Tai lieu
Chia sẻ bởi Trần Quốc Thắng |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: tai lieu thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
1
Xin gởi đến quý thầy cô l?i cho thân ái và lời chúc tốt đẹp nhất.
TỔ SỬ -ĐỊA TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN
THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:
NHÓM : SỬ
ĐỀ TÀI:
Ứng dụng phần mềm Powerpoint trong dạy học Lịch Sử
ở Trường THCS
Ứng dụng phần mềm Powerpoint trong dạy học lịch sử ở trường THCS
NỘI DUNG CHÍNH
Yêu cầu chung về phương pháp.
Lý do chọn đề tài.
Tiện ích của việc ứng dụng phần mềm Powerpoint trong dạy học lịch sử.
Ứng dụng phần mềm Powerpoint trong dạy học lịch sử ở trường THCS
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực là yêu cầu cấp thiết với mọi môn học, mọi cấp học.
Nội dung cơ bản của phương pháp dạy học tích cực là phát huy cao độ tính tích cực, chủ động trong quá trình nhận thức.
( Thầy là người chủ đạo dẫn đường cho HS tìm tòi, sáng tạo, tự nhận thức.)
II. THỰC TRẠNG.
Bộ môn LS vốn coi là một môn mang nặng tínhchính trị, khó hiểu. Đặc trưng của môn LS là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Thuận lợi trong việc giảng dạy của bộ môn LS trong nhà trường là đội ngũ GV rất nhiệt tình và yêu nghề, luôn tìm hiểu, nâng cao tay nghề, luôn tìm các tư liệu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
Bên cạnh đó, vẫn còn những khó khăn như: việc giảng dạy chỉ chủ yếu là qua sự hướng dẫn của GV để HS tìm hiểu các kiến thức nhưng đồ dùng dạy học còn thiếu, các nguồn tư liệu gốc cònchưa có, tư liệu trên tranh ảnh ở SGK rất mờ,khó đưa ra cho HS sự nhận thức đúng đắn. Yêu cầu trong dạy học môn LS là phải tái tạo lại bức tranh quá khứ một các chân thực và sinh động nhưng lại không giúp HS quan sát trực quan các
vấn đề LS trong phòng thí nghiệm.
Phương pháp giảng dạy của GV nếu chỉ dừng lại ở việc trình bày một tiết học đơn thuần sẽ dẫn đến HS khi tìm hiểu về các tiết học LS thường không tập trung và hứng thú trong việc học tập bộ môn. Vì vậy, nếu chỉ sử dụng phương pháp miêu tả, tường thuật thuần túy sẽ làm cho bài giảng khô khan khó giúp HS tiếp cận LS như nó diễn ra, dễ dẫn đến hiểu sai lệch về LS.
Việc ứng dụng các phần mềm PP,Violet trong dạy học LS khẳng định được tính ưu việt, giúp khai thác tốt hơn những đặc trưng của bộ môn.
Chính vì vậy, hôm nay tôi chọn đề tài đưa các ứng dụng của phần mềm PP vào trong dạy học bộ môn LS với mong muốn sẽ giúp cho các tiết học được sử dụng công nghệ thông tin làm cho HS hứng thú hơn trong học tập bộ môn, các em được tiếp cận được với những tư liệu gốc nhiều hơn, giúp cho các tiết học LS sinh động hơn và đạt được kết quả tốt hơn.
III. TIỆN ÍCH CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ.
1. Đối với kiểu bài về chính trị ( về một giai đoạn lịch sử hoặc một triều đại lịch sử): Ta không những phải làm rõ những đặc điểm, sự phát triển kinh tế, chính trị xã hội … mà còn phải làm rõ sự phát triển có tính chất tiếp nội và kế thừa của các giai đoạn lịch sử hoặc triều đại đó.
PP sẽ giúp ta nhanh chóng đưa những sơ đồ về cấu trúc bộ máy nhà nước, sơ đồ về cấu trúc xã hội của một giai đoạn, một triều đại giúp HS trực quan và dễ dàng so sánh, phân tích … Qua đó ta có thể khắc phục được tính khô khan và trừu tượng của dạng bài này.
1.1. Tạo sơ đồ các sự kiện, hiện tượng LS và hệ thống khái niệm.
CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY
CHIẾM HỮU NÔ LỆ
PHONG KIẾN
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
CHỦ NGHĨA TB HIỆN ĐẠI
CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Kinh tế tước đoạt
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hoá
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế tri thức
TNK BC XIII - TK AD I
T K AD I - TK AD XVI
T K AD XVII - TK AD XX
Cách mạng kỹ thuật lần thứ I (XVIII - XIX)
Cách mạng khoa học - công nghệ (1940 - 1970 & 1970 - nay)
CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN
BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY
CÔNG XÃ THỊ TỘC
CXTT MẪU HỆ
CXTT PHỤ HỆ
NHÀ NƯỚC CỔ ĐẠI
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY
Kinh tế tước đoạt
Thời đại đồ đá cũ
Thời đại đồ đá mới
Thời đại đá giữa
Thời đại kim loại
300.000 - 250.000 năm Tr.CN
250.000 - 5000 năm Tr.CN
5.000 - 3500 năm Tr.CN
Gia đình đồng huyết - Phân công lao động xã hội lớn: chăn nuôi - trồng trọt. Nông nghiệp - thủ công nghiệp - thương nghiệp . Nghệ thuật & Tín ngưỡng sơ khai...
Chế độ tư hữu - Gia đình - Giai cấp & Nhà nước
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
BẦY NGƯỜI NT
CÔNG XÃ THỊ TỘC
ĐÁ CŨ 300-250.000
Tr.CN
ĐÁ MỚI 5000 Tr.CN
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
KIM LOẠI 3.500 Tr.CN
Chế tạo công cụ đá cũ
Săn bắt & hái lượm
Phát minh ra lửa
Hôn nhân quần hôn
Hôn nhân một vợ một chồng
Đồng - Thau - Sắt sớm
Nông nghiệp-TCN-TN
Bộ lạc-Thị tộc-Công xã NT
Dáng đứng thẳng
Bàn tay, khối óc phát triển
Phát triển các khí quan
Tiếng nói - Ngôn ngữ
Chế tạo công cụ đá mới
Săn bắn & hái lượm
Chăn nuôi - trồng trọt
Hôn nhân từng đôi một
Người homo sapiens
Chế độ thị tộc mẫu hệ
Hình thành các chủng tộc
tín ngưỡng, nghệ thuật
Phân công lao động xã hội lớn
Công xã thị tộc phụ hệ
Chế độ tư hữu - Gia đình
Xã hội giai cấp - Nhà nước
1.2. Xây dựng sơ đồ về mô hình bộ máy nhà nước.
Mô hình bộ máy nhà nước phong kiến Phương Đông
- Tính chất: Chuyên chế
Trung ương tập quyền
Vua
Quyền lực cao nhất
Quan lại trung ương
Hệ thống
quan lại địa phương
Mô hình bộ máy nhà nước phong kiến thời Tiền Lê
VUA
THÁI SƯ
ĐẠI SƯ
QUAN VĂN
QUAN VÕ
XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
: Nông nghiệp
Thủy lợi qđ
Phụ thuộc thiên nhiên
Nhà nước chuyên chế
Vua uy quyền tối cao
Bộ máy thô sơ
Lãnh chúa
Nông dân công xã
Thợ thủ công
Nô lệ, lệ nông (gia trưởng)
Văn học, thơ ca
Thiên văn, lịch pháp
Hình học, số học, y học
Kiến trúc, điêu khắc
Tư tưởng, tôn giáo (đa thần)
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI
VĂN HÓA
: Công thương nghiệp
Kinh tế hàng hóa, Hàng hải
Trang trại (latinfuldia)
Nhà nước CHNL
Thể chế dân chủ, cộng hòa
Viện Nguyên lão
Đại hội nhân dân
Quý tộc chủ nô
Bình dân (nd, ttc, tn)
Nô lệ (ll lao động chủ yếu)
Thần thọai, sử thi, kịch thơ
Thiên văn, lịch pháp
Khoa học tự nhiên, y học
Kiến trúc (Doric), điêu khắc
Tư tưởng, tôn giáo (KItô)
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI
VĂN HÓA
từ mô hình xã hội cổ đại, thiết kế mô hình xã hội phong kiến phương đông và phương tây
2. Đối với kiểu bài về kinh tế - văn hóa kinh tế các quốc gia qua từng giai đoạn, các thành tựu văn hóa, văn minh của Việt Nam và thế giới.
- Phương pháp thuần túy khó đưa HS tiếp cận và hiểu được phần kiến thứ rất lớn này, ứng dụng các phần mềm công nghệ sẽ giúp ta tạo điều kiện trực quan tối đa để thúc đẩy qua trình nhận thức tích cực của học sinh, tránh hiện đại hoá LS.
2.1. Về kinh tế:
Khi dạy về XHPK Tây Âu trung đại cần cho HS trực quan để thấy đặc trưng kinh tế và tính chất của XH Tây Âu thời kỳ này.
Tạo biểu tượng về đặc điểm kinh tế lãnh địa PK của Tây Âu: đưa ra các hình ảnh về các khu lãnh địa…
Lãnh địa phong kiến
Cảnh sinh họat của quí tộc phong kiến
Lâu đài của lãnh chúa
Cảnh sinh họat thành thị phương Tây thời trung đại
2.2. Đối với các bài dạy về các thành tựu văn hóa, văn minh:
Đây là phần có lượng kiến thức đồ sộ, cần phải dựng lại quá khứ bằng hình ảnh, nhất là các hình ảnh tư liệu gốc.
Chữ Bra-mi
Chữ Phạn (Sanskrit)
Ăng-co là tiếng gọi chung cho vùng đất trong tỉnh Xiêm Riệp (đông bắc Cam-pu-chia). Ăng-co có gốc tiếng Phạn là Nagara, nghĩa là Kinh đô.Đây là vùng đất trong nhiều thế kỉ (IX-XV) là nơi đóng đô của các nhà vua trị vì Cam-pu-chia; là thời kì phát triển huy hoàng nhất trong lịch sử của dân tộc Khơ-me. Từ đây đã kết tinh nên những công trình kiến trúc kì vĩ, độc đáo của người Khơ-me. Trong đó nổi lên hai kì quan là Ăng-co Wat và Ăng-co Thom.
Cư dân cổ là người Lào Thơng, chủ nhân của nền văn hóa đồ đá, đồ đồng.
Cánh đồng Chum
Kim tự tháp. Xphins. Tranh khắc. Xác ướp pharaoh. Tượng Pharaoh & Hoàng hậu.
& NAY
XƯA
Vườn treo Babylon - Cổng Isơta
Văn minh Ả rập
Lưỡi cày đồng
Cán dao
Các loại rìu đá thuộc văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn
Các công cụ lao động
Đồ trang sức bằng đồng
3. Đối với kiểu bài về các cuộc khởi nghĩa, chiến tranh, cách mạng:
- Việc hỗ trợ của các phần mềm giúp việc truyền
tải kiến thức đạt kết quả cao hơn.
- Yêu cầu cơ bản của kiểu bài này là tạo rõ hơn biểu tượng vê không gian, không gian, nhân vật lịch sử…từ đó khối lượng kiến thức đến với các em sẽ sinh động hơn, hấp dẫn hơn.
3.1. Về nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa, chiến tranh… có thể thông qua sơ đồ để hướng dẫn HS tìm hiểu:
Tăng lữ
ĐC 1
Quý tộc
ĐC 2
VUA
Hình tăng lữ áp bức
3.2. Về diễn biến các cuộc khởi nghĩa, chiến tranh ta có thể khai thác phần mềm để tạo ra các hiệu ứng nhằm khắc sâu hơn kiến thức LS cho HS:
a. Xây dựng hệ thống bản đồ:
Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)
Sông núi nước Nam
* Diễn biến:
- 17-1-1960 nổ ra đầu tiên huyện Mỏ Cày , tỉnh Bến Tre.
- Lan khắp Nam Bộ , Tây Nguyên và Trung Trung Bộ.
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
Chèn bản đồ
VIỆT NAM
LÀO
CAMPUCHIA
THÁI LAN
MIANMA
MALAIXIA
XINGAPO
BRUNÂY
IN ĐÔ NÊ XI A
PHI LIP PIN
ĐÔNG TI-MO
Anh
Anh
Pháp
Pháp
Pháp
Tây Ban Nha
MĨ
Hung-ga-ri
Bồ Đào Nha
Lược đồ: Phong trào nông dân Tây Sơn
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
a. Chiến dịch Tây Nguyên
(4/3-24/3/1975)
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3-29/3/1975)
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh
(26/4-30/4/1975)
2. CUỘC TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975
b. Tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử:
c. Sử dụng tư liệu phim
PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI
4. Xây dựng hệ thống bài tập:
- Ta có thể sử dụng phần mềm Violet hoặc PP để xây dựng hệ thống bài tập cho từng bài hoặc từng chương.
4.1. Bài tập trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: là bài tập có nhiều phương án trả lời, HS phải cân nhắc để lựa chọn một phương án đúng nhất. Hình thức này diễn ra như một trò chơi làm cho HS tiếp nhận kiến thức nhẹ nhàng hơn.
1. Chọn phương án trả lời đúng nhất.
Các quốc gia cổ Ấn Độ hình thành đầu tiên ở khu vực nào?
a. Đồng bằng sông Hồng;
b. Đồng bằng sông Mê-kông;
c. Đồng bằng sông Ấn và sông Hằng;
d. Đồng bằng sông I-ra-oai-đi.
c. Đồng bằng sông Ấn và sông Hằng;
4.2. Bài tập trắc nghiệm xác lập mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
Bài tập
Ghi các sự kiện lịch sử vào cột (sự kiện lịch sử ) tương ứng với cột (thời gian ) cho sẵn sau:
Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến công vào đất Tống.
Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy 1o vạn quân đánh vào nước ta.
Đại quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.
Quân Tống thất bại ở sông Như Nguyệt. Cuộc k/c chống Tống kết thúc thắng lợi
Câu hỏi: Nối tên các nước ứng với tên các thành tựu văn hóa:
Kim tự tháp Hy Lạp
Vườn treo Ba-bi lon Roma
Tượng lực sĩ ném đĩa Ai Cập
Đấu trường Cô-Li-dê Lưỡng Hà
4.4. Bài trắc nghiệm đúng sai:
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2: Sau khi Vua Hàm Nghi bị bắt phong trào Cần Vương có gì đáng chú ý ?
a/ Phong trào quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn.
b/ Phong trào chấm dứt.
S
Đ
4.3. Bài tập trắc nghiệm ô chữ:
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
8
G
Ò
C
Ô
N
G
C
Ầ
U
G
I
Ấ
Y
H
O
À
N
G
D
I
Ệ
U
L
Ư
U
V
Ĩ
N
H
P
H
Ư
N
G
L
Ị
C
H
Ú
C
T
R
Ư
Ơ
N
G
S
Ơ
N
T
Â
N
S
Ở
A
N
G
I
Ê
R
I
Địa danh Trương Định đặt đại bản danh khởi nghĩa chống Pháp
C
TỪ KHÓA:
C
Địa danh nơi Ri-vi-e bị giết.
Vị tổng đốc thành Hà Nội chết năm 1882
C
Vị tướng chỉ huy quân cờ đen
C
Tên thật của vua Hàm Nghi
I
N
Ở
I
Tên dãy núi Vua Hàm Nghi vượt qua để đến Sơn Phòng Phú Gia (Hà Tĩnh)
Nơi Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
Nơi Vua Hàm Nghi bị lưu đày
C
Ầ
N
V
Ư
Ơ
N
G
C
Ầ
N
V
Ư
Ơ
N
G
CHUYÊN ĐỀ ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐÃ THEO DÕI.
CHUYÊN ĐỀ SẼ ĐƯỢC THỰC HIỆN MỘT TIẾT ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TIẾT DẠY TẠI LỚP 6A2
TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HiỆN CHẮC CÓ NHỮNG THIẾU SÓT, RẤT MONG CÓ ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA CÁC ĐỒNG NGHIỆP CHO CHUYÊN ĐỀ ĐƯỢC HOÀN THIỆN HƠN.
CHUYÊN ĐỀ CÓ SỬ DỤNG TƯ LIỆU CỦA ĐỒNG NGHIỆP, TƯ LIỆU TRÊN INTERNET, CÙNG VỚI SỰ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA ĐỒNG NGHIỆP.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
Xin gởi đến quý thầy cô l?i cho thân ái và lời chúc tốt đẹp nhất.
TỔ SỬ -ĐỊA TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN
THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:
NHÓM : SỬ
ĐỀ TÀI:
Ứng dụng phần mềm Powerpoint trong dạy học Lịch Sử
ở Trường THCS
Ứng dụng phần mềm Powerpoint trong dạy học lịch sử ở trường THCS
NỘI DUNG CHÍNH
Yêu cầu chung về phương pháp.
Lý do chọn đề tài.
Tiện ích của việc ứng dụng phần mềm Powerpoint trong dạy học lịch sử.
Ứng dụng phần mềm Powerpoint trong dạy học lịch sử ở trường THCS
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực là yêu cầu cấp thiết với mọi môn học, mọi cấp học.
Nội dung cơ bản của phương pháp dạy học tích cực là phát huy cao độ tính tích cực, chủ động trong quá trình nhận thức.
( Thầy là người chủ đạo dẫn đường cho HS tìm tòi, sáng tạo, tự nhận thức.)
II. THỰC TRẠNG.
Bộ môn LS vốn coi là một môn mang nặng tínhchính trị, khó hiểu. Đặc trưng của môn LS là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Thuận lợi trong việc giảng dạy của bộ môn LS trong nhà trường là đội ngũ GV rất nhiệt tình và yêu nghề, luôn tìm hiểu, nâng cao tay nghề, luôn tìm các tư liệu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
Bên cạnh đó, vẫn còn những khó khăn như: việc giảng dạy chỉ chủ yếu là qua sự hướng dẫn của GV để HS tìm hiểu các kiến thức nhưng đồ dùng dạy học còn thiếu, các nguồn tư liệu gốc cònchưa có, tư liệu trên tranh ảnh ở SGK rất mờ,khó đưa ra cho HS sự nhận thức đúng đắn. Yêu cầu trong dạy học môn LS là phải tái tạo lại bức tranh quá khứ một các chân thực và sinh động nhưng lại không giúp HS quan sát trực quan các
vấn đề LS trong phòng thí nghiệm.
Phương pháp giảng dạy của GV nếu chỉ dừng lại ở việc trình bày một tiết học đơn thuần sẽ dẫn đến HS khi tìm hiểu về các tiết học LS thường không tập trung và hứng thú trong việc học tập bộ môn. Vì vậy, nếu chỉ sử dụng phương pháp miêu tả, tường thuật thuần túy sẽ làm cho bài giảng khô khan khó giúp HS tiếp cận LS như nó diễn ra, dễ dẫn đến hiểu sai lệch về LS.
Việc ứng dụng các phần mềm PP,Violet trong dạy học LS khẳng định được tính ưu việt, giúp khai thác tốt hơn những đặc trưng của bộ môn.
Chính vì vậy, hôm nay tôi chọn đề tài đưa các ứng dụng của phần mềm PP vào trong dạy học bộ môn LS với mong muốn sẽ giúp cho các tiết học được sử dụng công nghệ thông tin làm cho HS hứng thú hơn trong học tập bộ môn, các em được tiếp cận được với những tư liệu gốc nhiều hơn, giúp cho các tiết học LS sinh động hơn và đạt được kết quả tốt hơn.
III. TIỆN ÍCH CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ.
1. Đối với kiểu bài về chính trị ( về một giai đoạn lịch sử hoặc một triều đại lịch sử): Ta không những phải làm rõ những đặc điểm, sự phát triển kinh tế, chính trị xã hội … mà còn phải làm rõ sự phát triển có tính chất tiếp nội và kế thừa của các giai đoạn lịch sử hoặc triều đại đó.
PP sẽ giúp ta nhanh chóng đưa những sơ đồ về cấu trúc bộ máy nhà nước, sơ đồ về cấu trúc xã hội của một giai đoạn, một triều đại giúp HS trực quan và dễ dàng so sánh, phân tích … Qua đó ta có thể khắc phục được tính khô khan và trừu tượng của dạng bài này.
1.1. Tạo sơ đồ các sự kiện, hiện tượng LS và hệ thống khái niệm.
CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY
CHIẾM HỮU NÔ LỆ
PHONG KIẾN
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
CHỦ NGHĨA TB HIỆN ĐẠI
CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Kinh tế tước đoạt
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hoá
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế tri thức
TNK BC XIII - TK AD I
T K AD I - TK AD XVI
T K AD XVII - TK AD XX
Cách mạng kỹ thuật lần thứ I (XVIII - XIX)
Cách mạng khoa học - công nghệ (1940 - 1970 & 1970 - nay)
CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN
BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY
CÔNG XÃ THỊ TỘC
CXTT MẪU HỆ
CXTT PHỤ HỆ
NHÀ NƯỚC CỔ ĐẠI
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY
Kinh tế tước đoạt
Thời đại đồ đá cũ
Thời đại đồ đá mới
Thời đại đá giữa
Thời đại kim loại
300.000 - 250.000 năm Tr.CN
250.000 - 5000 năm Tr.CN
5.000 - 3500 năm Tr.CN
Gia đình đồng huyết - Phân công lao động xã hội lớn: chăn nuôi - trồng trọt. Nông nghiệp - thủ công nghiệp - thương nghiệp . Nghệ thuật & Tín ngưỡng sơ khai...
Chế độ tư hữu - Gia đình - Giai cấp & Nhà nước
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
BẦY NGƯỜI NT
CÔNG XÃ THỊ TỘC
ĐÁ CŨ 300-250.000
Tr.CN
ĐÁ MỚI 5000 Tr.CN
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
KIM LOẠI 3.500 Tr.CN
Chế tạo công cụ đá cũ
Săn bắt & hái lượm
Phát minh ra lửa
Hôn nhân quần hôn
Hôn nhân một vợ một chồng
Đồng - Thau - Sắt sớm
Nông nghiệp-TCN-TN
Bộ lạc-Thị tộc-Công xã NT
Dáng đứng thẳng
Bàn tay, khối óc phát triển
Phát triển các khí quan
Tiếng nói - Ngôn ngữ
Chế tạo công cụ đá mới
Săn bắn & hái lượm
Chăn nuôi - trồng trọt
Hôn nhân từng đôi một
Người homo sapiens
Chế độ thị tộc mẫu hệ
Hình thành các chủng tộc
tín ngưỡng, nghệ thuật
Phân công lao động xã hội lớn
Công xã thị tộc phụ hệ
Chế độ tư hữu - Gia đình
Xã hội giai cấp - Nhà nước
1.2. Xây dựng sơ đồ về mô hình bộ máy nhà nước.
Mô hình bộ máy nhà nước phong kiến Phương Đông
- Tính chất: Chuyên chế
Trung ương tập quyền
Vua
Quyền lực cao nhất
Quan lại trung ương
Hệ thống
quan lại địa phương
Mô hình bộ máy nhà nước phong kiến thời Tiền Lê
VUA
THÁI SƯ
ĐẠI SƯ
QUAN VĂN
QUAN VÕ
XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
: Nông nghiệp
Thủy lợi qđ
Phụ thuộc thiên nhiên
Nhà nước chuyên chế
Vua uy quyền tối cao
Bộ máy thô sơ
Lãnh chúa
Nông dân công xã
Thợ thủ công
Nô lệ, lệ nông (gia trưởng)
Văn học, thơ ca
Thiên văn, lịch pháp
Hình học, số học, y học
Kiến trúc, điêu khắc
Tư tưởng, tôn giáo (đa thần)
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI
VĂN HÓA
: Công thương nghiệp
Kinh tế hàng hóa, Hàng hải
Trang trại (latinfuldia)
Nhà nước CHNL
Thể chế dân chủ, cộng hòa
Viện Nguyên lão
Đại hội nhân dân
Quý tộc chủ nô
Bình dân (nd, ttc, tn)
Nô lệ (ll lao động chủ yếu)
Thần thọai, sử thi, kịch thơ
Thiên văn, lịch pháp
Khoa học tự nhiên, y học
Kiến trúc (Doric), điêu khắc
Tư tưởng, tôn giáo (KItô)
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI
VĂN HÓA
từ mô hình xã hội cổ đại, thiết kế mô hình xã hội phong kiến phương đông và phương tây
2. Đối với kiểu bài về kinh tế - văn hóa kinh tế các quốc gia qua từng giai đoạn, các thành tựu văn hóa, văn minh của Việt Nam và thế giới.
- Phương pháp thuần túy khó đưa HS tiếp cận và hiểu được phần kiến thứ rất lớn này, ứng dụng các phần mềm công nghệ sẽ giúp ta tạo điều kiện trực quan tối đa để thúc đẩy qua trình nhận thức tích cực của học sinh, tránh hiện đại hoá LS.
2.1. Về kinh tế:
Khi dạy về XHPK Tây Âu trung đại cần cho HS trực quan để thấy đặc trưng kinh tế và tính chất của XH Tây Âu thời kỳ này.
Tạo biểu tượng về đặc điểm kinh tế lãnh địa PK của Tây Âu: đưa ra các hình ảnh về các khu lãnh địa…
Lãnh địa phong kiến
Cảnh sinh họat của quí tộc phong kiến
Lâu đài của lãnh chúa
Cảnh sinh họat thành thị phương Tây thời trung đại
2.2. Đối với các bài dạy về các thành tựu văn hóa, văn minh:
Đây là phần có lượng kiến thức đồ sộ, cần phải dựng lại quá khứ bằng hình ảnh, nhất là các hình ảnh tư liệu gốc.
Chữ Bra-mi
Chữ Phạn (Sanskrit)
Ăng-co là tiếng gọi chung cho vùng đất trong tỉnh Xiêm Riệp (đông bắc Cam-pu-chia). Ăng-co có gốc tiếng Phạn là Nagara, nghĩa là Kinh đô.Đây là vùng đất trong nhiều thế kỉ (IX-XV) là nơi đóng đô của các nhà vua trị vì Cam-pu-chia; là thời kì phát triển huy hoàng nhất trong lịch sử của dân tộc Khơ-me. Từ đây đã kết tinh nên những công trình kiến trúc kì vĩ, độc đáo của người Khơ-me. Trong đó nổi lên hai kì quan là Ăng-co Wat và Ăng-co Thom.
Cư dân cổ là người Lào Thơng, chủ nhân của nền văn hóa đồ đá, đồ đồng.
Cánh đồng Chum
Kim tự tháp. Xphins. Tranh khắc. Xác ướp pharaoh. Tượng Pharaoh & Hoàng hậu.
& NAY
XƯA
Vườn treo Babylon - Cổng Isơta
Văn minh Ả rập
Lưỡi cày đồng
Cán dao
Các loại rìu đá thuộc văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn
Các công cụ lao động
Đồ trang sức bằng đồng
3. Đối với kiểu bài về các cuộc khởi nghĩa, chiến tranh, cách mạng:
- Việc hỗ trợ của các phần mềm giúp việc truyền
tải kiến thức đạt kết quả cao hơn.
- Yêu cầu cơ bản của kiểu bài này là tạo rõ hơn biểu tượng vê không gian, không gian, nhân vật lịch sử…từ đó khối lượng kiến thức đến với các em sẽ sinh động hơn, hấp dẫn hơn.
3.1. Về nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa, chiến tranh… có thể thông qua sơ đồ để hướng dẫn HS tìm hiểu:
Tăng lữ
ĐC 1
Quý tộc
ĐC 2
VUA
Hình tăng lữ áp bức
3.2. Về diễn biến các cuộc khởi nghĩa, chiến tranh ta có thể khai thác phần mềm để tạo ra các hiệu ứng nhằm khắc sâu hơn kiến thức LS cho HS:
a. Xây dựng hệ thống bản đồ:
Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)
Sông núi nước Nam
* Diễn biến:
- 17-1-1960 nổ ra đầu tiên huyện Mỏ Cày , tỉnh Bến Tre.
- Lan khắp Nam Bộ , Tây Nguyên và Trung Trung Bộ.
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
Chèn bản đồ
VIỆT NAM
LÀO
CAMPUCHIA
THÁI LAN
MIANMA
MALAIXIA
XINGAPO
BRUNÂY
IN ĐÔ NÊ XI A
PHI LIP PIN
ĐÔNG TI-MO
Anh
Anh
Pháp
Pháp
Pháp
Tây Ban Nha
MĨ
Hung-ga-ri
Bồ Đào Nha
Lược đồ: Phong trào nông dân Tây Sơn
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
a. Chiến dịch Tây Nguyên
(4/3-24/3/1975)
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3-29/3/1975)
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh
(26/4-30/4/1975)
2. CUỘC TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975
b. Tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử:
c. Sử dụng tư liệu phim
PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI
4. Xây dựng hệ thống bài tập:
- Ta có thể sử dụng phần mềm Violet hoặc PP để xây dựng hệ thống bài tập cho từng bài hoặc từng chương.
4.1. Bài tập trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: là bài tập có nhiều phương án trả lời, HS phải cân nhắc để lựa chọn một phương án đúng nhất. Hình thức này diễn ra như một trò chơi làm cho HS tiếp nhận kiến thức nhẹ nhàng hơn.
1. Chọn phương án trả lời đúng nhất.
Các quốc gia cổ Ấn Độ hình thành đầu tiên ở khu vực nào?
a. Đồng bằng sông Hồng;
b. Đồng bằng sông Mê-kông;
c. Đồng bằng sông Ấn và sông Hằng;
d. Đồng bằng sông I-ra-oai-đi.
c. Đồng bằng sông Ấn và sông Hằng;
4.2. Bài tập trắc nghiệm xác lập mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
Bài tập
Ghi các sự kiện lịch sử vào cột (sự kiện lịch sử ) tương ứng với cột (thời gian ) cho sẵn sau:
Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến công vào đất Tống.
Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy 1o vạn quân đánh vào nước ta.
Đại quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.
Quân Tống thất bại ở sông Như Nguyệt. Cuộc k/c chống Tống kết thúc thắng lợi
Câu hỏi: Nối tên các nước ứng với tên các thành tựu văn hóa:
Kim tự tháp Hy Lạp
Vườn treo Ba-bi lon Roma
Tượng lực sĩ ném đĩa Ai Cập
Đấu trường Cô-Li-dê Lưỡng Hà
4.4. Bài trắc nghiệm đúng sai:
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2: Sau khi Vua Hàm Nghi bị bắt phong trào Cần Vương có gì đáng chú ý ?
a/ Phong trào quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn.
b/ Phong trào chấm dứt.
S
Đ
4.3. Bài tập trắc nghiệm ô chữ:
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
8
G
Ò
C
Ô
N
G
C
Ầ
U
G
I
Ấ
Y
H
O
À
N
G
D
I
Ệ
U
L
Ư
U
V
Ĩ
N
H
P
H
Ư
N
G
L
Ị
C
H
Ú
C
T
R
Ư
Ơ
N
G
S
Ơ
N
T
Â
N
S
Ở
A
N
G
I
Ê
R
I
Địa danh Trương Định đặt đại bản danh khởi nghĩa chống Pháp
C
TỪ KHÓA:
C
Địa danh nơi Ri-vi-e bị giết.
Vị tổng đốc thành Hà Nội chết năm 1882
C
Vị tướng chỉ huy quân cờ đen
C
Tên thật của vua Hàm Nghi
I
N
Ở
I
Tên dãy núi Vua Hàm Nghi vượt qua để đến Sơn Phòng Phú Gia (Hà Tĩnh)
Nơi Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
Nơi Vua Hàm Nghi bị lưu đày
C
Ầ
N
V
Ư
Ơ
N
G
C
Ầ
N
V
Ư
Ơ
N
G
CHUYÊN ĐỀ ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐÃ THEO DÕI.
CHUYÊN ĐỀ SẼ ĐƯỢC THỰC HIỆN MỘT TIẾT ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TIẾT DẠY TẠI LỚP 6A2
TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HiỆN CHẮC CÓ NHỮNG THIẾU SÓT, RẤT MONG CÓ ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA CÁC ĐỒNG NGHIỆP CHO CHUYÊN ĐỀ ĐƯỢC HOÀN THIỆN HƠN.
CHUYÊN ĐỀ CÓ SỬ DỤNG TƯ LIỆU CỦA ĐỒNG NGHIỆP, TƯ LIỆU TRÊN INTERNET, CÙNG VỚI SỰ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA ĐỒNG NGHIỆP.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)