Tai lieu

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bông | Ngày 27/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: tai lieu thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ
CHỦ QUYỀN HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LỚP: 31K3
KHOA ĐỊA LÍ
SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN NGÔI EM
NGUYỄN VĂN BÔNG
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Biển Đông đang là con đường huyết mạch nối liền các quốc gia Tây Á và Nam Á với các nước Đông và Bắc Á, cũng như với thế giới. Vị trí chiến lược này đóng vai trò đặc biệt trong tiềm năng và định hướng phát triển tương lai của Việt Nam.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Từ công cuộc đổi mới đến nay kế thừa và phát huy thêm những thế mạnh của biển đảo Việt Nam phù hợp với tình hình hiện tại của đất nước, làm sao để biển đảo Việt Nam thực sự là tài nguyên có giá trị trong thời kỳ hội nhập thế giới.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
Kinh tế biển đảo Việt Nam và vấn đề chủ quyền tại Hoàng Sa – Trường Sa nước ta từ lúc xác lập chủ quyền đến nay. Tiềm năng biển đảo Việt Nam trên cơ sở khai thác và bảo vệ hiệu quả.
4. Mục tiêu nghiên cứu.
Đề xuất được các giải pháp, phát huy vai trò của biển đảo đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam, thời kỳ hội nhập quốc tế.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
Kinh tế biển đảo từ sau khi đất nước đổi mới cho đến nay
Trọng tâm của đề tài là vấn đề phát triển kinh tế đối với biển đảo Việt Nam trong bối cảnh gia nhập kinh tế toàn cầu.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Chọn đề tài, Lập đề cương gửi GV hướng dẫn. Tìm, sưu tầm tài liệu có liên quan. Tiến hành nghiên cứu, hoàn thành khóa luận theo đúng quy định. Xây dựng bảng tóm tắt đề tài. Tiến hành bảo vệ khóa luận.
7. Giả thuyết nghiên cứu.
nếu chúng ta biết khai thác và bảo vệ hợp lí thì biển đảo là nguồn tài nguyên có giá trị rất quan trọng trong phát triển đất nước.
8. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp luận.
- Phương pháp tổng hợp - thống kê.
- Phương pháp phân tích bản đồ, biểu đồ.
- Phương pháp chuyên gia.

9. Cấu trúc khóa luận.
A. Phần mở đầu.
B. Phần nội dung: gồm 3 chương.
Chương 1: Khái quát về biển đảo Việt Nam
Chương 2: Kinh tế biển đảo Việt Nam
Chương 3: Vấn đề chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa
C. Phần kết luận.




B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
1.Đặc điểm của biển đảo Viêt Nam.
1.1. Đặc điểm của vùng biển Việt Nam.
Vùng biển Việt Nam nằm trên tuyến đường thông thương huyết mạch giữa các đại dương, có nguồn tài nguyên hết sức đa dạng và phong phú, có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế.
1.2. Đặc điểm các đảo Việt Nam
Với hơn 3.200 km bờ biển, khoảng 3.000 hòn đảo, và
hơn 11.000 loài sinh vật biển, là cơ sở để nước ta phát
phát triển nghề khai thác vững mạnh.
2. Vị trí giới hạn biển đảo Việt Nam.
2.1. Vị trí kích thước biển Đông.
Bển Đông có chiều dài khoảng 1900 hải lí chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 600 hải lí, diện tích khoảng 3447000 km2, với độ sâu trung trung bình 1140m độ sâu lớn nhất 5416m.
2.2. Giới hạn vùng biển Việt Nam.
Vùng biển nước ta có diện tích 1 triệu km², tính từ đường cơ sở ra 200 hải lí bao gồm: Nội thuỷ, lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền knh tế và thềm lục địa.
2.3. Các đảo của Việt Nam.
Về số lượng: Nước ta có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ tập trung nhiều nhất ở vùng biển các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Kiên Giang, Cà Mau thuộc vùng biển Tây Nam. Cách bờ từ 170-250 hải lí, là huyện Hoàng Sa và huyện Trường Sa.
2.4. Các vịnh ,cảng biển.
a) các vịnh biển.
Việt Nam có nhiều vũng vịnh như vịnh: Hạ Long, Cam Ranh, Nha Trang, Vân Phong… Riêng Hạ Long, Nha Trang từng được thế
công nhận là hai trong 30 vịnh đẹp nhất hành tinh.
b) Các cảng biển.
Từ Bắc vào Nam Việt Nam có nhiều cảng biển như: Cảng Hải Phòng, Cảng Cái Lân, Cảng Vũng Tàu, Cảng Đà Nẵng, Cảng Qui Nhơn, Cảng Dung Quất, Cảng Thị Vải-Cái Mét, Cảng Nghi Sơn, Cảng Tiên Sa, Cảng Hòn Gai…trong đó có 5 cảng biển quốc tế gồm Cái Lân (Quảng Ninh), Cảng Hải Phòng, Cảng Đà Nẵng, Cảng Sài Gòn, Cảng Bà Rịa - Vũng Tàu.
C. Hải đảo Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia nhiều đảo, mỗi đảo mang một đặc điểm và chứa trong mình những tiềm năng riêng.
CHƯƠNG II:
KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
1. BIỂN ĐẢO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI
Nước ta có nhều ngư trường lớn,
trong đó có 4 ngư trường trọng
điểm: Ngư trường Cà Mau – Kiên
Giang, ngư trường Ninh Thuận
Bìnhthuận, Bà Rịa – Vũng Tàu,
Ngư trườngHải Phòng – Quảng
Ninh, ngư trườngQuần đảo Hoàng
Sa – Trường Sa. Dọc bờ biển
nước ta có những bãi triều, đầm
phá và các dãy rừng ngập măn
1.1. Điều kiện phát triển
1.2. Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản.
Với đường bờ biển dài, vùng biển rộng
nguồn lao động dồi dào và đây cũng là
nghề biển truyền thống có thế mạnh của
nước ta Từ thập niên 90 của thế kỉ trước
trở lại, diện tích nuôi trồng thuỷ sản đã
tăng mạnh Năm 2004 diện tích nuôi
trồng thuỷ sản đã đạt 903 nghìn ha. Vùng
biển có nguồn sinh vật đa dạng, phong
phú, trữ lượng hải sản trong vùng đặc
quyền kinh tế của nước ta
CHƯƠNG II:
KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
1. BIỂN ĐẢO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI
1.3. Nông, lâm nghiệp
1.4. Công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp
Hiện nay, bảo vệ
rừng và trồng rừng
là công việc quan
trọng hàng đầu đối
với lâm nghiệp
trên đảo…
công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp
chiếm tỷ trọng đáng
kể trong nền kinh tế
của các huyện
Phú Quốc, Cát Hải,
Vân Đồn…
1.5. Du lịch biển đảo
Tiềm năng du lịch
biển của nước ta
không thua kém bất
kỳ một quốc gia
nào trong khu vực.
Mỗi năm thu hút
khoảng 4 triệu lượt
khách quốc tế
đến Việt Nam…
CHƯƠNG II:
KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
2. BIỂN ĐẢO ĐỐI VỚI AN NINH QUỐC PHÒNG
Biển Đông là tuyến hàng hải quan trọng
thông thương giữa Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương Biển, đảo là một bộ phận
cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng
của Tổ quốc Vị trí địa lý và hình dáng vùng
biển nước ta có ảnh hưởng sâu sắc tới sự
hình thành các đặc điểm tự nhiên.
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông,
là một biển lớn của Thái Bình Dương, có
diện tích khoảng 3.448.000 km2, được bao
bọc bởi 9 quốc gia
CHƯƠNG II:
KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
3.1. Khai thác còn
mang tính tự phát
3.2. Phát triển kinh tế
biển, đảo chưa cân
xứng với tiềm năng
3. QUY MÔ KHAI THÁC
3.3. Khai thác tài
nguyên khoáng sản
vùng biển và hải đảo
ngư dân Việt Nam tự
ý hợp đồng với tổ
chức, cá nhân của
Malaysia để đưa tàu
sang đánh bắt hải sản
là bất hợp pháp và
không được sự cho
phép của cơ quan
chức năng Việt Nam
Hiện nay nhiều người
trong nước và cộng
đồng quốc tế vẫn chưa
hiểu hết về biển, chưa
biết nên làm thế nào,
làm từ đâu để nó mang
lại giá trị và lợi ích thiết
thực cho cuộcsống và
làm giàu từ biển
Ngành dầu khí nước ta
hôm nay có vị trí trong
cộng đồng các quốc
gia khai thác dầu trên
thế giới và đứng thứ ba
ở khu vực Ðông – Nam
Á. Cùng với sự ra đời
nhà máy lọc dầu
Dung Quất
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
CHƯƠNG II:
KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
3. QUY MÔ KHAI THÁC
3.4. Biển, đảo ngành kinh tế trọng điểm
KHAI
THÁC,
NUÔI
TRỒNG
VÀ CHẾ
BIẾN
HẢI SẢN
DU
LỊCH
BIỂN
ĐẢO
KHAI
THÁC

CHẾ BIẾN
KHOÁNG
SẢN
BIỂN
GIAO
THÔNG
VẬN
TẢI
BIỂN
CHƯƠNG II:
KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
4. TIỀM NĂNG KHAI THÁC.
4.1.Phát triển ngành nuôi
trồng thủy sản ven bờ
4.2. Phát triển dịch
vụ du lịch biển, đảo
4.3. Đầu tư tăng cường
kĩ thuậtđánh bắt hải sản
ven bờ, xa bờ
Vùng biển Việt Nam có
nhiều ngư trường lớn
dọc bờ biển với nhiềubãi
bồi và vịnh. Hầu hết các
ngư trường này nằm
dọc theo các vùng nước
ven bờ, gần các đảo, có
độ sâu dưới 200 mét.xây
dựng trạm nghiên cứu
nuôi trồng thủy sản
Việt Nam một đất nước
có nhiều danh lam thắng
cảnh, có tiềm năng to
Lớn về phát triển du lịch
khí hậu và sinh thái là
những điều kiện lí tưởng
để phát triển du lịch ven
biển và du lịch biển,
Đảo. Các chính sách tạo
thuận lợi cho du khách
Cần thi hành nhiều chính
sách hỗ trợ ngư dân,
phát triển đánh bắt xa bờ
thực hiện mục tiêu bảo
vệ nguồn lợi thủy sản,
đồng thời đẩy mạnh khai
thác. xây dựng hệ thống
thông tin liên lạc có chính
sách đồng bộ về đầu tư,
đào tạo nghề
CHƯƠNG II:
KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
5. THỰC TRANG KHAI THÁC DẦU MỎ VÀ ĐÁNH BẮT THỦY,
HẢI SẢN
5.1. Thuận lợi và khó khăn trong khai thác dầu mỏ và
đánh bắt thủy hải sản.
DẦU MỎ
THỦY, HẢI SẢN
THUẬN LỢI
KHÓ KHĂN
THUẬN LỢI
KHÓ KHĂN
Chiến lược phát
triển ngành Dầu
khíViệtNam
đếnnăm2015
và địnhhướng
đến năm 2025
Khó khăn lớn
nhất của chúng ta
là trình độ công
nghệ và thiết bị
được áp đặt một
cách máy móc
hệ thống cơ sở
hạ tầng nghề cá,
tạo thuận lợi và
an toàn cho ngư
dân ra biển sản
xuất
Việc quản lý tàu
khai thác còn
nhiều khó khăn,
xác nhận nguồn
gốc hải sản đánh
bắt rất khó khăn
CHƯƠNG II:
KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
5. THỰC TRANG KHAI THÁC DẦU MỎ VÀ ĐÁNH BẮT THỦY,
HẢI SẢN
5. 2. Giải pháp phát triển bền vững
phát triển công
nghệ có thể xây
dựng một bản đồ
có tiềm năng làm
tăng đáng kể
lượng dầu khai
thác từ các mỏ.
Xây dựng cơ sở
vật chất,
trang bị kỹ thuật
Khai thác hiệu có
quả các nguồn lực
của xã hội. Tập
trung đầu tư phát
triển giáo dục,
đào tạo, nâng cao
dân trí, tạo đội
ngũ lao động có
chất lượng, có cơ
cấu hợp lý
Tiếp tục đầu tư
hoàn chỉnh hệ
thống hạ tầng.
ngoài hệ thống
giao thông liên
vùng, hệ thống
cảng và hệ thống
đô thị hiện đại
phát triển các loại
hình dịch vụ
Xây dựng thế trận
biên phòng toàn
dân, quy hoạch
đầu tư về vận tải,
hiện đại hoá vận
tải đường biển là
chiến lược. Các
ngành kinh tế biển
phải được mở cửa
hội nhập sâu rộng
1. Vị trí địa lí quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa
CHƯƠNG III:
VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA –
TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM
1.1. Quần đảo Hoàng Sa
Tọa độ địa lí: Từ 15°45′ đến 17°15′ Bắc,
từ 111°00′ đến 113°00′ Đông cóchu vi bờ
biển khoảng 518 kmVề khoảng cách
đất liền, quần đảo Hoàng-Sa nằm
gần Việt Nam nhất. Khoảng cách từ đảo
Tri Tôn (15°47’N, 111°12’E) tới Lý Sơn
hay Cù lao Ré (15°22’N,109°07’ E) là
2 độ 3 phút trên thước đo
khoảng cách vĩ độ, tức chỉ có 123 hải.lý.
Hình 3.1: Hoàng sa trên biển Đông
CHƯƠNG III:
VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA –
TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM
1.2. Quần đảo Trường Sa
1. Vị trí địa lí quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa
Tọa độ: 8°38′ B 111°55′ Đ .
Thuộc huyện Trường Sa, Tỉnh Khánh
Hoà, Việt Nam. cách Vũng Tàu 350
hải lý, Cam Ranh 250 hải ly, đảo phú
quốc 240 hải ly,
Bình Thuận (Phan Thiết) 270 hải lý
Diện tích (đất liền): Khoảng 5 km²
trường sa được bao quanh bởi những
vùng đánh cá trù phú và giàu có về
tài nguyên dầu mỏ và khí đốt

Hinh 3.2Vị trí Trường Sa trên biển Đông
CHƯƠNG III:
VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA –
TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM
2. Tầm quan trọng về quân sự và tài nguyên của
Hoàng Sa – Trường Sa dẫn đến sự xâm phạm
chủ quyền Việt Nam của nước ngoài
tiềm năng dầu khí: trữ lượng dầu khí và
khoáng sản rất lớn. Ngoài nguồn tài nguyên
thuỷ sản, vùng nước quần đảo Trường Sa
còn lànơi có trữ lượng san hô lớn.
Về giao thông vận tải: biển Đông là tuyến
đường huyết mạch mang tính chiến lược
không chỉ đối với các nước trong khu vực
mà còn đối với nhiều quốc gia.
Hình 3.3: vị trí Hoàng sa và Trường Sa trên biển Đông
CHƯƠNG III:
VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA –
TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM
3. Cơ sở tài liệu sở hữu chủ quyền biển đảo
Việt Nam
Hình 3.4: bản đồ Hà Lan vẽ năm 1954
Việt Nam: Ngày 21 tháng 12 năm 1933 Thống đốc
Nam Kỳ Krâu-thai-mơ (Krautheimer) ký nghị định
số 4762-CP xác nhập quần đảo Hoàng Sa vào
tỉnh Bà Rịa . Ngày 30/3/1938 Vua Bảo Đại ra chỉ
dụ xác nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Thừa
Thiên Năm 1956 lực lượng hải quân của Chính
quyền Sài Gòn tiếp quản các quần đảo Hoàng sa
và Trường sa khi pháp rút quân về nước
CHƯƠNG III:
VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA –
TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM
4. Các quốc gia tranh chấp, biện minh cho sự xâm
phạm chủ quyền của mình trên hai quần đảo
Hoàng Sa – Trường Sa
Các nước
Đông Nam á
có chung biển
Đông như:
Indonesia,
Xingapo.
Đêm 20 rạng
21/2/1959,
Trung Quốc
cho binh lính
cải trang ngư
dân ra hoạt
Động
khiêu khích
Lần đầu Tiên
tuyên bố
chủ quyền với
quần đảo
Trường Sa tại
Đại hội đồng
Liên hợp quốc
năm 1946.
21/12/1979,
Malaysia xuất
bản một bản
đồ ranh giới
lãnh hải lấn
vào phía Nam
quần đảo
Trường Sa
Brunây tranh
chấp một
phần nhỏ của
vùng đảo
Tư Chính –
Vũng Mây
TRUNG QUỐC
PHILIPPIN
MALAYSIA
BRUNÂY
NƯỚC KHÁC
CHƯƠNG III:
VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA –
TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM
5. Sơ lược mối quan hệ Việt
Nam – Trung Quốc từ
năm 1975 đến nay
Mối quan hệ Việt Nam và Trung
Quốc từ trong quá khứ đến hiện
tại luôn luôn có những biến cố thăng
trầm. Tháng 8/1975, Trung Quốc bắt
đầu giảm mạnh viện trợ kinh tế cho
Việt Nam. Từ 30/5 đến 2/6/2008
Tổng bí thư Nông Đức Mạnh cùng
đoàn Đại biểu cấp cao Việt Nam đã
đến thăm Trung Quốc theo lời mời
của Trung Quốc. Ngày 25/12/2000,
Chính phủ Việt Nam và Chính phủ
CHND Trung Hoa ký Hiệp định hợp
tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ.
6. Sự Khẳng định và bảo
vệ chủ quyền của Việt Nam
tại Hoàng Sa – Trường Sa
Thế kỷ XVII Chúa Nguyễn đã tổ chức
khai thác trên các Đảo, thành lập các
đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải ra đóng
quân ở Quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa. Năm 1835, Vua Minh Mạng cho xây
Đồn, đặt bia đá, đóng cọc và trồng cây
trên đảo. Năm 1975, giải phóng miền
Nam, Quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa trở thành bộ phận của nước Việt
Nam thống nhất. Ngày 12/11/1977,
Chính phủ cộng hòa XHCN Việt Nam
tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp,
vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
CHƯƠNG III:
VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA –
TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM
7. Phản bác một số luận điểm của Trung Quốc,Philippin,
Malaysia, biện minh cho sự xâm phạm chủ quyền biển
đảo Việt Nam tại Hoàng Sa – Trường Sa.
Biển Đông với các khu vực
và tài nguyên tranh chấp
Trung Quốc
Malaysia
Philippin
Ngày 14/3/1988,
hải quân Trung
Quốc dùng vũ
lực để chiếm
các đảo Trường
Sa. Thay tên
Hoàng Sa thành
Tây Sa và
Trường Sa
thành Nam Sa.
Tuyên bố chủ
quyền tại một
số đảo thuộc
quần đảo
Trường Sa,
trong đó có đảo
Layang gần
Sabah ở miền
Đông nước này
Năm 1979,
Philipin ký sắc
lệnh sáp nhập
quần đảo
Trường Sa (trừ
đảo Trường Sa
lớn) vào tỉnh
Palawan triển
khai nâng cấp
sân bay trên đảo
Thị Tứ
B. PHẦN KẾT THÚC
Kết luận
Thuận lợi, khó
Khăn Khi
nghiên cứu
Bài học kinh
nghiệm
của khóa luận
Tài liệu tham
Khảo Chú thích
Danh mục các
từ viết tắt
Đây là một vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với công cuộc phát triển đất nước, trong đó nổi bật là dầu khí, hải sản. có vị trí quan trọng về kinh tế
quân sự
Quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô trong Khoa, giúp đỡ của gia đình bạn bè,các tổ chức. găp khó khăn trong việc điều tiết thời gian. vừa nghiên cứu, giảng dạy
Nên chọn đề tài có nhiều tài liệu liên quan trực tiếp. Phải sắp xếp thời khoá biểu hợp lý khi nghiên cứu. Làm bài khoa học hợp lí
không được làm dồn
Sách kể về hải đảo của chúng ta.và công cụ tìm kiếm trên Internet www.hoangsa.org
www.ebook.vn.Sách sổ tay pháp lí cho người đi biển….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bông
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)