên nhiều trường:
Bước 1: Mở thực đơn Records/ Filter/ Advanced Filter sort
Bước 2: Lựa chọn trường
Field: Chọn các trường cần sắp xếp (Thứ tự ưu tiên từ trái sang phải)
Sort: Chọn tiêu chuẩn sắp xếp.
Bước 3: Xem kết quả, chọn Filter/Apply filter
107
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu
Ví dụ: Mở bảng HOADON, sắp trường khachID (mã khách hàng) theo chiều tăng dần và nếu trùng khachID thì sắp trường ngayban (ngày bán) theo chiều giảm dần.
108
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu
Lọc dữ liệu
Bước 1: Mở thực hiện Records/ Filter/ Advanced Filter sort
Bước 2: Lựa chọn trường
Field: Chọn các trường lọc dữ liệu
Criteria: Chọn tiêu chuẩn lọc dữ liệu
Bước 3: Thực hiện Filter/Apply filter sort, để xem kết quả
109
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu
Ví dụ: Mở bảng KHACH, lọc những người có họ là Trần hoặc Nguyễn và có diachi (Địa chỉ) ở Quy Nhơn.
110
6. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
Bước 1: Xây dựng cấu trúc từng bảng dữ liệu
Khai báo danh sách trường (Field Name)
Chọn kiểu dữ liệu cho trường (Data Type)
Thiết lập trường khoá (Primary Key)
Thiết lập một số thuộc tính cần thiết cho trường (Field Size, Format, Input Mark,…)
Lưu bảng dữ liệu.
111
6. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
Bước 2: Thiết lập thuộc tính Lookup
Lần lượt thiết lập thuộc tính Lookup cho các trường một cách phù hợp.
Chú ý: Thiết lập thuộc tính Lookup từ trường trên bảng quan hệ nhiều sang trường bảng quan hệ một.
112
6. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
Bước 3: Thiết lập mối quan hệ
Thiết lập mối quan hệ
Các thuộc tính đảm bảo toàn vẹn dữ liệu
Bước 4: Thực hiện nhập dữ liệu cho các bảng nếu cần.
Chú ý: Bảng có quan hệ một phải được nhập dữ liệu trước bảng có quan hệ nhiều.
113
7. Bài tập
Yêu cầu:
Xây dựng cấu trúc các bảng dữ liệu.
Thiết lập thuộc tính Lookup cho trường.
Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng.
Nhập dữ liệu cho các bảng.
Sắp xếp và lọc dữ liệu theo yêu cầu.
114
BÀI 3: TRUY VẤN DỮ LIỆU
1. Khái niệm về truy vấn
2. Tạo và thực hiện truy vấn
3. Thiết kế truy vấn chọn
4. Tính tổng trong truy vấn chọn
5. Truy vấn tham số
6. Truy vấn tham khảo chéo
7. Truy vấn hành động
115
1. Khái niệm về truy vấn
Bản chất của Query là các câu lệnh SQL (Structured Queries Language- ngôn ngữ truy vấn dữ liệu có cấu trúc).
Là một công cụ cho phép đặt câu hỏi với dữ liệu trong bảng dữ liệu hoặc truy vấn khác.
Xem xét, trích rút dữ liệu từ nhiều trường của 1 bảng hoặc nhiều bảng khác nhau.
116
1. Khái niệm về truy vấn
Một số loại truy vấn:
Select Query: Truy vấn chọn
Crosstab Query: Truy vấn tham khảo chéo
Action Query: Truy vấn hành động gồm
Truy vấn tạo bảng (Make table Query)
Truy vấn nối (Append Query)
Truy vấn cập nhật (Update Query)
Truy vấn xóa dữ liệu (Delete Query)
117
1. Khái niệm về truy vấn
Chú ý: Mỗi truy vấn có:
Tối đa là 32 bảng tham gia, tối đa là 255 trường
Kích thước tối đa của bảng kết quả truy vấn là 1 GigaByte
Số trường dùng làm khóa sắp xếp tối đa là 10.
Số truy vấn lồng nhau tối đa là 50 cấp.
Số ký tự tối đa trong tham số là 255
118
2. Tạo và thực hiện truy vấn
2.1. Cách tạo truy vấn
2.2. Thực hiện truy vấn
2.3. Một số thao tác khác
119
2.1. Cách tạo truy vấn
Bước 1: Từ cửa sổ Database, kích chuột vào đối tượng Queries. Chọn nút New. Chọn Design View, chọn OK
120
2.1. Cách tạo truy vấn
Bước 2: Trong Show Table, chọn các bảng (hoặc truy vấn) tham gia vào truy vấn và nhấn nút Add, sau đó nhấn Close
121
2.1. Cách tạo truy vấn
Bước 3: Đưa các trường vào tham gia truy vấn
Kích đúp chuột vào trường tham gia truy vấn
122
2.1. Cách tạo truy vấn
Bước 4: Nhấn Ctrl + S để lưu và đặt tên cho truy vấn vừa tạo. Sau đó kích chọn OK.
Đặt tên cho truy vấn
123
2.2. Thực hiện truy vấn
Cách 1: Tại cửa sổ Database, chọn tên truy vấn rồi chọn Open
Cách 2: Trong cửa sổ thiết kế: chọn View/Datasheet View, hoặc kích chuột chọn nút lệnh Run , hoặc kích chọn nút View
124
2.3. Một số thao tác khác
Thay đổi thứ tự của trường
Đưa chuột vào thanh chọn để thành hình
Kích chuột để chọn trường
Kéo chuột để thay đổi vị trí
Xoá trường
Đưa chuột vào thanh chọn để thành hình
Kích chuột để chọn trường
Nhấn phím Delete
125
2.3. Một số thao tác khác
Thể hiện hoặc che dấu tên bảng
Thực hiện View/Tables name
Đổi tiêu đề cột trong truy vấn.
Mở truy vấn ở chế độ Design View
Tại dòng Field: Nhập:
Ví dụ 1, tại dòng Field của trường khachID, nhập như sau: Mã khách:khachID
126
2.3. Một số thao tác khác
Định thứ tự sắp xếp
Chọn trường cần sắp xếp.
Chọn Ascending hoặc Descending trong dòng Sort
Che dấu hay thể hiện các trường
Kích chuột chọn trường hoặc không chọn trường tại dòng Show
127
3. Thiết kế truy vấn chọn
3.1. Định nghĩa truy vấn chọn
3.2. Lập phép chọn trong truy vấn
128
3.1. Định nghĩa truy vấn chọn
Truy vấn chọn (Select Query) là loại truy vấn lọc dữ liệu từ các bảng dữ liệu thỏa mãn một hoặc nhiều điều kiện nào đó.
Khi thực hiện truy vấn, sẽ tác động lên dữ liệu và thể hiện các bản ghi thoả mãn các điều kiện đặt ra trong một bảng kết quả.
Để lọc dữ liệu, cần thiết lập điều kiện lọc tại dòng Criteria của Queries (trong chế độ đang thiết kế)
129
3.2. Lập phép chọn trong truy vấn
Chọn một nhóm bản ghi thỏa mãn điều kiện
Ký tự thay thế
Chọn các bản ghi không phù hợp với một giá trị
Định nhiều tiêu chuẩn lựa chọn
Chọn các bản ghi có chứa giá trị
Chọn các bản ghi thuộc danh sách các giá trị
Tạo trường kiểu biểu thức
130
a. Chọn một nhóm bản ghi thỏa mãn điều kiện
Phép chọn thường sử dụng các phép toán sau:
131
a. Chọn một nhóm bản ghi thỏa mãn điều kiện
Ví dụ 1: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ có ngày sinh trong khoảng thời gian #01/01/76# đến #01/01/80# gồm các trường: canboID, hoten, ngaysinh, gioitinh.
Between #01/01/76# and #01/01/80#
132
b. Ký tự thay thế
Ký tự thay thế
Ký tự * : Thay thế một nhóm ký tự bất kỳ.
Ký tự ? : Thay thế 1 ký tự.
Ký tự [ ]: Thay thế các ký tự trong ngoặc vuông
Ký tự ! : Phủ định.
Ký tự - : Từ ký tự đến ký tự
133
b. Ký tự thay thế
Ví dụ 2: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ có họ “Nguyễn” bao gồm các trường: canboID, hoten, ngaysinh, gioitinh.
Like “Nguyễn*”
134
c. Chọn các bản ghi không phù hợp với một giá trị: Not
Ví dụ 3: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ không phải họ “Nguyễn” bao gồm các trường: canboID, hoten, ngaysinh, gioitinh.
Not Like “Nguyễn*”
135
d. Định nhiều tiêu chuẩn lựa chọn: And, Or
Ví dụ 4: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ họ “Nguyễn” và tên “Nam” bao gồm các trường: canboID, hoten, gioitinh.
Like “Nguyễn*” and Like “*Nam”
136
d. Định nhiều tiêu chuẩn lựa chọn: And, Or
Ví dụ 5: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ có tên “Nam” hoặc cán bộ là nữ bao gồm các trường: canboID, hoten, gioitinh.
Like “*Nam”
No
137
e. Chọn các bản ghi có chứa giá trị
Lựa chọn các bản ghi có chứa hoặc không chứa giá trị, có 2 phép toán:
138
e. Chọn các bản ghi có chứa giá trị
Ví dụ 6: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ có họ “Trần” và hệ số lương không rỗng gồm các trường: canboID, hoten, hesoluong.
Like “Trần*”
Is not Null
139
f. Chọn các bản ghi thuộc danh sách các giá trị: In
Ví dụ 6: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ có mã phòng “GĐ”, “TV”, “KH” gồm các trường: canboID, phongbanID, hoten.
In (“GĐ”,“TV”,“KH”)
140
g. Tạo trường kiểu biểu thức
Để tạo một trường mới kiểu biểu thức tại dòng Field xây dựng theo cú pháp như sau:
:
Tên trường mới
Dấu ngăn cách
Biểu thức tính
141
g. Tạo trường kiểu biểu thức
Ví dụ 7: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ gồm các trường: canboID, hoten, LươngCB: hệ số lương * 830000.
Lương CB: [hesoluong]*830000
142
Chú ý
Lỗi nhập sai biểu thức:
Có thể một trong số tên các trường nhập trong biểu thức có chứa dấu cách; hoặc các ký tự đặc biệt; hoặc sai ký pháp lôgic của biểu thức
143
Chú ý
Nhập không đúng tên trường:
Lỗi này xảy ra khi nhập sai tên trường: Ví dụ, tên hiển thị trên hộp thoại (phucap cv) máy tính không hiểu, có thể tên đúng của trường này là phucapcv.
144
4. Tính tổng trong truy vấn chọn
4.1. Khái niệm
4.2. Tính tổng trên một nhóm bản ghi
4.3. Tính tổng trên nhiều nhóm bản ghi
145
4.1. Khái niệm
Truy vấn tính tổng (Total Query): Tổng hợp dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng.
Total Query cung cấp một số phép toán tổng hợp:
Sum - tính tổng;
AVG - tính trung bình cộng;
Max - xác định giá trị lớn nhất;
Min - xác định giá trị nhỏ nhất;
Count - đếm số bản ghi.
146
4.2. Tính tổng trên một nhóm bản ghi
Tạo truy vấn chọn
Đưa các bảng vào tham gia truy vấn
Thực hiện lệnh: View/Totals
Trong vùng lưới:
Field: chọn các trường
Total: Chọn “Group by” cho trường làm khóa để nhóm; Chọn các phép toán tổng hợp cho các trường còn lại.
Criteria: Chọn điều kiện giới hạn tính tổng
147
4.2. Tính tổng trên một nhóm bản ghi
Ví dụ 8: Từ bảng CANBO và bảng PHONGBAN, tạo truy vấn đếm số nhân viên theo từng tên phòng ban.
Dòng Total (tenphongban): Group By
Dòng Total (canboID): Count
148
4.2. Tính tổng trên một nhóm bản ghi
Ví dụ 9: Từ bảng CANBO và bảng PHONGBAN, tạo truy vấn đếm số nhân viên nữ theo từng tên phòng ban.
Dòng Total (tenphongban): Group By
Dòng Total (canboID): Count
Dòng Criteria (gioitinh): No
149
4.3. Tính tổng trên nhiều nhóm bản ghi
Dòng Total, chọn “Group by” trên nhiều trường.
Với thứ tự chọn từ trái sang phải, trường bên trái là nhóm mức cao hơn, trường kế tiếp theo là nhóm mức thấp hơn.
Chọn các phép toán tổng hợp cho các trường khác.
150
4.3. Tính tổng trên nhiều nhóm bản ghi
Ví dụ 10: Từ 2 bảng CANBO và PHONGBAN, tạo truy vấn đếm số cán bộ nam và nữ theo từng tên phòng ban
Dòng Total (tenphongban): Group By
Dòng Total (gioitinh): Group By
Dòng Total (canboID): Count
151
4.3. Tính tổng trên nhiều nhóm bản ghi
Ví dụ 11: Từ 3 bảng, tạo truy vấn tính tổng lương: hệ số lương*810000, theo từng tên phòng ban và từng nhóm tên chức vụ.
Dòng Total (tenphongban): Group By
Dòng Total (tenchucvu): Group By
Dòng Total (Tổnglương): Sum
152
5. Truy vấn tham số
5.1. Khái niệm
5.2. Tạo truy vấn tham số
153
5.1. Khái niệm
Thiết kế truy vấn tham số có thể thực hiện nhiều lần với những tiêu chuẩn khác nhau, thay vì phải thiết kế lại truy vấn sau mỗi lần thực hiện.
Khi thực hiện cần nhập tham số trong hộp thoại Enter Parameter Value
Các tham số được nhập vào có thể là hằng (số, chuỗi, ngày,...), nhưng không được biểu thức.
154
5.2. Tạo truy vấn tham số
Tạo truy vấn chọn
Đưa các bảng cần thiết vào tham gia truy vấn.
Kéo các trường cần thiết vào dòng Field
Tại hàng Criteria: thiết lập tham biến theo cú pháp sau: [Nhập thông báo nhắc nhở].
155
5.2. Tạo truy vấn tham số
Ví dụ 12: Từ 2 bảng CANBO và PHONGBAN, tạo truy vấn lọc danh sách cán bộ là nam thuộc phòng ban nào đó, gồm các trường: tenphongban, hoten, gioitinh.
Dòng Criteria (tenphongban):
[Nhập tên phòng ban cần xem]
Dòng Criteria (gioitinh): Yes
156
5.2. Tạo truy vấn tham số
Ví dụ 13: Từ 2 bảng CANBO và PHONGBAN, tạo truy vấn lọc danh sách cán bộ có năm sinh trong khoảng thời gian nào đó.
Dòng Field
Năm sinh:Year(ngaysinh)
Dòng Criteria (Năm sinh): Between [Từ năm] and [Đến năm]
157
5.2. Tạo truy vấn tham số
Ví dụ 14: Từ 3 bảng, tạo truy vấn tính tổng lương: hệ số lương*810000, theo từng tên phòng ban và theo tên chức vụ được nhập từ bàn phím.
Dòng Total (tenphongban): Group By
Dòng Total(tenchucvu):Group By
Dòng Criteria:[Nhập chức vụ cần xem]
Dòng Total (Tổnglương): Sum
158
6. Truy vấn tham khảo chéo
6.1. Khái niệm
6.2. Tạo truy vấn tham khảo chéo
159
6.1. Khái niệm
Truy vấn tham khảo chéo (Crosstab Query) dùng để tóm lược dữ liệu và trình bày kết quả theo dạng như một bảng tính.
Cấu trúc một Crosstab Query:
160
6.1. Khái niệm
Row heading: tiêu đề các dòng, có chứa các giá trị của các trường nào đó làm tiêu chí thống kê (tối thiểu một trường)
Column heading: tiêu đề các cột, có chứa các giá trị của một trường nào đó làm tiêu chí thống kê. (duy nhất một trường)
Value: vùng dữ liệu tổng hợp, chỉ duy nhất một trường (tương ứng với nó là một phép tổng hợp (Count, Sum, AVG,...)
161
6.2. Tạo truy vấn tham khảo chéo
Tạo truy vấn chọn
Đưa các bảng vào tham gia truy vấn
Chọn Query/Crosstab
Đưa các trường vào vùng lưới
Quy định trường làm tiêu đề cột
Total: Bắt buộc chọn phép toán Group by
Crosstab: Chọn Column heading
162
6.2. Tạo truy vấn tham khảo chéo
Quy định trường làm tiêu đề hàng
Total: tối thiểu một trong các trường phải chọn phép toán Group by
Crosstab: Chọn Row heading
Quy định trường tính giá trị
Total: Chọn phép toán phù hợp: Count, Sum,..
Crosstab: Chọn Value
163
6.2. Tạo truy vấn tham khảo chéo
Ví dụ 15: Tạo truy vấn đưa ra được bảng tổng hợp sau:
164
6.2. Tạo truy vấn tham khảo chéo
Ví dụ 15: Thiết kế Crosstab Query như sau:
Dòng Total(tenphongban):Group By
Dòng Crosstab:Row Heading
Dòng Total(tenchucvu):Group By
Dòng Crosstab:Column Heading
Dòng Total(canboID): Count
Dòng Crosstab:Value
165
7. Truy vấn hành động
7.1. Truy vấn tạo bảng
7.2. Truy vấn xóa
7.3. Truy vấn cập nhật
7.4. Truy vấn nối dữ liệu
166
7.1. Truy vấn tạo bảng
Truy vấn tạo bảng (Make Table Query) tạo bảng mới từ một bảng hay nhiều bảng đã tồn tại dữ liệu.
Truy vấn tạo bảng sẽ tạo ra một bảng mới bằng cách rút các bản ghi thoã mãn các điều kiện nào đó.
167
7.1. Truy vấn tạo bảng
Tạo truy vấn chọn
Đưa các bảng vào tham gia truy vấn
Chọn Query/Make Table Query
Đưa các trường vào vùng lưới
Table name: Đặt tên mới cho bảng muốn tạo.
Current Database: Sử dụng cơ sở dữ liệu hiện thời.
Criteria: Chọn các điều kiện
168
7.1. Truy vấn tạo bảng
Ví dụ 16: Tạo truy vấn tạo bảng mới có tên TONGHOP như sau:
169
7.1. Truy vấn tạo bảng
Ví dụ 16: Thiết kế Make Table Query như sau:
Kiểu truy vấn tạo bảng
(Make Table Query)
Đưa các trường cần tạo vào truy vấn cho bảng mới
170
7.2. Truy vấn xóa
Truy vấn xóa (Delete Query) có thể làm thay đổi dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.
Xoá các bản ghi thoả mãn các điều kiện từ bảng dữ liệu.
171
7.2. Truy vấn xóa
Tạo truy vấn chọn
Đưa bảng vào tham gia truy vấn.
Chọn Query/ Delete Query
Field: chọn các trường cần so sánh với điều kiện xoá
Delete: Chọn phép toán Where
Criteria: Chọn điều kiện xoá
172
7.2. Truy vấn xóa
Ví dụ 17: Tạo truy vấn xóa danh sách cán bộ đến tuổi về hưu trong bảng CANBO
Dòng Criteria (gioitinh):Yes
Dòng or (gioitinh):No
Dòng Field:Year(Date())-Year(ngaysinh)
Dòng Criteria (Tuổi): >=60
Dòng Or (Tuổi): >=55
173
7.3. Truy vấn cập nhật
Truy vấn cập nhật (Update Query) có thể làm thay đổi dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.
Dùng để cập nhật dữ liệu cho một hoặc nhiều trường trong bảng dữ liệu thoả mãn các điều kiện nào đó.
174
7.3. Truy vấn cập nhật
Tạo một truy vấn chọn
Đưa bảng vào tham gia truy vấn
Chọn Query/Update Query
Field: Chọn trường cần cập nhật dữ liệu
Update to: Xây dựng biểu thức cần tính giá trị
Criteria: Chọn điều kiện (nếu có).
175
7.3. Truy vấn cập nhật
Ví dụ 18: Tạo Update Query để tính trường lương chính=hesoluong*830000 trong bảng CANBO:
Kiểu truy vấn cập nhật
(Update Query)
Dòng Update To (luongchinh): [hesoluong]*810000
176
7.4. Truy vấn nối dữ liệu
Truy vấn nối bảng (Append Query), nối một số bản ghi từ một hoặc nhiều bảng dữ liệu vào sau một hoặc nhiều bảng dữ liệu khác.
Các trường được nối với nhau tương ứng phải cùng kiểu dữ liệu (Data Type). Nếu các trường có kích thước (Field Size) không phù hợp thì tuỳ theo việc nối dữ liệu mà sẽ cắt bớt hoặc thêm vào ký tự trắng.
177
7.4. Truy vấn nối dữ liệu
Tạo một truy vấn chọn
Đưa bảng vào tham gia truy vấn
Chọn Queries / Append Query
Table name: chọn bảng cần nối
Current Database: chọn cơ sở dữ liệu hiện thời
178
7.4. Truy vấn nối dữ liệu
Field: Đưa các trường của bảng gốc vào.
Append To: Đưa các trường tương ứng của bảng cần nối
Criteria: thiết lập điều kiện nếu cần thiết
Kiểu truy vấn nối dữ liệu
(Append Query)
179
8. Bài tập
Yêu cầu: Tạo và thực hiện đúng các truy vấn đã được học:
Select Query: Truy vấn chọn
Crosstab Query: Truy vấn tham khảo chéo
Action Query: Truy vấn hành động gồm
Truy vấn tạo bảng (Make table Query)
Truy vấn nối (Append Query)
Truy vấn cập nhật (Update Query)
Truy vấn xóa dữ liệu (Delete Query)
180
BÀI 4: THIẾT KẾ MẪU BIỂU
1. Khái niệm về mẫu biểu
2. Tác dụng và kết cấu của mẫu biểu
3. Tạo mẫu biểu bằng Form Wizard
4. Tạo mẫu biểu bằng Form Design
5. Mẫu biểu dựa trên nhiều bảng (Chính-Phụ)
6. Bài tập
181
1. Khái niệm về mẫu biểu
Thiết kế cho người dùng giao diện để xử lý thông tin ở cơ sở dữ liệu.
Nó gồm một tập hợp các đối tượng nhắm đáp ứng các thao tác cần thiết của người dùng.
Việc thiết kế biểu mẫu để dễ sử dụng và thể hiện đúng các thông tin cần thiết.
182
2. Tác dụng và kết cấu của mẫu biểu
Tác dụng:
Cung cấp khả năng hiển thị dữ liệu
Tăng khả năng nhập dữ liệu, tiết kiệm thời gian và ngăn ngừa các lỗi do đánh sai
Có thể thực hiện các tính toán dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng (hoặc truy vấn)
183
2. Tác dụng và kết cấu của mẫu biểu
Kết cấu:
Thông tin trên biểu mẫu có thể lấy dữ liệu từ bảng hay truy vấn nào đó
Thông tin thể hiện trên biểu mẫu được chứa trong các đối tượng gọi là điều khiển (Control)
Điều khiển có thể được buộc vào các trường; hoặc trình bày thông tin với tín
TIN HỌC ỨNG DỤNG
MICROSOFT OFFICE ACCESS 2003
Người soạn: Phan Đình Sinh
2
NỘI DUNG
Bài mở đầu
Xây dựng cơ sở dữ liệu
Truy vấn dữ liệu
Thiết kế giao diện
Thiết kế báo cáo
3
BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU
Giới thiệu
Khởi động và thoát khỏi Access
Các thao tác với tập tin
Cách sử dụng cửa sổ Database
Bài tập
4
1. Giới thiệu
Là sản phẩm của Microsoft, là chương trình trong bộ Microsoft Office.
Các phiên bản: Microsoft Access 97, 2000, 2002, 2003, 2007
Là một Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RDMS- Relational Database Management System), cung cấp hệ thống công cụ phát triển phần mềm
5
1. Giới thiệu
2 ứng dụng chính của Access:
Dùng để xây dựng hệ cơ sở dữ liệu (chỉ là phần cơ sở dữ liệu, còn phần phát triển thành phần mềm có thể dùng các công cụ khác để làm như: Visual Basic, Visual C, Delphi, .NET,..)
Có thể dùng để xây dựng trọn gói những phần mềm quản lý qui mô vừa và nhỏ.
6
2. Khởi động và thoát
Có 2 cách:
Cách 1: Kích chọn Start / Programs / Microsoft Office / Microsoft Office Access 2003
Cách 2: Kích đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Office Access 2003 (nếu có)
7
2. Khởi động và thoát
Thoát khỏi Access bằng một trong các cách:
Mở thực đơn File | Exit;
Nhấn tổ hợp phím nóng Alt + F4;
Hoặc sử dụng nút Close trên cửa sổ Access đang mở.
8
3. Các thao tác trên tập tin
3.1. Tạo tập tin mới
3.2. Mở tập tin đã tồn tại
3.3. Đóng tập tin Access
3.4. Các thành phần cơ bản của một tập tin Access
9
3.1. Tạo tập tin mới
Chọn File/New (hoặc nhấn Ctrl+N), chọn Blank Database
Chọn thư mục
Nhập tên tập tin
Tập tin Access có phần mở rộng *.MDB
10
3.2. Mở tập tin đã tồn tại
Chọn File/Open (hoặc nhấn Ctrl+O)
Chọn thư mục chứa tập tin cần mở
Chọn tên tập tin
Kích chọn Open
11
3.3. Đóng tập tin
Chọn File / Close
Hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + W
12
3.4. Các thành phần cơ bản của tập tin
1
2
3
13
3.4. Các thành phần cơ bản của tập tin
(1) Hệ thống thực đơn (menu) và các thanh công cụ (Toolbar)
(2) Danh sách nút lệnh: New, Open (Preview; Run), Design
(3) Cửa sổ Database đang làm việc bao gồm 7 thành phần chính.
14
3.4. Các thành phần cơ bản của tập tin
Tables: nơi chứa toàn bộ các bảng dữ liệu;
Queries: nơi chứa toàn bộ các truy vấn dữ liệu đã được thiết kế;
Forms: nơi chứa các mẫu giao diện phần mềm;
Reports: nơi chứa các mẫu báo cáo đã được thiết kế;
Macro: nơi chứa các Macro lệnh phục vụ dự án;
Modules: nơi chứa các khai báo, các thư viện chương trình con phục vụ dự án.
15
4. Cách sử dụng cửa sổ
4.1. Tạo một đối tượng mới
4.2. Thực hiện một đối tượng
4.3. Chỉnh sửa một đối tượng đã có
16
4.1. Tạo một đối tượng mới
Chọn thẻ chứa đối tượng cần tạo (Tables, Queries, Forms, Reports,...); hoặc chọn trên thực đơn View / Database Objects (Tables; Queries; Forms; Reports;…)
Chọn nút New.
17
4.2. Thực hiện một đối tượng
Chọn thẻ cần thực hiện, chọn tên đối tượng cần mở.
Chọn nút Open (đối với Tables, Queries, Forms, Pages), hoặc Preview (đối với Reports)
18
4.3. Chỉnh sửa một đối tượng
Chọn thẻ cần chỉnh sửa, chọn tên đối tượng cần mở.
Kích chọn nút lệnh Design
19
5. Bài tập
Yêu cầu:
Khởi động và thoát khỏi Access
Làm quen với môi trường làm việc của Access
Tạo mới, lưu, đóng và mở một tập tin Access
20
BÀI 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
Các khái niệm về cơ sở dữ liệu
Xây dựng cấu trúc bảng dữ liệu
Thuộc tính Lookup
Thiết lập mối quan hệ
Nhập dữ liệu
Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
Bài tập
21
1. Các khái niệm về cơ sở dữ liệu
1.1. Cơ sở dữ liệu
1.2. Bảng dữ liệu
1.3. Khóa
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
22
1.1. Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu Access là một đối tượng bao gồm tập hợp các bảng dữ liệu và các kết nối giữa các bảng được thiết kế một cách phù hợp.
Nhằm phục vụ lưu trữ dữ liệu cho một ứng dụng quản lý dữ liệu nào đó.
23
1.1. Cơ sở dữ liệu
Ví dụ 1: Cơ sở dữ liệu Quản lý bán hàng
24
1.1. Cơ sở dữ liệu
Ví dụ 2: Cơ sở dữ liệu Quản lý lương cán bộ
25
1.2. Bảng dữ liệu
Bảng (Table) là nơi chứa dữ liệu về một đối tượng thông tin nào đó như CÁN BỘ, HÓA ĐƠN, HÀNG,...
Gồm có 2 phần:
Phần cấu trúc: Khai báo các trường, trường khóa và tập thuộc tính của trường.
Phần nội dung: Các trường và tập hợp các bản ghi.
26
1.2. Bảng dữ liệu
Thiết kế cấu trúc của bảng:
Trường khóa (Primary Key)
Tập hợp các thuộc tính của
trường dữ liệu
27
1.2. Bảng dữ liệu
Nội dung dữ liệu của bảng:
Mỗi cột là một trường dữ liệu (Field)
Mỗi dòng là một bản ghi (Record)
28
1.2. Bảng dữ liệu
Mỗi bản ghi của một bảng đều có chung cấu trúc, tức là các trường (Field).
Mỗi dòng trong bảng gọi là một bản ghi (Record) chứa các nội dung riêng của đối tượng đó.
Tên bảng:
Mỗi bảng có một tên gọi.
Tên bảng không nên sử dụng dấu cách (Space), các ký tự đặc biệt hoặc chữ tiếng Việt có dấu trong tên bảng.
29
1.2. Bảng dữ liệu
Trường dữ liệu (Field)
Mỗi cột dữ liệu của bảng sẽ tương ứng với một trường dữ liệu.
Mỗi trường dữ liệu sẽ có một tên gọi và tập hợp các thuộc tính; ví dụ như: kiểu dữ liệu, trường khoá, độ lớn, định dạng,...
Không nên sử dụng dấu cách, các ký tự đặc biệt hoặc chữ tiếng Việt có dấu trong tên trường
30
1.3. Khóa
Khoá chính (Primary Key) có tác dụng phân biệt giá trị các bản ghi trong cùng một bảng. Trường khoá có thể 1 trường hoặc tập hợp nhiều trường.
Khoá ngoại (Foreign key) là khoá của một bảng khác trong cơ sở dữ liệu.
Lưu ý:
Khóa chính không chấp nhận các giá trị trùng nhau hay trống (null).
31
1.3. Khóa
Ví dụ:
Bảng CANBO, trường CanboID sẽ là trường khóa chính vì không thể tồn tại 2 cán bộ nào trong bảng này trùng CanboID
Bảng HANG, trường hangID là trường khoá chính. Vì không thể có 2 mặt hàng trong bảng hàng trùng lặp mã hàng.
Bảng BANHANG, trường hangID là trường khoá ngoại.
32
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
Liên kết các bảng dữ liệu là mối liên kết giữa 2 bảng với nhau theo thiết kế cho trước để.
Nhằm đảm bảo mục đích lưu trữ và khai thác dữ liệu.
Trong Access, tồn tại 2 kiểu liên kết:
Liên kết 1-1 (một-một)
Liên kết 1- ∞ (một-nhiều)
33
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
Liên kết 1-1 là: mỗi bản ghi của bảng này sẽ liên kết với duy nhất tới một bản ghi của bảng kia và ngược lại;
Ví dụ:
34
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
Mô tả dữ liệu 2 bảng như sau:
35
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
Liên kết 1- ∞ là: mỗi bản ghi của bảng 1 sẽ có thể liên kết với một hoặc nhiều bản ghi của bảng nhiều (∞). Ngược lại, mỗi bản ghi của bảng nhiều sẽ liên kết tới duy nhất 1 bản ghi của bảng 1.
Ví dụ:
36
1.4. Liên kết các bảng dữ liệu
Xem xét mỗi cha có thể có nhiều con qua 2 bảng sau:
37
2. Xây dựng cấu trúc bảng dữ liệu
2.1. Sử dụng Design View thiết kế bảng
2.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản
2.3. Quy định thuộc tính cho trường
2.4. Hiệu chỉnh cấu trúc bảng
38
2.1. Sử dụng Design View
Gồm 4 bước:
Bước 1: Khởi động trình thiết kế cấu trúc bảng: Ở thẻ Tables, nhấn nút New, chọn Design View, nhấn OK
39
2.1. Sử dụng Design View
Hoặc nhấn Creat Table in Design View. Xuất hiện hộp thoại thiết kế cấu trúc một bảng:
40
2.1. Sử dụng Design View
Bước 2: Khai báo tên trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type) và thuộc tính của trường (Field Properties)
41
2.1. Sử dụng Design View
Bước 3: Thiết lập trường khoá chính (bảng không có khóa chính có thể bỏ qua này)
Chọn trường muốn thiết lập khoá, bằng cách kích chuột vào trường muốn thiết lập khoá;
Trên thực đơn Edit | Primary key để thiết lập thuộc tính khoá cho trường vừa chọn; hoặc kích chuột vào nút Primary key trên thanh công cụ.
42
2.1. Sử dụng Design View
Sau khi thiết lập khoá, những trường khoá sẽ có biểu tượng như sau:
Biểu tượng của trường khóa chính
43
2.1. Sử dụng Design View
Bước 4: Lưu lại cấu trúc bảng. Nhấn tổ hợp phím Alt + S hoặc nhấn nút Save trên thanh công cụ, hộp thoai yêu cầu ghi tên cho bảng xuất hiện:
44
2.1. Sử dụng Design View
Lưu ý: Với những bảng không thiết lập trường khoá, trong quá trình ghi lại cấu trúc bảng, máy tính sẽ hỏi:
45
2.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản
46
2.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản
47
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Field size:
Để thiết lập kích thước dữ liệu.
Chỉ áp dụng cho các trường có kiểu dữ liệu Text và Number.
Đối kiểu Text, cho biết chiều dài tối đa của chuỗi ký tự.
Ví dụ: trường Hoten thì Field size khoảng 40.
48
2.3. Quy định thuộc tính
Đối kiểu Number, cho biết trường đó nhận giá trị loại số nào
Thuộc tính Dicemal Places: Quy định số chữ số thập phân
49
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Format:
Để thiết lập định dạng dữ liệu khi hiển thị.
Trường này áp dụng cho hầu hết các kiểu dữ liệu trừ ra kiểu: Memo, OLE
Tuỳ thuộc từng loại kiểu dữ liệu, việc định dạng hiển thị dữ liệu là khác nhau.
50
2.3. Quy định thuộc tính
Kiểu Text: Các ký tự dùng để định dạng chuỗi
51
2.3. Quy định thuộc tính
Kiểu Number
52
2.3. Quy định thuộc tính
Kiểu Date/Time: Các kiểu định dạng do ACCESS cung cấp
53
2.3. Quy định thuộc tính
Kiểu Yes/No: Các kiểu định dạng
Ví dụ: kiểu Yes/no, định dạng khác:
54
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Input Mark:
Thiết lập mặt nạ nhập dữ liệu cho các trường.
Áp dụng cho các trường kiểu Text, Number, Datetime, Currency.
55
2.3. Quy định thuộc tính
56
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Default Value:
Để thiết lập giá trị ngầm định cho trường mỗi khi ra lệnh thêm mới một bản ghi.
Trừ trường có kiểu Auto number và OEL Object
Thuộc tính Caption:
Quy định nhãn là một chuỗi ký tự sẽ xuất hiện tại dòng tiêu đề của bảng.
Chuỗi ký tự này cũng xuất hiện tại nhãn các của các điều khiển trong các biểu mẫu hoặc báo cáo.
57
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Validation rule và Validation Text:
Quy định quy tắc hợp lệ dữ liệu (Validation rule) để giới hạn giá trị nhập vào cho một trường.
Khi giới hạn này bị vi phạm sẽ có câu thông báo ở Validation text.
Các phép toán có thể dùng trong Validation rule
58
2.3. Quy định thuộc tính
Chú ý: Nếu hằng trong biểu thức là kiểu ngày thì nên đặt giữa 2 dấu #.
Ví dụ:
59
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Required:
Để bặt buộc hay không bắt buộc nhập dữ liệu cho trường.
60
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính AllowZeroLength:
Quy định một trường có kiểu Text hay Memo có thể hoặc không có chuỗi có độ dài bằng 0.
Chú ý: Cần phân biệt một trường chứa giá trị null (chưa có dữ liệu) và một trường chứa chuỗi có độ dài bằng 0 (Có dữ liệu nhưng chuỗi rỗng “”).
61
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính Index:
Tạo chỉ mục trên một trường.
Nếu lập chỉ mục cho trường thì việc tìm kiếm dữ liệu nhanh hơn và tiện hơn.
62
2.3. Quy định thuộc tính
Thuộc tính New value:
Thuộc tính này chỉ đối với dữ liệu kiểu auto number, quy định cách thức mà trường tự động điền số khi thêm bản ghi mới vào.
63
2.4. Hiệu chỉnh cấu trúc bảng
Di chuyển trường:
Đưa con trỏ ra đầu trường đến khi con trỏ chuột chuyển thành thì kích chuột.
Đưa con trỏ ra đầu trường vừa chọn, nhấn và kéo đến vị trí mới.
64
2.4. Hiệu chỉnh cấu trúc bảng
Chèn trường:
Chọn trường hiện thời là trường sẽ nằm sau trường được chèn vào
Thực hiện lệnh Insert/ Row
Xóa trường:
Chọn trường cần xóa
Thực hiện lệnh Edit / Delete Rows
65
3. Thuộc tính Lookup
Được thiết lập tại trường tham gia liên kết trên bảng có quan hệ nhiều sang trường tham gia liên kết của bảng có quan hệ một.
Nhằm giúp giải quyết việc nhập dữ liệu cho trường tham gia liên kết của bảng nhiều đòi hỏi phải có độ chính xác với dữ liệu trên bảng quan hệ 1
66
3. Thuộc tính Lookup
Ví dụ: Thiết lập thuộc tính LOOKUP cho trường khachID của bảng HOADON sang trường khachID của bảng KHACH trong CSDL Quản lý bán hàng:
Bước 1: Mở bảng có trường cần thiết lập LOOKUP ra (bảng HOADON) ở chế độ Design View bằng cách: chọn tên bảng, nhấn nút Design;
67
3. Thuộc tính Lookup
Bước 2: Tại cột Data Type của trường cần thiết lập thuộc tính LOOKUP (trường khachID), chọn mục Lookup Wizard..
68
3. Thuộc tính Lookup
Hộp thoại Lookup Wizard xuất hiện:
69
3. Thuộc tính Lookup
Bước 3: Chọn bảng (truy vấn) dữ liệu cho danh sách:
70
3. Thuộc tính Lookup
Chọn trường của bảng (query) sẽ được hiển thị trên danh sách:
71
3. Thuộc tính Lookup
Chọn trường cần sắp xếp (nếu cần), sắp tăng dần: Ascending; sắp giảm dần: Descending.
72
3. Thuộc tính Lookup
Ẩn/hiện trường Mã khách khi lựa chọn dữ liệu
73
3. Thuộc tính Lookup
Nhấn Finish để kết thúc tiến trình Lookup Wizard.
74
3. Thuộc tính Lookup
Yêu cầu ghi lại cấu trúc bảng, nhấn Yes để đồng ý.
75
4. Thiết lập mối quan hệ
4.1. Thiết lập quan hệ
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
4.3. Điều chỉnh/xóa mối quan hệ
76
4.1. Thiết lập quan hệ
Nhằm nhiều thuận lợi trong quá trình sử dụng các trình Wizard và Design View trong Access.
Việc thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, gồm 3 bước cơ bản sau:
77
4.1. Thiết lập quan hệ
Bước 1: Mở cửa sổ thiết lập quan hệ bởi thực đơn: Tools | Relationship..
Bước 2: Đưa các bảng (Tables) tham gia thiết lập quan hệ thông qua hộp thoại Show Tables (nếu chưa thấy hộp thoại này dùng thực đơn Relationship | Show table):
78
4.1. Thiết lập quan hệ
Chọn bảng cần tham gia thiết lập quan hệ, nhấn nút Add; Chọn xong toàn bộ nhấn Close để đóng cửa sổ
79
4.1. Thiết lập quan hệ
Bước 3: Dùng chuột kéo trường cần liên kết của bảng này (ví dụ trường hangID của bảng HANG) thả lên trường cần liên kết đến của bảng kia (ví dụ trường hangID của bảng HANGBAN).
Khi đó hộp thoại Edit Relationships xuất hiện:
80
4.1. Thiết lập quan hệ
Bật chức năng Enforce Referential Integrity (Nếu muốn quan hệ này bị ràng buộc tham chiếu toàn vẹn). Chọn nút Create.
81
4.1. Thiết lập quan hệ
Một số kiểu liên kết được Access tự động xác định:
82
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
Enforce Referential Integrity: tham chiếu toàn vẹn
Khi nhập dữ liệu cho trường tham gia quan hệ ở bên nhiều thì phải tồn tại bên một
Không thể xoá một bản ghi của bảng bên một nếu trong quan hệ đã tồn tại những bản ghi bên nhiều có quan hệ với bản ghi bên một đó
83
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
Có 2 thuộc tính tham chiếu toàn vẹn:
Cascade update related fields: khi dữ liệu trên khoá chính của bảng bên một thay đổi thì sẽ tự động cập nhật sự thay đổi đó vào các trường tương ứng (có quan hệ) trên các bảng bên nhiều
Cascade Delete related records: khi dữ liệu trên bảng bên một bị xoá thì dữ liệu trên bảng bên nhiều cũng sẽ bị xoá.
84
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
Lưu ý: Một số lỗi khi thiết lập mối quan hệ
Khi hộp Relationships Type chỉ Indeterminate có nghĩa là quan hệ đang thiết lập không đúng về cấu trúc khoá của 2 bảng (quan hệ sai);
Trong trường hợp thiết lập các thuộc tính đảm bảo toàn vẹn dữ liệu nếu gặp phải hộp thoại thông báo lỗi:
85
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
Một số dữ liệu đang tồn tại trong bảng quan hệ nhiều không thoả mãn với bảng quan hệ 1.
86
4.2. Thiết lập thuộc tính tham chiếu toàn vẹn trong quan hệ
Lỗi sau đây khi kết nối giữa 2 bảng, 2 trường tham gia kết nối không cùng kiểu dữ liệu; Chẳng hạn: một trường kiểu Number, trường kia kiểu Text;
87
4.3. Điều chỉnh/xóa mối quan hệ
Điều chỉnh mối quan hệ
Mở cửa sổ quan hệ Tools / Relationship
Kích chuột phải, chọn Edit Relationship
Xóa mối quan hệ
Mở cửa sổ quan hệ Tools / Relationship
Chọn mối quan hệ giữa các bảng, nhấn Delete
88
5. Nhập dữ liệu
5.1. Nhập dữ liệu
5.2. Xoá dữ liệu
5.3. Một số phép toán và hàm
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu trên bảng
89
5.1. Nhập dữ liệu
Nhập trực tiếp dữ liệu vào bảng:
Bước 1: Mở bảng để nhập dữ liệu bằng cách kích đúp chuột lên tên bảng cần nhập dữ liệu; hoặc chọn bảng cần nhập dữ liệu rồi nhấn nút Open;
Bước 2: Thực hiện nhập dữ liệu vào bảng đang mở bằng bàn phím
90
5.1. Nhập dữ liệu
Một số lỗi khi nhập dữ liệu:
Lỗi 1: nhập vào giá trị không tương thích với kiểu dữ liệu của trường đã chỉ định.
91
5.1. Nhập dữ liệu
Lỗi 2: Không nhập giá trị hoặc để trống giá trị trường khoá. Đã là trường khoá luôn yêu cầu phải nhập dữ liệu cho mỗi bản ghi.
92
5.1. Nhập dữ liệu
Lỗi 3: Giá trị trường khoá trùng nhau. Giá trị trường khoá vừa nhập vào đã trùng với giá trị của một bản ghi nào đó trên bảng dữ liệu.
93
5.1. Nhập dữ liệu
Lỗi 4: Bản ghi vừa nhập dữ liệu đã bỏ trắng trường bắt buộc nhập dữ liệu (những trường được thiết lập thuộc tính Required=Yes)
94
5.1. Nhập dữ liệu
Lỗi 5: Lỗi do thực hiện một thao tác vi phạm các nguyên tắc đảm bảo toàn vẹn dữ liệu.
95
5.2. Xóa dữ liệu
Xoá bản ghi: gồm 2 bước:
Bước 1: Chọn những bản ghi cần xoá bằng cách dùng chuột đánh dấu đầu dòng các bản ghi cần chọn;
Bước 2: Mở thực đơn Edit | Delete Record; hoặc nhấn nút Delete Record trên thanh công cụ; hoặc nhấn phím Delete
96
5.3. Một số phép toán và hàm
Một số phép toán:
Ký tự ?: Thay thế cho một ký tự bất kỳ
Ký tự *: Thay thế cho một dãy các ký tự.
Phép toán Like: Giống như; Ví dụ:
Những khách hàng có tên Long: Like “*Long”
Tên các mặt hàng bắt đầu là “Sony Seri ” và ký tự cuối cùng bất kỳ: Like “Sony Seri ?”
97
5.3. Một số phép toán và hàm
In: Kiểm tra một giá trị có thuộc một tập các giá trị hay không? Ví dụ:
Những sinh viên lớp K3-C68A, K3-C68B, K3-C66A : In (“K3-C68A”, “K3-C68B”, “K3-C66A”)
Is Null: Giá trị của một trường là Null; Ví dụ:
Những mặt hàng có trường Thuế là rỗng: Is Null
Is not Null: Giá trị của một trường là không Null.
98
5.3. Một số phép toán và hàm
Between...and…: Kiểm tra xem một giá trị có thuộc một "đoạn" nào đó hay không? Ví dụ:
Những sinh viên sinh vào ngày sinh từ 01/01/89 đến 01/01/91: Between #01/01/89# and #01/01/91#
Những sinh viên đạt được điểm từ 5 đến 8: Between 5 and 8
99
5.3. Một số phép toán và hàm
Nhóm hàm Ngày/Giờ:
Now (): tính ngày, giờ hiện hành của hệ thống
Date (): tính ngày hiện hành của hệ thống
Year (ExpD): tính giá trị năm của ExpD
Month (ExpD): tính giá trị tháng của ExpD
Day (ExpD): tính giá trị ngày của ExpD
100
5.3. Một số phép toán và hàm
Weekday (ExpD): tính thứ của ExpD (chủ nhật trả về giá trị 1)
Time (): tính giờ hiện hành của hệ thống.
Hour (ExpT): tính giá trị giờ của ExpT.
Minute (ExpT): tính giá trị phút của ExpT.
Second (ExpT): tính giá trị giây của ExpT
101
5.3. Một số phép toán và hàm
Nhóm hàm Văn bản:
Left (ExpC, n): lấy ra n ký tự tính từ vị trí đầu tiên bên trái của ExpC
Right (ExpC, n): lấy ra n ký tự tính từ vị trí đầu tiên bên phải của ExpC.
102
5.3. Một số phép toán và hàm
Mid (ExpC, m, n): lấy ra n ký tự tính từ vị trí m bên trái sang của ExpC
Trim (ExpC): cắt bỏ ký tự trắng tại hai đầu của ExpC
Val (ExpC): đổi ExpC (dạng chuỗi văn bản số) sang ExpN tương ứng
103
5.3. Một số phép toán và hàm
Nhóm hàm Số:
Abs (ExpN): tính giá trị tuyệt đối của ExpN
Sqr (ExpN): tính căn bậc 2 của ExpN
Int (ExpN): tính phần nguyên của ExpN
Round (ExpN,n): làm tròn ExpN đến n vị trí được chỉ định
Nếu n>0: làm tròn từ dấu chấm thập phân sang phải
Nếu n<0: làm tròn từ dấu chấm thập phân sang trái
Nếu n=0: không lấy phần thập phân
104
5.3. Một số phép toán và hàm
Hàm IIF (ExpL, ExpR1, ExpR2): trả về giá trị của ExpR1 nếu ExpL đúng, ngược lại trả về giá trị của ExpR2
Ví dụ:
=IIF(7>=5,"Đạt","Không đạt")
“Đạt”
105
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu
Sắp xếp trên một trường:
Bước 1: Đặt con trỏ lên trường (cột) muốn sắp xếp;
Bước 2: Nhấn nút lệnh sắp xếp trên thanh công cụ:
Sắp xếp tăng dần
Sắp xếp giảm dần
106
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu
Sắp xếp trên nhiều trường:
Bước 1: Mở thực đơn Records/ Filter/ Advanced Filter sort
Bước 2: Lựa chọn trường
Field: Chọn các trường cần sắp xếp (Thứ tự ưu tiên từ trái sang phải)
Sort: Chọn tiêu chuẩn sắp xếp.
Bước 3: Xem kết quả, chọn Filter/Apply filter
107
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu
Ví dụ: Mở bảng HOADON, sắp trường khachID (mã khách hàng) theo chiều tăng dần và nếu trùng khachID thì sắp trường ngayban (ngày bán) theo chiều giảm dần.
108
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu
Lọc dữ liệu
Bước 1: Mở thực hiện Records/ Filter/ Advanced Filter sort
Bước 2: Lựa chọn trường
Field: Chọn các trường lọc dữ liệu
Criteria: Chọn tiêu chuẩn lọc dữ liệu
Bước 3: Thực hiện Filter/Apply filter sort, để xem kết quả
109
5.4. Một số thao tác xử lý dữ liệu
Ví dụ: Mở bảng KHACH, lọc những người có họ là Trần hoặc Nguyễn và có diachi (Địa chỉ) ở Quy Nhơn.
110
6. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
Bước 1: Xây dựng cấu trúc từng bảng dữ liệu
Khai báo danh sách trường (Field Name)
Chọn kiểu dữ liệu cho trường (Data Type)
Thiết lập trường khoá (Primary Key)
Thiết lập một số thuộc tính cần thiết cho trường (Field Size, Format, Input Mark,…)
Lưu bảng dữ liệu.
111
6. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
Bước 2: Thiết lập thuộc tính Lookup
Lần lượt thiết lập thuộc tính Lookup cho các trường một cách phù hợp.
Chú ý: Thiết lập thuộc tính Lookup từ trường trên bảng quan hệ nhiều sang trường bảng quan hệ một.
112
6. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
Bước 3: Thiết lập mối quan hệ
Thiết lập mối quan hệ
Các thuộc tính đảm bảo toàn vẹn dữ liệu
Bước 4: Thực hiện nhập dữ liệu cho các bảng nếu cần.
Chú ý: Bảng có quan hệ một phải được nhập dữ liệu trước bảng có quan hệ nhiều.
113
7. Bài tập
Yêu cầu:
Xây dựng cấu trúc các bảng dữ liệu.
Thiết lập thuộc tính Lookup cho trường.
Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng.
Nhập dữ liệu cho các bảng.
Sắp xếp và lọc dữ liệu theo yêu cầu.
114
BÀI 3: TRUY VẤN DỮ LIỆU
1. Khái niệm về truy vấn
2. Tạo và thực hiện truy vấn
3. Thiết kế truy vấn chọn
4. Tính tổng trong truy vấn chọn
5. Truy vấn tham số
6. Truy vấn tham khảo chéo
7. Truy vấn hành động
115
1. Khái niệm về truy vấn
Bản chất của Query là các câu lệnh SQL (Structured Queries Language- ngôn ngữ truy vấn dữ liệu có cấu trúc).
Là một công cụ cho phép đặt câu hỏi với dữ liệu trong bảng dữ liệu hoặc truy vấn khác.
Xem xét, trích rút dữ liệu từ nhiều trường của 1 bảng hoặc nhiều bảng khác nhau.
116
1. Khái niệm về truy vấn
Một số loại truy vấn:
Select Query: Truy vấn chọn
Crosstab Query: Truy vấn tham khảo chéo
Action Query: Truy vấn hành động gồm
Truy vấn tạo bảng (Make table Query)
Truy vấn nối (Append Query)
Truy vấn cập nhật (Update Query)
Truy vấn xóa dữ liệu (Delete Query)
117
1. Khái niệm về truy vấn
Chú ý: Mỗi truy vấn có:
Tối đa là 32 bảng tham gia, tối đa là 255 trường
Kích thước tối đa của bảng kết quả truy vấn là 1 GigaByte
Số trường dùng làm khóa sắp xếp tối đa là 10.
Số truy vấn lồng nhau tối đa là 50 cấp.
Số ký tự tối đa trong tham số là 255
118
2. Tạo và thực hiện truy vấn
2.1. Cách tạo truy vấn
2.2. Thực hiện truy vấn
2.3. Một số thao tác khác
119
2.1. Cách tạo truy vấn
Bước 1: Từ cửa sổ Database, kích chuột vào đối tượng Queries. Chọn nút New. Chọn Design View, chọn OK
120
2.1. Cách tạo truy vấn
Bước 2: Trong Show Table, chọn các bảng (hoặc truy vấn) tham gia vào truy vấn và nhấn nút Add, sau đó nhấn Close
121
2.1. Cách tạo truy vấn
Bước 3: Đưa các trường vào tham gia truy vấn
Kích đúp chuột vào trường tham gia truy vấn
122
2.1. Cách tạo truy vấn
Bước 4: Nhấn Ctrl + S để lưu và đặt tên cho truy vấn vừa tạo. Sau đó kích chọn OK.
Đặt tên cho truy vấn
123
2.2. Thực hiện truy vấn
Cách 1: Tại cửa sổ Database, chọn tên truy vấn rồi chọn Open
Cách 2: Trong cửa sổ thiết kế: chọn View/Datasheet View, hoặc kích chuột chọn nút lệnh Run , hoặc kích chọn nút View
124
2.3. Một số thao tác khác
Thay đổi thứ tự của trường
Đưa chuột vào thanh chọn để thành hình
Kích chuột để chọn trường
Kéo chuột để thay đổi vị trí
Xoá trường
Đưa chuột vào thanh chọn để thành hình
Kích chuột để chọn trường
Nhấn phím Delete
125
2.3. Một số thao tác khác
Thể hiện hoặc che dấu tên bảng
Thực hiện View/Tables name
Đổi tiêu đề cột trong truy vấn.
Mở truy vấn ở chế độ Design View
Tại dòng Field: Nhập
Ví dụ 1, tại dòng Field của trường khachID, nhập như sau: Mã khách:khachID
126
2.3. Một số thao tác khác
Định thứ tự sắp xếp
Chọn trường cần sắp xếp.
Chọn Ascending hoặc Descending trong dòng Sort
Che dấu hay thể hiện các trường
Kích chuột chọn trường hoặc không chọn trường tại dòng Show
127
3. Thiết kế truy vấn chọn
3.1. Định nghĩa truy vấn chọn
3.2. Lập phép chọn trong truy vấn
128
3.1. Định nghĩa truy vấn chọn
Truy vấn chọn (Select Query) là loại truy vấn lọc dữ liệu từ các bảng dữ liệu thỏa mãn một hoặc nhiều điều kiện nào đó.
Khi thực hiện truy vấn, sẽ tác động lên dữ liệu và thể hiện các bản ghi thoả mãn các điều kiện đặt ra trong một bảng kết quả.
Để lọc dữ liệu, cần thiết lập điều kiện lọc tại dòng Criteria của Queries (trong chế độ đang thiết kế)
129
3.2. Lập phép chọn trong truy vấn
Chọn một nhóm bản ghi thỏa mãn điều kiện
Ký tự thay thế
Chọn các bản ghi không phù hợp với một giá trị
Định nhiều tiêu chuẩn lựa chọn
Chọn các bản ghi có chứa giá trị
Chọn các bản ghi thuộc danh sách các giá trị
Tạo trường kiểu biểu thức
130
a. Chọn một nhóm bản ghi thỏa mãn điều kiện
Phép chọn thường sử dụng các phép toán sau:
131
a. Chọn một nhóm bản ghi thỏa mãn điều kiện
Ví dụ 1: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ có ngày sinh trong khoảng thời gian #01/01/76# đến #01/01/80# gồm các trường: canboID, hoten, ngaysinh, gioitinh.
Between #01/01/76# and #01/01/80#
132
b. Ký tự thay thế
Ký tự thay thế
Ký tự * : Thay thế một nhóm ký tự bất kỳ.
Ký tự ? : Thay thế 1 ký tự.
Ký tự [ ]: Thay thế các ký tự trong ngoặc vuông
Ký tự ! : Phủ định.
Ký tự - : Từ ký tự đến ký tự
133
b. Ký tự thay thế
Ví dụ 2: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ có họ “Nguyễn” bao gồm các trường: canboID, hoten, ngaysinh, gioitinh.
Like “Nguyễn*”
134
c. Chọn các bản ghi không phù hợp với một giá trị: Not
Ví dụ 3: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ không phải họ “Nguyễn” bao gồm các trường: canboID, hoten, ngaysinh, gioitinh.
Not Like “Nguyễn*”
135
d. Định nhiều tiêu chuẩn lựa chọn: And, Or
Ví dụ 4: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ họ “Nguyễn” và tên “Nam” bao gồm các trường: canboID, hoten, gioitinh.
Like “Nguyễn*” and Like “*Nam”
136
d. Định nhiều tiêu chuẩn lựa chọn: And, Or
Ví dụ 5: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ có tên “Nam” hoặc cán bộ là nữ bao gồm các trường: canboID, hoten, gioitinh.
Like “*Nam”
No
137
e. Chọn các bản ghi có chứa giá trị
Lựa chọn các bản ghi có chứa hoặc không chứa giá trị, có 2 phép toán:
138
e. Chọn các bản ghi có chứa giá trị
Ví dụ 6: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ có họ “Trần” và hệ số lương không rỗng gồm các trường: canboID, hoten, hesoluong.
Like “Trần*”
Is not Null
139
f. Chọn các bản ghi thuộc danh sách các giá trị: In
Ví dụ 6: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ có mã phòng “GĐ”, “TV”, “KH” gồm các trường: canboID, phongbanID, hoten.
In (“GĐ”,“TV”,“KH”)
140
g. Tạo trường kiểu biểu thức
Để tạo một trường mới kiểu biểu thức tại dòng Field xây dựng theo cú pháp như sau:
Tên trường mới
Dấu ngăn cách
Biểu thức tính
141
g. Tạo trường kiểu biểu thức
Ví dụ 7: Từ bảng CANBO, tạo truy vấn hiển thị danh sách cán bộ gồm các trường: canboID, hoten, LươngCB: hệ số lương * 830000.
Lương CB: [hesoluong]*830000
142
Chú ý
Lỗi nhập sai biểu thức:
Có thể một trong số tên các trường nhập trong biểu thức có chứa dấu cách; hoặc các ký tự đặc biệt; hoặc sai ký pháp lôgic của biểu thức
143
Chú ý
Nhập không đúng tên trường:
Lỗi này xảy ra khi nhập sai tên trường: Ví dụ, tên hiển thị trên hộp thoại (phucap cv) máy tính không hiểu, có thể tên đúng của trường này là phucapcv.
144
4. Tính tổng trong truy vấn chọn
4.1. Khái niệm
4.2. Tính tổng trên một nhóm bản ghi
4.3. Tính tổng trên nhiều nhóm bản ghi
145
4.1. Khái niệm
Truy vấn tính tổng (Total Query): Tổng hợp dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng.
Total Query cung cấp một số phép toán tổng hợp:
Sum - tính tổng;
AVG - tính trung bình cộng;
Max - xác định giá trị lớn nhất;
Min - xác định giá trị nhỏ nhất;
Count - đếm số bản ghi.
146
4.2. Tính tổng trên một nhóm bản ghi
Tạo truy vấn chọn
Đưa các bảng vào tham gia truy vấn
Thực hiện lệnh: View/Totals
Trong vùng lưới:
Field: chọn các trường
Total: Chọn “Group by” cho trường làm khóa để nhóm; Chọn các phép toán tổng hợp cho các trường còn lại.
Criteria: Chọn điều kiện giới hạn tính tổng
147
4.2. Tính tổng trên một nhóm bản ghi
Ví dụ 8: Từ bảng CANBO và bảng PHONGBAN, tạo truy vấn đếm số nhân viên theo từng tên phòng ban.
Dòng Total (tenphongban): Group By
Dòng Total (canboID): Count
148
4.2. Tính tổng trên một nhóm bản ghi
Ví dụ 9: Từ bảng CANBO và bảng PHONGBAN, tạo truy vấn đếm số nhân viên nữ theo từng tên phòng ban.
Dòng Total (tenphongban): Group By
Dòng Total (canboID): Count
Dòng Criteria (gioitinh): No
149
4.3. Tính tổng trên nhiều nhóm bản ghi
Dòng Total, chọn “Group by” trên nhiều trường.
Với thứ tự chọn từ trái sang phải, trường bên trái là nhóm mức cao hơn, trường kế tiếp theo là nhóm mức thấp hơn.
Chọn các phép toán tổng hợp cho các trường khác.
150
4.3. Tính tổng trên nhiều nhóm bản ghi
Ví dụ 10: Từ 2 bảng CANBO và PHONGBAN, tạo truy vấn đếm số cán bộ nam và nữ theo từng tên phòng ban
Dòng Total (tenphongban): Group By
Dòng Total (gioitinh): Group By
Dòng Total (canboID): Count
151
4.3. Tính tổng trên nhiều nhóm bản ghi
Ví dụ 11: Từ 3 bảng, tạo truy vấn tính tổng lương: hệ số lương*810000, theo từng tên phòng ban và từng nhóm tên chức vụ.
Dòng Total (tenphongban): Group By
Dòng Total (tenchucvu): Group By
Dòng Total (Tổnglương): Sum
152
5. Truy vấn tham số
5.1. Khái niệm
5.2. Tạo truy vấn tham số
153
5.1. Khái niệm
Thiết kế truy vấn tham số có thể thực hiện nhiều lần với những tiêu chuẩn khác nhau, thay vì phải thiết kế lại truy vấn sau mỗi lần thực hiện.
Khi thực hiện cần nhập tham số trong hộp thoại Enter Parameter Value
Các tham số được nhập vào có thể là hằng (số, chuỗi, ngày,...), nhưng không được biểu thức.
154
5.2. Tạo truy vấn tham số
Tạo truy vấn chọn
Đưa các bảng cần thiết vào tham gia truy vấn.
Kéo các trường cần thiết vào dòng Field
Tại hàng Criteria: thiết lập tham biến theo cú pháp sau: [Nhập thông báo nhắc nhở].
155
5.2. Tạo truy vấn tham số
Ví dụ 12: Từ 2 bảng CANBO và PHONGBAN, tạo truy vấn lọc danh sách cán bộ là nam thuộc phòng ban nào đó, gồm các trường: tenphongban, hoten, gioitinh.
Dòng Criteria (tenphongban):
[Nhập tên phòng ban cần xem]
Dòng Criteria (gioitinh): Yes
156
5.2. Tạo truy vấn tham số
Ví dụ 13: Từ 2 bảng CANBO và PHONGBAN, tạo truy vấn lọc danh sách cán bộ có năm sinh trong khoảng thời gian nào đó.
Dòng Field
Năm sinh:Year(ngaysinh)
Dòng Criteria (Năm sinh): Between [Từ năm] and [Đến năm]
157
5.2. Tạo truy vấn tham số
Ví dụ 14: Từ 3 bảng, tạo truy vấn tính tổng lương: hệ số lương*810000, theo từng tên phòng ban và theo tên chức vụ được nhập từ bàn phím.
Dòng Total (tenphongban): Group By
Dòng Total(tenchucvu):Group By
Dòng Criteria:[Nhập chức vụ cần xem]
Dòng Total (Tổnglương): Sum
158
6. Truy vấn tham khảo chéo
6.1. Khái niệm
6.2. Tạo truy vấn tham khảo chéo
159
6.1. Khái niệm
Truy vấn tham khảo chéo (Crosstab Query) dùng để tóm lược dữ liệu và trình bày kết quả theo dạng như một bảng tính.
Cấu trúc một Crosstab Query:
160
6.1. Khái niệm
Row heading: tiêu đề các dòng, có chứa các giá trị của các trường nào đó làm tiêu chí thống kê (tối thiểu một trường)
Column heading: tiêu đề các cột, có chứa các giá trị của một trường nào đó làm tiêu chí thống kê. (duy nhất một trường)
Value: vùng dữ liệu tổng hợp, chỉ duy nhất một trường (tương ứng với nó là một phép tổng hợp (Count, Sum, AVG,...)
161
6.2. Tạo truy vấn tham khảo chéo
Tạo truy vấn chọn
Đưa các bảng vào tham gia truy vấn
Chọn Query/Crosstab
Đưa các trường vào vùng lưới
Quy định trường làm tiêu đề cột
Total: Bắt buộc chọn phép toán Group by
Crosstab: Chọn Column heading
162
6.2. Tạo truy vấn tham khảo chéo
Quy định trường làm tiêu đề hàng
Total: tối thiểu một trong các trường phải chọn phép toán Group by
Crosstab: Chọn Row heading
Quy định trường tính giá trị
Total: Chọn phép toán phù hợp: Count, Sum,..
Crosstab: Chọn Value
163
6.2. Tạo truy vấn tham khảo chéo
Ví dụ 15: Tạo truy vấn đưa ra được bảng tổng hợp sau:
164
6.2. Tạo truy vấn tham khảo chéo
Ví dụ 15: Thiết kế Crosstab Query như sau:
Dòng Total(tenphongban):Group By
Dòng Crosstab:Row Heading
Dòng Total(tenchucvu):Group By
Dòng Crosstab:Column Heading
Dòng Total(canboID): Count
Dòng Crosstab:Value
165
7. Truy vấn hành động
7.1. Truy vấn tạo bảng
7.2. Truy vấn xóa
7.3. Truy vấn cập nhật
7.4. Truy vấn nối dữ liệu
166
7.1. Truy vấn tạo bảng
Truy vấn tạo bảng (Make Table Query) tạo bảng mới từ một bảng hay nhiều bảng đã tồn tại dữ liệu.
Truy vấn tạo bảng sẽ tạo ra một bảng mới bằng cách rút các bản ghi thoã mãn các điều kiện nào đó.
167
7.1. Truy vấn tạo bảng
Tạo truy vấn chọn
Đưa các bảng vào tham gia truy vấn
Chọn Query/Make Table Query
Đưa các trường vào vùng lưới
Table name: Đặt tên mới cho bảng muốn tạo.
Current Database: Sử dụng cơ sở dữ liệu hiện thời.
Criteria: Chọn các điều kiện
168
7.1. Truy vấn tạo bảng
Ví dụ 16: Tạo truy vấn tạo bảng mới có tên TONGHOP như sau:
169
7.1. Truy vấn tạo bảng
Ví dụ 16: Thiết kế Make Table Query như sau:
Kiểu truy vấn tạo bảng
(Make Table Query)
Đưa các trường cần tạo vào truy vấn cho bảng mới
170
7.2. Truy vấn xóa
Truy vấn xóa (Delete Query) có thể làm thay đổi dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.
Xoá các bản ghi thoả mãn các điều kiện từ bảng dữ liệu.
171
7.2. Truy vấn xóa
Tạo truy vấn chọn
Đưa bảng vào tham gia truy vấn.
Chọn Query/ Delete Query
Field: chọn các trường cần so sánh với điều kiện xoá
Delete: Chọn phép toán Where
Criteria: Chọn điều kiện xoá
172
7.2. Truy vấn xóa
Ví dụ 17: Tạo truy vấn xóa danh sách cán bộ đến tuổi về hưu trong bảng CANBO
Dòng Criteria (gioitinh):Yes
Dòng or (gioitinh):No
Dòng Field:Year(Date())-Year(ngaysinh)
Dòng Criteria (Tuổi): >=60
Dòng Or (Tuổi): >=55
173
7.3. Truy vấn cập nhật
Truy vấn cập nhật (Update Query) có thể làm thay đổi dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.
Dùng để cập nhật dữ liệu cho một hoặc nhiều trường trong bảng dữ liệu thoả mãn các điều kiện nào đó.
174
7.3. Truy vấn cập nhật
Tạo một truy vấn chọn
Đưa bảng vào tham gia truy vấn
Chọn Query/Update Query
Field: Chọn trường cần cập nhật dữ liệu
Update to: Xây dựng biểu thức cần tính giá trị
Criteria: Chọn điều kiện (nếu có).
175
7.3. Truy vấn cập nhật
Ví dụ 18: Tạo Update Query để tính trường lương chính=hesoluong*830000 trong bảng CANBO:
Kiểu truy vấn cập nhật
(Update Query)
Dòng Update To (luongchinh): [hesoluong]*810000
176
7.4. Truy vấn nối dữ liệu
Truy vấn nối bảng (Append Query), nối một số bản ghi từ một hoặc nhiều bảng dữ liệu vào sau một hoặc nhiều bảng dữ liệu khác.
Các trường được nối với nhau tương ứng phải cùng kiểu dữ liệu (Data Type). Nếu các trường có kích thước (Field Size) không phù hợp thì tuỳ theo việc nối dữ liệu mà sẽ cắt bớt hoặc thêm vào ký tự trắng.
177
7.4. Truy vấn nối dữ liệu
Tạo một truy vấn chọn
Đưa bảng vào tham gia truy vấn
Chọn Queries / Append Query
Table name: chọn bảng cần nối
Current Database: chọn cơ sở dữ liệu hiện thời
178
7.4. Truy vấn nối dữ liệu
Field: Đưa các trường của bảng gốc vào.
Append To: Đưa các trường tương ứng của bảng cần nối
Criteria: thiết lập điều kiện nếu cần thiết
Kiểu truy vấn nối dữ liệu
(Append Query)
179
8. Bài tập
Yêu cầu: Tạo và thực hiện đúng các truy vấn đã được học:
Select Query: Truy vấn chọn
Crosstab Query: Truy vấn tham khảo chéo
Action Query: Truy vấn hành động gồm
Truy vấn tạo bảng (Make table Query)
Truy vấn nối (Append Query)
Truy vấn cập nhật (Update Query)
Truy vấn xóa dữ liệu (Delete Query)
180
BÀI 4: THIẾT KẾ MẪU BIỂU
1. Khái niệm về mẫu biểu
2. Tác dụng và kết cấu của mẫu biểu
3. Tạo mẫu biểu bằng Form Wizard
4. Tạo mẫu biểu bằng Form Design
5. Mẫu biểu dựa trên nhiều bảng (Chính-Phụ)
6. Bài tập
181
1. Khái niệm về mẫu biểu
Thiết kế cho người dùng giao diện để xử lý thông tin ở cơ sở dữ liệu.
Nó gồm một tập hợp các đối tượng nhắm đáp ứng các thao tác cần thiết của người dùng.
Việc thiết kế biểu mẫu để dễ sử dụng và thể hiện đúng các thông tin cần thiết.
182
2. Tác dụng và kết cấu của mẫu biểu
Tác dụng:
Cung cấp khả năng hiển thị dữ liệu
Tăng khả năng nhập dữ liệu, tiết kiệm thời gian và ngăn ngừa các lỗi do đánh sai
Có thể thực hiện các tính toán dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng (hoặc truy vấn)
183
2. Tác dụng và kết cấu của mẫu biểu
Kết cấu:
Thông tin trên biểu mẫu có thể lấy dữ liệu từ bảng hay truy vấn nào đó
Thông tin thể hiện trên biểu mẫu được chứa trong các đối tượng gọi là điều khiển (Control)
Điều khiển có thể được buộc vào các trường; hoặc trình bày thông tin với tín
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)