TAI LIEU
Chia sẻ bởi Vi Quang Tiến |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: TAI LIEU thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS
NGHỆ AN tháng 10- 2010
Giới thiệu- Làm quen- Tổ chức lớp
Lí do và mục tiêu tập huấn?
- Thuận lợi- Khó khăn gì trong D-H Địa lí?
- Vì sao có tài liệu chuẩn KTKN và hướng dẫn thực hiện chuẩn KT- KN?
+ GV chưa dùng chuẩn KT- KN, DH theo SGK ---- quá tải, không đảm bảo yêu cầu của Bộ
- Chúng ta mong muốn gì từ lớp tập huấn này?
Lí do và mục tiêu tập huấn?
Mong muốn của chúng ta:
- Xác định được mức độ kiến thức- kỹ năng địa lí HS cần đạt qua từng bài
Tăng cường kỹ năng của GV trong việc hình thành và phát triển KN địa lí cho HS
Rõ khái niệm Chuẩn KT- KN
Mối quan hệ giữa:
+ CT chuẩn KT- KN với HDTH chuẩn KT- KN và SGK
+ Vai trò chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng và GV
Sử dụng chuẩn trong DH với đối tượng HS/ vùng miền khác nhau . Sử dụng chuẩn KT- KN trong soạn bài
- Kiểm tra, đánh giá: đa dạng về hình thức, phân hóa đối tượng HS (đổi mới)
- Thắc mắc: lượng kiến thức trong một bài quá lớn, tiết ôn tập,…
HĐ1. Chuẩn KT- KN và ý nghĩa của TL
1. Giới thiệu chuẩn KT-KN trong CT môn học
2. Một số yêu cầu thực hiện chuẩn KT- KN
3. Ý nghĩa/ Mục đích của tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN”
1. Giới thiệu chuẩn KT-KN trong CT môn học
Ngày 5 tháng 5 năm 2006, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã kí Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT).
CT GDPT là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành trước đó phục vụ đổi mới GDPT. Điểm mới của CT GDGPT lần này là đưa chuẩn kiến thức- kỹ năng (KT-KN) như là một thành phần hữu cơ của CT. Trong đó, chuẩn KT- KN được trình bày theo các cột thể hiện các chủ đề với những kiến thức, kỹ năng chi tiết của môn học, theo từng lớp học. Chuẩn KT- KN thể hiện rõ những yêu cầu có thể và cần đạt về KT và KN ở học sinh trong từng giai đoạn (học kì, năm học).
2. Yêu cầu thực hiện chuẩn KT- KN trong quá trình DH và tác dụng của nó
Thực hiện quá trình DH theo chuẩn KT- KN của CT môn học là một trong những yêu cầu của việc đổi mới CT GDPT hiện nay. Yêu cầu này phải được quán triệt trong mọi hoạt động của quá trình DH trong nhà trường phổ thông, từ khâu chuẩn bị bài lên lớp, tiến hành hoạt động DH đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, tạo sự thống nhất trong DH trên cả nước; góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng dạy và học tập; giảm thiểu dạy thêm, học thêm. Mặt khác việc thực hiện quá trình GD theo chuẩn KT- KN sẽ từng bước góp phần vào việc chuẩn hóa các hoạt động GD trong nhà trường PT.
3. Ý nghĩa của tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN”
- Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn học” được biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh các yêu cầu cơ bản tối thiểu về KT-KN của CT môn học trên cơ sở các nội dung được chọn lọc từ SGK, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS xác định mục tiêu dạy học (về KT-KN) thống nhất trên phạm vi cả nước và gợi ý cho việc sử dụng SGK một cách hợp lí hơn. Việc khai thác sâu KT, KN cần phải chú ý đến sự phù hợp với chuẩn KT- KN và tới khả năng tiếp thu của HS. TL này giúp GV xác định mức độ nội dung bài học phù hợp đối tượng HS, trình độ HS.
- Tài liệu còn có những gợi ý về mặt PP DH, giúp GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng (câu hỏi, bài tập, sử dụng thiết bị đồ dùng học tập,...), phong phú có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp và địa phương.
- Tài liệu còn giúp GV xác định được các yêu cầu kiểm tra, đánh giá (KT ĐG) và tạo điều kiện tiến hành KT ĐG thống nhất trên phạm vi cả nước, đồng thời đảm bảo được sự phân hoá các đối tượng HS.
- Tài liệu giúp cho việc tổ chức các sinh hoạt chuyên môn và qua đó góp phần vào công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV.
- Tài liệu giúp cho công tác chỉ đạo đúng hướng, cơ quan quản lí GD đánh giá sát thực tế và thống nhất; chỉ đạo quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện DH,KTĐG trong nhà trường PT.
- Tài liệu hỗ trợ GV và HS thực hiện tốt yêu cầu đổi mới PPDH, KT ĐG, góp phần tích cực và quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học.
3. Ý nghĩa của tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN”
HĐ 2. Cấu trúc tài liệu chuẩn KTKN và HDTH KT- KN
Thảo luận bài tập sau:
HĐ 3. Nội dung chuẩn KT- KN, TL HDTH chuẩn và SGK
So sánh nội dung các tài liệu
Giống nhau:..............................
Khác nhau:...............................
Nhận xét:..................................
*Chú ý so sánh các câu hỏi trong SGK với mức độ yêu cầu của chuẩn KT-KN,Cấu trúc tài liệu hướng dẫn với SGK …
So sánh ND chuẩn KT- KN (CT),
Tài liệu HD TH chuẩn KT-KN với SGK Địa lí
- Giống nhau:
+ Tính tương đồng:
Cùng đề cập các KT- KN HS cần và có thể đạt;
- Khác nhau:
Mức độ và cách thể hiện yêu cầu về KT- KN
Chuẩn KT- KN, TLHD TH chuẩn trình bày theo chủ đề; chuẩn KT- KN trình bày ngắn gọn bằng bảng với các cột ; TLHD diễn giải các yêu cầu đó chi tiết hơn.
SGK viết theo bài, cụ thể, chi tiết hóa chuẩn KT-KN.
Bài viết SGK có số liệu minh hoạ, kênh hình sinh động.
SGK có hệ thống câu hỏi bài tập giữa bài, cuối bài
SGK thể hiện các bài thực hành với các gợi ý chi tiết những hoạt động HS cần tiến hành.
Nhận xét:
+ Giống: về yêu cầu các đơn vị kiến thức và kỹ năng HS cần đạt,
+ Khác: mức độ thể hiện và cách thức trình bày. SGK chi tiết và thể hiện rõ đặc trưng phương pháp bộ môn và là tài liệu trước hết dành cho HS.
Yêu cầu các mức độ của kiến thức- kỹ năng môn Địa lí THCS
Nhận biết,Thông hiểu,Vận dụng
(Trang 7- 8 HDTHC)
Nhận biết.
- Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp. Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức học sinh có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, một sự vật, một hiện tượng.
- Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu: +Nhận ra,nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất.
+ Nhận dạng (không cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản.
+ Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng….
Thông hiểu.
- Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích, chứng minh được; Là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà HS đã học hoặc đã biết. Điều đó có thể thể hiện bằng việc chuyển thông tin từ dạng này sang dạng khác, bằng cách giải thích thông tin (giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng).
- Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu:
+ Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi được từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác (ví dụ: từ lời sang công thức, ký hiệu, số liệu và ngược lại)
+ Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, định nghĩa, định lý, định luật.
+ Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó.
+ Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi hoặc lời giải bài toán theo cấu trúc logic.
Vận dụng.
- Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó
- Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu:
+ So sánh các phương án giải quyết vấn đề
+ Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được
+ Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái niệm, định lý, định luật, tính chất đã biết.
+ Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình huống quen thuộc, tình huống đơn lẻ sang tình huống mới, tình huống phức tạp hơn.
HĐ4:Đặt câu hỏi theo yêu cầu các mức độ của kiến thức- kỹ năng môn Địa lí THCS
CÁC BƯỚC ĐẶT CÂU HỎI
Bước1. Đọc tiểu mục in nghiêng, đậm trong TLHDTHC
Bước2. Chuyển thành các câu hỏi tương ứng về nội dung và mức độ yêu về cầu Kiến thức.
Bước3. Đọc mục kỹ năng và tích hợp các câu hỏi vào kết quả của bước 2
Bước4. Chuyển vào các cột mức độ yêu cầu KT- KN
Bước5. Kiểm tra lại độ chính xác của các câu hỏi để phù hợp với chuẩn KT- KN (phần in thường trong TLHD)
Bước6. Đề xuất câu hỏi bậc 2, 3 trên chuẩn KT- KN (nếu có thể)
Sử dụng TL HDTH chuẩn để đặt câu hỏi xác định mức độ KT- KN
VD1: Sử dụng TL HDTH chuẩn để đặt câu hỏi xác định mức độ KT- KN
Chủ đề1: Biết vị trí của TĐ trong hệ MT; Hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm KT, VT. Biết quy ước về KT gốc, VT gốc, KT Đông, KT Tây
VD2: Chủ đề L9…Nội dung 2:
Dân số và gia tăng dân số
Nhận biết yêu cầu về mức độ nhận thức của HS
Đặt câu hỏi theo yêu cầu các mức độ của kiến thức- kỹ năng môn Địa lí
(Sử dụng tài liệu HDTH chuẩn )
PHÂN CÔNG
KL :Sử dụng TL HDTH chuẩn
+ Xác định mục tiêu cho các tiết học,
+ Sử dụng tài liệu để xác định mức độ nội dung (KT- KN);
+ Sử dụng tài liệu kết hợp với SGK, SGV và PPCT;
+ Sử dụng tài liệu để thiết kế các hoạt động lên lớp;
+ Sử dụng TL đối với các tiết thực hành, ôn tập và KTĐG.
HĐ 5.1. Yêu cầu KT-ĐG kết quả học tập của HS
Đọc tài liệu (T11,12 HDTHC )
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
a) Kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào Chuẩn KT – KN ở từng lớp; vào các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
b) Tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; phối hợp giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng. Đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ: chính xác, khách quan, công bằng; không hình thức, đối phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề.
c) Áp dụng các phương pháp phân tích hiện đại để tăng cường tính tương đương của các đề kiểm tra, thi. Kết hợp thật hợp lí các hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, thi viết, câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan tránh lối học tủ học lệch. Phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức.
d) Đánh giá chính xác, đúng thực trạng, đánh giá cao hơn thực tế sẽ triệt tiêu động lực vươn lên; đánh giá khắt khe quá mức, hoặc thiếu thái độ thân thiện, không thấy được sự tiến bộ, sẽ ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trò tích cực chủ động sáng tạo của HS.
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
e) Đánh giá kịp thời sẽ động viên được sự tiến bộ của HS, giúp HS sửa chữa được thiếu sót. Đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của HS, chú trọng đánh giá hành động, tình cảm của HS: nghĩ và làm, năng lực vận dụng vào thực tiễn, thể hiện qua ứng xử, giao tiếp; quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực chủ động của HS trong từng tiết học tiếp thu tri thức mới cũng như ôn luyện, thực hành.
f) Khi đánh giá kết quả học tập của HS không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng, mà cần chú ý cả quá trình học tập cần tạo điều kiện cho HS cùng tham gia xác định các tiêu chí đánh giá kết quả học tập, với yêu cầu không tập trung vào khả năng tài hiện kiến thức mà chú trọng vào khả năng vận dụng tri thức trong giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. Có nhiều hình thức và độ phân hóa trong đánh giá.
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
g) Khi đánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của HS mà còn bao gồm đánh giá cả quá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học. Chú trọng phương pháp lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá quá trình dạy học.
h) Kết hợp thật hợp lí giữa đánh giá định tính và đánh giá định lượng; căn cứ vào đặc điểm của từng môn học và hoạt động giáo dục ở mỗi lớp học, cấp học, quy định đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV hay đánh giá bằng nhận xét, xếp loại của GV.
Kết hợp giữa đánh giá trong và đánh giá ngoài:
tự đánh giá của HS với đánh giá của bạn học; của GV, của cơ sở giáo dục, của gia đình và cộng đồng; lấy đề kiếm tra của đồng nghiệp để đánh giá cho lớp mình dạy, so sánh đối chiếu kết quả để có thêm thông tin kịp thời cho quá trình dạy học.
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
5.2. Phân tích đề kiểm tra theo HD TH chuẩn KT- KN
Làm việc với các VD sau:
(lấy VD đề kt cuối HK1 lớp 9 tự luận với cấu trúc: Biết 50%; Hiểu 30%; Vận dụng 20%. Hoặc Biết 30%;Hiểu 50%; Vdụng 20%....)
Nhận xét ma trận đề 45’:
Nhận xét câu hỏi:
Nhận xét ma trận đề 45’:
+ Bao quát nội dung KT- KN theo chuẩn
+ Cân đối giữa các mức nhận thức (3 bậc), thể hiện sự phân hóa
+ Hợp lý giữa KT- KN
Nhận xét câu hỏi:
Thể hiện được các dự kiến của ma trận,
- Tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
HĐ 6. GIAO BÀI TẬP SOẠN BÀI VÀ SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1. Soạn bài:
Yêu cầu:
- Sử dụng TL chuẩn KT- KN và HD chuẩn KT- KN , xác định mức độ KT- KN của bài (vận dụng kết quả của việc đặt câu hỏi theo yêu cầu các mức độ của kiến thức- kỹ năng môn học) và vận dụng PP/KTDH tích cực
- Hình thức: theo 3 cột (Mẫu sau)
Phân công:
- Nhóm 1 : Lớp 6 – Bài 19 “Khí áp và gió trên Trái Đất”
- Nhóm 4 : Lớp 9 - Bài 17 “Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ”
2. Soạn đề 45’ và cuối học kì 1
Yêu cầu:
Ma trận đề :
+ Bao quát nội dung KT- KN theo chuẩn
+ Cân đối giữa các mức độ nhận thức (3 bậc):
thể hiện sự phân hóa (bậc 1: 30%, bậc 2: 50%; bậc 3: 20%...)
+ Hợp lý giữa KT- KN
Câu hỏi:
+ Thể hiện được các nội dung của ma trận.
+ Câu hỏi đa dạng : TNKQ (với đề 15 phút) hoặc TL (với đề 45 phút)
+ Đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Phân công:
- Nhóm 2: Lớp 6 – Bài kiểm tra giữa kì 1
- Nhóm 3 : Lớp 9 - Bài kiểm tra cuối kì 1
Thảo luận bài soạn và đề kiểm tra
(ghi kết quả vào giấy Ao- Đại diện nhóm lên trình bày)
HĐ7. Thực hành: sử dụng TL HDTH chuẩn KT-KN kết hợp với SGK Địa lí
Nhận xét bài soạn:
- Tên bài: … Lớp:….
- Mục tiêu:
- Nội dung: Mức độ đạt được so với yêu cầu của chuẩn KT- KN
Phương pháp: mức độ tổ chức cho HS làm việc theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS.
KTĐG kết quả học tập của HS
Nhận xét đề kiểm tra
- Nhận xét ma trận đề 45’:
- Nhận xét câu hỏi:
- Mức độ cần đạt được:
+ Bao quát nội dung KT- KN theo chuẩn
+ Cân đối giữa các mức nhận thức (3 bậc), thể hiện sự phân hóa
+ Hợp lý giữa KT- KN
+ Thể hiện được các dự kiến của ma trận,
+ Tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Kế họach triển khai ở địa phương
Mục tiêu tập huấn HDTH chuẩn KT- KN
Chương trình tập huấn (nội dung và thời lượng theo yêu cầu của SGD)
Yêu cầu lớp tập huấn (điều kiện, người tham gia, …)
Chốt lại các điểm chính
của đợt tập huấn.Viết thu hoạch.
Tổng kết lớp.
Đ/c: Nguyễn Viết Bình…
Chân thành cám ơn
Chúc thành công!
NGHỆ AN tháng 10- 2010
Giới thiệu- Làm quen- Tổ chức lớp
Lí do và mục tiêu tập huấn?
- Thuận lợi- Khó khăn gì trong D-H Địa lí?
- Vì sao có tài liệu chuẩn KTKN và hướng dẫn thực hiện chuẩn KT- KN?
+ GV chưa dùng chuẩn KT- KN, DH theo SGK ---- quá tải, không đảm bảo yêu cầu của Bộ
- Chúng ta mong muốn gì từ lớp tập huấn này?
Lí do và mục tiêu tập huấn?
Mong muốn của chúng ta:
- Xác định được mức độ kiến thức- kỹ năng địa lí HS cần đạt qua từng bài
Tăng cường kỹ năng của GV trong việc hình thành và phát triển KN địa lí cho HS
Rõ khái niệm Chuẩn KT- KN
Mối quan hệ giữa:
+ CT chuẩn KT- KN với HDTH chuẩn KT- KN và SGK
+ Vai trò chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng và GV
Sử dụng chuẩn trong DH với đối tượng HS/ vùng miền khác nhau . Sử dụng chuẩn KT- KN trong soạn bài
- Kiểm tra, đánh giá: đa dạng về hình thức, phân hóa đối tượng HS (đổi mới)
- Thắc mắc: lượng kiến thức trong một bài quá lớn, tiết ôn tập,…
HĐ1. Chuẩn KT- KN và ý nghĩa của TL
1. Giới thiệu chuẩn KT-KN trong CT môn học
2. Một số yêu cầu thực hiện chuẩn KT- KN
3. Ý nghĩa/ Mục đích của tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN”
1. Giới thiệu chuẩn KT-KN trong CT môn học
Ngày 5 tháng 5 năm 2006, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã kí Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT).
CT GDPT là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành trước đó phục vụ đổi mới GDPT. Điểm mới của CT GDGPT lần này là đưa chuẩn kiến thức- kỹ năng (KT-KN) như là một thành phần hữu cơ của CT. Trong đó, chuẩn KT- KN được trình bày theo các cột thể hiện các chủ đề với những kiến thức, kỹ năng chi tiết của môn học, theo từng lớp học. Chuẩn KT- KN thể hiện rõ những yêu cầu có thể và cần đạt về KT và KN ở học sinh trong từng giai đoạn (học kì, năm học).
2. Yêu cầu thực hiện chuẩn KT- KN trong quá trình DH và tác dụng của nó
Thực hiện quá trình DH theo chuẩn KT- KN của CT môn học là một trong những yêu cầu của việc đổi mới CT GDPT hiện nay. Yêu cầu này phải được quán triệt trong mọi hoạt động của quá trình DH trong nhà trường phổ thông, từ khâu chuẩn bị bài lên lớp, tiến hành hoạt động DH đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, tạo sự thống nhất trong DH trên cả nước; góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng dạy và học tập; giảm thiểu dạy thêm, học thêm. Mặt khác việc thực hiện quá trình GD theo chuẩn KT- KN sẽ từng bước góp phần vào việc chuẩn hóa các hoạt động GD trong nhà trường PT.
3. Ý nghĩa của tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN”
- Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn học” được biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh các yêu cầu cơ bản tối thiểu về KT-KN của CT môn học trên cơ sở các nội dung được chọn lọc từ SGK, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS xác định mục tiêu dạy học (về KT-KN) thống nhất trên phạm vi cả nước và gợi ý cho việc sử dụng SGK một cách hợp lí hơn. Việc khai thác sâu KT, KN cần phải chú ý đến sự phù hợp với chuẩn KT- KN và tới khả năng tiếp thu của HS. TL này giúp GV xác định mức độ nội dung bài học phù hợp đối tượng HS, trình độ HS.
- Tài liệu còn có những gợi ý về mặt PP DH, giúp GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng (câu hỏi, bài tập, sử dụng thiết bị đồ dùng học tập,...), phong phú có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp và địa phương.
- Tài liệu còn giúp GV xác định được các yêu cầu kiểm tra, đánh giá (KT ĐG) và tạo điều kiện tiến hành KT ĐG thống nhất trên phạm vi cả nước, đồng thời đảm bảo được sự phân hoá các đối tượng HS.
- Tài liệu giúp cho việc tổ chức các sinh hoạt chuyên môn và qua đó góp phần vào công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV.
- Tài liệu giúp cho công tác chỉ đạo đúng hướng, cơ quan quản lí GD đánh giá sát thực tế và thống nhất; chỉ đạo quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện DH,KTĐG trong nhà trường PT.
- Tài liệu hỗ trợ GV và HS thực hiện tốt yêu cầu đổi mới PPDH, KT ĐG, góp phần tích cực và quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học.
3. Ý nghĩa của tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN”
HĐ 2. Cấu trúc tài liệu chuẩn KTKN và HDTH KT- KN
Thảo luận bài tập sau:
HĐ 3. Nội dung chuẩn KT- KN, TL HDTH chuẩn và SGK
So sánh nội dung các tài liệu
Giống nhau:..............................
Khác nhau:...............................
Nhận xét:..................................
*Chú ý so sánh các câu hỏi trong SGK với mức độ yêu cầu của chuẩn KT-KN,Cấu trúc tài liệu hướng dẫn với SGK …
So sánh ND chuẩn KT- KN (CT),
Tài liệu HD TH chuẩn KT-KN với SGK Địa lí
- Giống nhau:
+ Tính tương đồng:
Cùng đề cập các KT- KN HS cần và có thể đạt;
- Khác nhau:
Mức độ và cách thể hiện yêu cầu về KT- KN
Chuẩn KT- KN, TLHD TH chuẩn trình bày theo chủ đề; chuẩn KT- KN trình bày ngắn gọn bằng bảng với các cột ; TLHD diễn giải các yêu cầu đó chi tiết hơn.
SGK viết theo bài, cụ thể, chi tiết hóa chuẩn KT-KN.
Bài viết SGK có số liệu minh hoạ, kênh hình sinh động.
SGK có hệ thống câu hỏi bài tập giữa bài, cuối bài
SGK thể hiện các bài thực hành với các gợi ý chi tiết những hoạt động HS cần tiến hành.
Nhận xét:
+ Giống: về yêu cầu các đơn vị kiến thức và kỹ năng HS cần đạt,
+ Khác: mức độ thể hiện và cách thức trình bày. SGK chi tiết và thể hiện rõ đặc trưng phương pháp bộ môn và là tài liệu trước hết dành cho HS.
Yêu cầu các mức độ của kiến thức- kỹ năng môn Địa lí THCS
Nhận biết,Thông hiểu,Vận dụng
(Trang 7- 8 HDTHC)
Nhận biết.
- Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp. Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức học sinh có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, một sự vật, một hiện tượng.
- Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu: +Nhận ra,nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất.
+ Nhận dạng (không cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản.
+ Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng….
Thông hiểu.
- Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích, chứng minh được; Là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà HS đã học hoặc đã biết. Điều đó có thể thể hiện bằng việc chuyển thông tin từ dạng này sang dạng khác, bằng cách giải thích thông tin (giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng).
- Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu:
+ Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi được từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác (ví dụ: từ lời sang công thức, ký hiệu, số liệu và ngược lại)
+ Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, định nghĩa, định lý, định luật.
+ Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó.
+ Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi hoặc lời giải bài toán theo cấu trúc logic.
Vận dụng.
- Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó
- Có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu:
+ So sánh các phương án giải quyết vấn đề
+ Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được
+ Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái niệm, định lý, định luật, tính chất đã biết.
+ Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình huống quen thuộc, tình huống đơn lẻ sang tình huống mới, tình huống phức tạp hơn.
HĐ4:Đặt câu hỏi theo yêu cầu các mức độ của kiến thức- kỹ năng môn Địa lí THCS
CÁC BƯỚC ĐẶT CÂU HỎI
Bước1. Đọc tiểu mục in nghiêng, đậm trong TLHDTHC
Bước2. Chuyển thành các câu hỏi tương ứng về nội dung và mức độ yêu về cầu Kiến thức.
Bước3. Đọc mục kỹ năng và tích hợp các câu hỏi vào kết quả của bước 2
Bước4. Chuyển vào các cột mức độ yêu cầu KT- KN
Bước5. Kiểm tra lại độ chính xác của các câu hỏi để phù hợp với chuẩn KT- KN (phần in thường trong TLHD)
Bước6. Đề xuất câu hỏi bậc 2, 3 trên chuẩn KT- KN (nếu có thể)
Sử dụng TL HDTH chuẩn để đặt câu hỏi xác định mức độ KT- KN
VD1: Sử dụng TL HDTH chuẩn để đặt câu hỏi xác định mức độ KT- KN
Chủ đề1: Biết vị trí của TĐ trong hệ MT; Hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm KT, VT. Biết quy ước về KT gốc, VT gốc, KT Đông, KT Tây
VD2: Chủ đề L9…Nội dung 2:
Dân số và gia tăng dân số
Nhận biết yêu cầu về mức độ nhận thức của HS
Đặt câu hỏi theo yêu cầu các mức độ của kiến thức- kỹ năng môn Địa lí
(Sử dụng tài liệu HDTH chuẩn )
PHÂN CÔNG
KL :Sử dụng TL HDTH chuẩn
+ Xác định mục tiêu cho các tiết học,
+ Sử dụng tài liệu để xác định mức độ nội dung (KT- KN);
+ Sử dụng tài liệu kết hợp với SGK, SGV và PPCT;
+ Sử dụng tài liệu để thiết kế các hoạt động lên lớp;
+ Sử dụng TL đối với các tiết thực hành, ôn tập và KTĐG.
HĐ 5.1. Yêu cầu KT-ĐG kết quả học tập của HS
Đọc tài liệu (T11,12 HDTHC )
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
a) Kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào Chuẩn KT – KN ở từng lớp; vào các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
b) Tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; phối hợp giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng. Đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ: chính xác, khách quan, công bằng; không hình thức, đối phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề.
c) Áp dụng các phương pháp phân tích hiện đại để tăng cường tính tương đương của các đề kiểm tra, thi. Kết hợp thật hợp lí các hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, thi viết, câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan tránh lối học tủ học lệch. Phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức.
d) Đánh giá chính xác, đúng thực trạng, đánh giá cao hơn thực tế sẽ triệt tiêu động lực vươn lên; đánh giá khắt khe quá mức, hoặc thiếu thái độ thân thiện, không thấy được sự tiến bộ, sẽ ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trò tích cực chủ động sáng tạo của HS.
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
e) Đánh giá kịp thời sẽ động viên được sự tiến bộ của HS, giúp HS sửa chữa được thiếu sót. Đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của HS, chú trọng đánh giá hành động, tình cảm của HS: nghĩ và làm, năng lực vận dụng vào thực tiễn, thể hiện qua ứng xử, giao tiếp; quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực chủ động của HS trong từng tiết học tiếp thu tri thức mới cũng như ôn luyện, thực hành.
f) Khi đánh giá kết quả học tập của HS không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng, mà cần chú ý cả quá trình học tập cần tạo điều kiện cho HS cùng tham gia xác định các tiêu chí đánh giá kết quả học tập, với yêu cầu không tập trung vào khả năng tài hiện kiến thức mà chú trọng vào khả năng vận dụng tri thức trong giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. Có nhiều hình thức và độ phân hóa trong đánh giá.
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
g) Khi đánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của HS mà còn bao gồm đánh giá cả quá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học. Chú trọng phương pháp lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá quá trình dạy học.
h) Kết hợp thật hợp lí giữa đánh giá định tính và đánh giá định lượng; căn cứ vào đặc điểm của từng môn học và hoạt động giáo dục ở mỗi lớp học, cấp học, quy định đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV hay đánh giá bằng nhận xét, xếp loại của GV.
Kết hợp giữa đánh giá trong và đánh giá ngoài:
tự đánh giá của HS với đánh giá của bạn học; của GV, của cơ sở giáo dục, của gia đình và cộng đồng; lấy đề kiếm tra của đồng nghiệp để đánh giá cho lớp mình dạy, so sánh đối chiếu kết quả để có thêm thông tin kịp thời cho quá trình dạy học.
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
5.2. Phân tích đề kiểm tra theo HD TH chuẩn KT- KN
Làm việc với các VD sau:
(lấy VD đề kt cuối HK1 lớp 9 tự luận với cấu trúc: Biết 50%; Hiểu 30%; Vận dụng 20%. Hoặc Biết 30%;Hiểu 50%; Vdụng 20%....)
Nhận xét ma trận đề 45’:
Nhận xét câu hỏi:
Nhận xét ma trận đề 45’:
+ Bao quát nội dung KT- KN theo chuẩn
+ Cân đối giữa các mức nhận thức (3 bậc), thể hiện sự phân hóa
+ Hợp lý giữa KT- KN
Nhận xét câu hỏi:
Thể hiện được các dự kiến của ma trận,
- Tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
HĐ 6. GIAO BÀI TẬP SOẠN BÀI VÀ SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1. Soạn bài:
Yêu cầu:
- Sử dụng TL chuẩn KT- KN và HD chuẩn KT- KN , xác định mức độ KT- KN của bài (vận dụng kết quả của việc đặt câu hỏi theo yêu cầu các mức độ của kiến thức- kỹ năng môn học) và vận dụng PP/KTDH tích cực
- Hình thức: theo 3 cột (Mẫu sau)
Phân công:
- Nhóm 1 : Lớp 6 – Bài 19 “Khí áp và gió trên Trái Đất”
- Nhóm 4 : Lớp 9 - Bài 17 “Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ”
2. Soạn đề 45’ và cuối học kì 1
Yêu cầu:
Ma trận đề :
+ Bao quát nội dung KT- KN theo chuẩn
+ Cân đối giữa các mức độ nhận thức (3 bậc):
thể hiện sự phân hóa (bậc 1: 30%, bậc 2: 50%; bậc 3: 20%...)
+ Hợp lý giữa KT- KN
Câu hỏi:
+ Thể hiện được các nội dung của ma trận.
+ Câu hỏi đa dạng : TNKQ (với đề 15 phút) hoặc TL (với đề 45 phút)
+ Đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Phân công:
- Nhóm 2: Lớp 6 – Bài kiểm tra giữa kì 1
- Nhóm 3 : Lớp 9 - Bài kiểm tra cuối kì 1
Thảo luận bài soạn và đề kiểm tra
(ghi kết quả vào giấy Ao- Đại diện nhóm lên trình bày)
HĐ7. Thực hành: sử dụng TL HDTH chuẩn KT-KN kết hợp với SGK Địa lí
Nhận xét bài soạn:
- Tên bài: … Lớp:….
- Mục tiêu:
- Nội dung: Mức độ đạt được so với yêu cầu của chuẩn KT- KN
Phương pháp: mức độ tổ chức cho HS làm việc theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS.
KTĐG kết quả học tập của HS
Nhận xét đề kiểm tra
- Nhận xét ma trận đề 45’:
- Nhận xét câu hỏi:
- Mức độ cần đạt được:
+ Bao quát nội dung KT- KN theo chuẩn
+ Cân đối giữa các mức nhận thức (3 bậc), thể hiện sự phân hóa
+ Hợp lý giữa KT- KN
+ Thể hiện được các dự kiến của ma trận,
+ Tính chính xác, rõ ràng, dễ hiểu
Kế họach triển khai ở địa phương
Mục tiêu tập huấn HDTH chuẩn KT- KN
Chương trình tập huấn (nội dung và thời lượng theo yêu cầu của SGD)
Yêu cầu lớp tập huấn (điều kiện, người tham gia, …)
Chốt lại các điểm chính
của đợt tập huấn.Viết thu hoạch.
Tổng kết lớp.
Đ/c: Nguyễn Viết Bình…
Chân thành cám ơn
Chúc thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Quang Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)