Tai lieu
Chia sẻ bởi Hà Ngọc Quỳnh |
Ngày 21/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Tai lieu thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
1
khoa học Quản lý
đại cương
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
2
chương 1
Những vấn đề chung
Về khoa học quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
3
I. khái quát chung
Về quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
4
1. khái niệm Quản lý
Quan niệm truyền thống về quản lý:
Là quá trình tác động có ý thức của chủ thể quản lý vào một bộ máy (đối tượng QL) bằng cách vạch ra mục tiêu cho bộ máy, tìm kiếm các biện pháp tác động để bộ máy đạt tới mục tiêu đã xác định.
Về mặt chính trị- xã hội: Quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với lao động,
Về mặt hành vi: Quản lý là quá trình điều khiển hành vi của đối tượng quản lý bằng cách tổ chức, đưa ra các quy định quy ước, tạo động lực và hướng họ vào mục tiêu theo một lộ trình nhất định.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
5
2. đối tượng của Quản lý
Tổng quát gồm 2 thành phần
Các hệ thống vật thể không phải con người.
Con người và các quá trình xã hội liên quan đến con người.
Con người xã hội là đối tượng chủ yếu của hoạt động quản lý. Con người là chủ thể của toàn bộ các đối tượng quản lý kể cả chính bản thân con người.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
6
3. các chức năng của Quản lý
Chức năng: Công dụng và vai trò mà quản lý phải làm và có thể làm được. Chức năng là thuộc tính tự thân của quản lý.
Bốn chức năng của quản lý:
- Chức năng hoạch định (kế hoạch hoá).
- Chức năng tổ chức.
- Chức năng điều hành (chỉ đạo).
- Chức năng kiểm tra.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
7
3.1. Hoạch định trong quản lý
Xác định mục tiêu cho bộ máy.
Xác định các bước đi để đạt mục tiêu (các mục tiêu thành phần, mục tiêu bộ phận).
Xác định các nguồn lực đảm bảo cho quá trình đạt tới mục tiêu.
Xác định các giải pháp (biện pháp) để đạt tới mục tiêu.
Hoạch định bao hàm cả dự báo.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
8
3.2. tổ chức trong Quản lý
Tổ chức bộ máy:
- Thiết kế, điều chỉnh, bổ sung cấu trúc bộ máy nhằm phù hợp cơ chế hoạt động hoặc thích ứng với sư thay đổi.
- Xác định và xây dựng quy định về các mối quan hệ trong tổ chức.
Tổ chức công việc:
- Hình thành hệ thống công việc hợp lý.
- Sắp xếp nhân sự hợp lý cho các bộ phận của tổ chức.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
9
3.3. Điều hành trong Quản lý
Tác động đến con người:
- Bằng quyền lực pháp lý.
- Bằng quyền lực tưởng thưởng.
- Bằng quyền lực cưỡng chế.
- Bằng quyền lực hấp dẫn.
- Bằng quyền lực tư vấn.
Tính hiệu nghiệm của QL là ở chỗ NQL sử dụng quyền lực như thế nào trong mỗi tình huống cụ thể.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
10
mối quan hệ giữa kiểu quyền lực QL và kiểu hành vi của cấp dưới
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
11
Điều hành trong Quản lý
Tạo động lực cho con người:
- Bằng động viên, khen thưởng, trách phạt.
- Bằng hiểu rõ phẩm chất, năng lực, cảm xúc của từng con người.
- Bằng đặt từng con người đúng vị trí hoặc vào vị trí để con người đó phát triển.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
12
3.4. Kiểm tra trong Quản lý
Thu thập thông tin ngược:
- Từ hành vi của tổ chức.
- Từ hành vi của các bộ phận.
- Từ hành vi của các cá nhân.
- Từ thông tin đánh giá ngoài tổ chức.
Đối chiếu, so sánh với mục tiêu, kế hoạch.
Điều chỉnh bất hợp lý, sai sót, lệch lạc.
Đánh giá.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
13
quy trình quản lý
Hoạch định
Kiểm tra
Tổ chức
Điều hành (chỉ huy)
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
14
4. các yếu tố liên quan
đến hoạt động Quản lý
Chế độ chính trị và hình thái KT- XH.
Xã hội và môi trường.
Khoa học tổ chức ( Thiết chế tổ chức ).
Thông tin.
Quyền uy, quyền lực.
Mô hình quản lý tổng quát: Được xác định tuỳ thuộc vào 5 yếu tố trên.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
15
mô hình Quản lý tổng quát
Chủ thể
quản lý
Khách thể
quản lý
Phương pháp QL
Công cụ QL
Mục đích
của tổ chức
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
16
ý nghĩa của hoạt động Quản lý
ý nghĩa chính trị - xã hội:
. Sự phát triển xã hội loài người: Tri thức + sức lao động và quản lý.
- Quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với lao động.
- Đảm bảo kỷ cương, trật tự, an toàn xã hội.
- Nâng cao năng xuất lao động xã hội.
ý nghĩa hành động:
Quản lý là quá trình điều khiển các đối tượng quản lý:
Thế giới hữu sinh.
Thế giới vô sinh.
Con người.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
17
một số khái niệm liên quan
Nhà nước quản lý: Nhà nước là chủ thể quản lý xã hội, toàn diện và bằng Luật pháp.
Quản lý nhà nước: Quản lý dựa trên các quyền lực được nhà nước phân cấp giao cho, sử dụng quyền lực đó để điều hành các đối tượng quản lý.
Quản lý hành chính nhà nước:Công tác quản lý của các cơ quan hành chính công, sử dụng quyền hành pháp để điều hành xã hội và các tổ chức xã hội nhằm duy trì trật tự pháp luật.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
18
II. khái quát chung
Về khoa học quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
19
1. Đối tượng của
KHoa học Quản Lý
Các hình thức và phương pháp quản lý tối ưu nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển của một hệ thống, một tổ chức, một quá trình.
Khoa học quản lý đi tìm cơ chế quản lý tối ưu phù hợp quy luật phát triển đối với một hệ thống, một tổ chức, một quá trình trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
20
2. nhiệm vụ của KHoa học Quản lý
Làm rõ các yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến hoạt động quản lý để đạt hiệu quả tối đa.
Làm rõ cơ sở khoa học của các khâu, các cấp, các bước trong hoạt động quản lý.
Tìm kiếm các phương pháp, cơ chế quản lý tối ưu phù hợp với từng cấp, từng ngành, từng lãnh thổ, từng thời điểm.
Tìm hiểu đặc điểm của lao động quản lý để phát triển nhân cách người quản lý.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
21
3. phương pháp của KHoa học Quản lý
Quan sát.
Đàm thoại.
Lấy ý kiến chuyên gia.
Tổng kết kinh nghiệm quản lý.
Trắc nghiệm, thử nghiệm, khảo nghiệm.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
22
chương 2
các hình thức và phương pháp
quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
23
I. một số thuyết về con người - đối tượng chủ yếu
của quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
24
1.1. Thuyết thoả mãn về động cơ
Tác giả: Maslow (1908- 1970)- TS. Chủ nhiệm Khoa TLH Đại học Brandcis.
Luận điểm; Con người có những nhu cầu không bao giờ được thỏa mãn đầy đủ/ Hánh động của con người luôn hướng tới sự thỏa mãn đầy đủ những nhu cầu ở thời điểm hành động/ Các nhu cầu của con người có thứ bậc
Thứ bậc nhu cầu:
Nhu cầu sinh lý học cho con người tồn tại.
Nhu cầu an toàn.
Nhu cầu về sự thừa nhận.
Nhu cầu được tôn trọng.
Nhu cầu tự thể hiện, khẳng định trong xã hội và tổ chức.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
25
1.2. Cặp lý thuyết đối ngẫu
Tác giả: D. Gregor (1906- 1964)- TS Đại học Harward.
Luận điểm: Giả định về tính cách của người thuộc quyền để chọn phong cách lãnh đạo.
Nội dung: Phân con người làm 2 loại
Loại X: Lười biếng/ Chỉ muốn được chỉ dẫn cụ thể/ Phải thúc ép, đe dọa.
Loại Y: Chăm chỉ/ Chủ động trong công việc/ Học cách chấp nhận, tìm ra trách nhiệm của
mình trong công việc.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
26
1.3. Thuyết tồn tại- quan hệ- trưởng thành
Tác gỉa: Clayton Alderferr
Luận điểm: Nhu cầu của con người trong 3 phạm trù: Nhu cầu tồn tại/ Nhu cầu quan hệ liên nhân cách và trưởng thành/ Nhu cầu sáng tạo cá nhân.
Nội dung:
Nhu cầu cấp cao không được thỏa mãn thì nhu cầu thấp hơn quay lại thúc đẩy như một động cơ
Nhu cầu của con người dao động tùy thuộc thời gian và hoàn cảnh.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
27
II. một số học thuyết
quản lý tiêu biểu
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
28
2.1. Thuyết quản lý khoa học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
29
2.2. Thuyết quản lý tổng quát
Tác gỉa: H. Fayol (1841- 1925, Pháp).
Luận điểm: Quản lý có 5 chức năng.
Nội dung: 5 chức năng
Kế hoạch hóa.
Tổ chức.
Chỉ huy.
Phối hợp.
Kiểm tra.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
30
2.3. Thuyết quản lý theo hành vi
Tác giả: A. Maslow, D. McGregor
Luận điểm: Chú trọng vào con người để xác định ra cách thức QL tối ưu.
Nội dung:
Phân loại con người trong tổ chức theo nhu cầu và động cơ.
Từ đó xác định phong cách quản lý phù hợp tối ưu.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
31
2.4. Thuyết quản lý theo tình huống
Tác giả: J. Woodward (Anh), F. Fiedler (Mỹ)
Luận điểm: Không thể áp dụng nguyên lý QL tổng quát cho mọi tình huống cụ thể.
Nội dung:
Mỗi tình huống phụ thuộc các yếu tố- các biến ngẫu nhiên.
Các biến ngẫu nhiên đó là: Môi trường/ Công nghệ/ Cá thể người.
Xác định được các biến ngẫu nhiên từ đó xác định phong cách quản lý phù hợp tối ưu.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
32
2.5. Thuyết quản lý chất lượng tổng thể
Tác giả: Deming (Mỹ) và Nhật Bản
Luận điểm: Quản lý theo quá trinh.
Nội dung:
Phải xem xét mọi đối tượng quản lý trong một quá trình toàn vẹn.
Quản lý là tác động lên một quá trình toàn vẹn.
Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí cần đáp ứng của cả qua trình toàn vẹn.
Người quản lý phải có đủ tri thức và tầm nhìn.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
33
III. các hình thức
quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
34
ban hành các quy định,
quyết định quản lý
Xây dựng một khung hành vi để các bộ phận và mọi người hoạt động; để NQL điều chỉnh khi cần- giống như luật pháp của một XH.
Các hình thức ban hành quy định:
- Ban hành quy định bằng lời nói: vấn đề nhỏ, phạm vi ảnh hưởng hẹp; chỉ 1 lần, khi khẩn cấp.
- Ban hành quy định bằng văn bản: vấn đề quan trọng, diễn ra thường xuyên, phạm vi ảnh hưởng rộng, .
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
35
2. tổ chức hội họp để điều hành
Nội dung: Bàn bạc giải quyết 1 vấn đề hoặ phổ biến các quy định, quyết định quản lý.
Ưu điểm:
- Thu nhận được nhiều thông tin.
- Tăng cường mối quan hệ hợp tác nội bộ.
- Phát, nhận thông tin trực tiếp.
- Giải quyết vấn đề mà một người, 1 nhóm người không giải quyết được.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
36
nhược điểm của hội họp
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
37
3. sử dụng các phương tiện
kỹ thuật để điều hành
Tác dụng:
- Đảm bảo thông tin hai chiều chính xác, nhanh chóng.
- Sử dụng các phần mềm quản lý thuận tiện, chính xác, kịp thời.
- Không tốn phí thời gian, công sức.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
38
II. các phương pháp
đặc thù cuả quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
39
phương pháp thuyết phục
- Đây là phương pháp cơ bản.
- Tác động vào nhận thức để con người tự nguyên thừa nhận các yêu cầu của QL là đúng đắn, từ đó con người có thái độ, hành vi ứng xử phù hợp.
- Thuyết phục chung và thuyết phục riêng.
- Dùng người có uy tín để thuyết phục.
- Phương pháp thuyết phục phải gắn với các phương pháp khác thì mới đạt hiệu quả QL.
- Sự thay đổi hành vi là thước đo hiệu quả của sự thuyết phục.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
40
phương pháp kinh tế
- Tác động vào kinh tế là tác động vào nhu cầu cơ bản của con người. Dùng lợi ích kinh tế kích thích tính tích cực của con người.
- Con người chủ động, sáng tạo lựa chọn cách thức hành động để đạt được lợi ích kinh tế chính đáng.
- Thông qua việc giao nhiệm vụ, giao kế hoạch, giao thầu khoán, hợp đồng, đơn đặt hàng kèm theo các điều khoản về tài chính, kinh tế.
- Chế độ thưởng, phạt kinh tế là đòn bẩy con người điều chỉnh hành vi.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
41
phương pháp hành chính- tổ chức
- Tác động vào con người bằng quan hệ tổ chức và quyền lực hành chính.
- Tác động cưỡng bức, đơn phương. Mức độ cưỡng bức đồng biến với quy mô công việc và tính chất của bộ máy.
- Khơi dậy sức mạnh của tổ chức, trật tự của bộ máy.
- Thông qua việc ban bố các văn bản, nội quy, quy chế.
- Điều chỉnh bằng các mệnh lệnh khi bộ máy có sự cố.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
42
phương pháp tâm lý- giáo dục
- Tác động vào đời sống tâm lý của con người.
- Kích thích ý thức tự giác, sự say mê, chủ động sáng tạo .
- Nắm chắc chức năng và quy luật tâm lý.
- Không có mục tiêu riêng mà thẩm thấu vào các phương pháp khác, làm tăng hiệu quả của các phương pháp khác.
- Luôn đề cao nhân cách con người.
- Phương pháp tâm lý - giáo dục thường là thước đo một nhà quản lý thành đạt.
Hiệu quả QL phụ thuộc vào nghệ thuật
sử dụng và phối hợp các phương pháp
đặc thù của quản lý.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
43
chương 3
tổ chức bộ máy quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
44
Khái niệm tổ chưc
Và bộ máy tổ chưc
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
45
1. tổ chức và Quản lý
1.1. Quản lý là 2 quá trình tích hợp với nhau:
- Quá trình quản: Coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái ổn định.
- Qúa trình lý: Sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa hệ thống vào thế phát triển.
- Quá trình quản lý: Hệ thống ổn định và phát triển.
1.2. Quá trình quản lý chỉ nẩy sinh khi có tổ chức. Tổ chức là thể nền của quản lý. Đặc trưng của tổ chức bao gồm:
- Lý tưởng, sứ mệnh, mục tiêu.
- Quy mô và cơ cấu thiết chế của tổ chức.
- Nội dung công việc của tổ chức.
- Điều kiện tồn tại và phát triển của tổ chức.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
46
2. Khái niệm tổ chức
Tổ chức là hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung trong cơ cấu tồn tại của sự vật. Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật.
Tổ chức với tư cách là một danh từ chỉ một cấu trúc chặt chẽ theo những phương cách nhất định.
Tổ chức với tư cách là một động từ chỉ hành động sắp xếp, điều khiển.
Tổ chức là một cơ cấu có chủ định về vai trò, nhiệm vụ và được hợp thức hoá trong một hệ thống nhất định.
Tổ chức được hình thành do yêu cầu của công việc, của nhiệm vụ.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
47
Phân loại tổ chức
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
48
yếu tố quản lý trong
mô hình cấu trúc tổ chức
Hệ thống quản lý
Hệ thống thông tin
Hệ thống được quản lý
ĐKVC
Con người
Pháp quy
Sản phẩm
môi trường
môi trường
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
49
II. Sự hình thành bộ máy tổ chưc các loại hình bộ máy tổ chưc chủ yếu
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
50
1. sự hình thành bộ máy tổ chức
Xuất phát từ nhiệm vụ mới, một tổ chức mới được hình thành, thường trải qua các bước sau:
Xác định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức: Rõ ràng, không chồng chéo với các tổ chức khác đã có.
Tìm và xác định một kiểu cấu trúc đồng nhất của tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và điều kiện thực tiễn.
Dự kiến sắp xếp nhân sự cho tổ chức.
Xác định vị trí và các mối quan hệ của tổ chức với các tổ chức khác đã có trong hệ thống.
Hình thành các bộ phận cơ bản và từng bước phát triển thành một tổ chức hoàn chỉnh.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
51
2. Các quy luật
cuả tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
52
quy luật thứ nhất
của tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
53
quy luật thứ hai
của tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
54
quy luật thứ ba của tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
55
quy luật thứ tư của tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
56
quy luật thứ năm
của tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
57
3. các nguyên tắc thiết kế bộ máy
Các yêu cầu đối với bộ máy mới
Tối ưu hoá về quy mô: Số lượng cấp quản lý tối thiểu. Số lượng nhân sự tối thiểu theo kiểu đa chức năng. Hiệu quả hoạt động tối đa.
Khả năng thích ứng, linh hoạt của bộ máy.
Đảm bảo độ tin cậy trong hoạt động của bộ máy.
Nguyên tắc thiết kế bộ máy
Xuất phát từ đối tượng QL mà thiết kế bộ máy.
Tinh giản cấp QL trung gian, tiết kiệm, không sót việc, trọng chất hơn lượng. Chú ý: Nếu tăng quan hệ dọc thì sinh nhiều cấp, nếu tăng quan hệ ngang thì sinh nhiều đầu mối.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
58
4. Các kiểu cấu trúc
tổ chức
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
59
4.1. cấu trúc bộ máy kiểu 1
Kiểu cấu trúc trực tuyến
Thường dùng trong các cơ quan nhỏ, không phức tạp, chủ thể QL đủ năng lực, đủ kiến thức và thông tin
A
B1
B2
C1
C2
C3
C4
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
60
4.2. cấu trúc bộ máy kiểu 2
Kiểu cấu trúc trực tuyến tham mưu
Thường dùng trong các cơ quan nhỏ, phức tạp, chủ thể QL cần tham khảo để đủ kiến thức và thông tin
A
B1
B2
C1
C2
C3
C4
T1
T2
T2
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
61
4.3. cấu trúc bộ máy kiểu 3
Kiểu cấu trúc trực tuyến chức năng
Đang được áp dụng rộng rãi, chủ thể QL khai thác được chất xám của chuyên gia chức năng chuyên ngành
A
B1
B2
C1
C2
C3
C4
S1
Sj
Si
S2
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
62
5. Định biên, tuyển chọn và sắp xếp
nhân sự
Định biên là việc xác định số lượng người tham gia tổ chức trên cơ sở yêu cầu về nhân lực và dự trữ nhân lực.
Tuyển chọn và sắp xếp nhân sự: Tuyển chọn người QL, viên chức.
Các bước tuyển chọn và sắp xếp nhân sự:
Xác định và làm rõ quy mô, yêu cầu công việc.
Đối chiếu năng lực, trình độ, sở thích, khả năng phát triển của cá nhân với từng quy mô công việc.
Thử việc.
Ra quyết định phân công công tác.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
63
chương 4
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
64
I. Khái niệm quyết định quản lý
Định nghĩa: Quyết định quản lý là hành vi sáng tạo của chủ thể QL nhằm định ra, đề ra chương trình, mục tiêu và tính chất hoạt động của những người và những cấp thuộc quyền.
Đặc điểm của quyết định QL:
- Gắn với chủ thể quản lý.
- Vận động một chiều từ chủ thể quản lý đến các khách thể quản lý.
- Khách thể quản lý không còn khả năng lựa chọn.
Vai trò của quyết định QL:
Quyết định QL là căn cứ để điều chỉnh hành vi, để đánh giá chất
lượng hoạt động, năng lực, trình độ, ý thức trách nhiệm của mọi phần tử của hệ thống, kể cả chủ thể quản lý.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
65
II. chức năng của quyết định ql
1. Các chức năng cơ bản của quyết định quản lý:
- Chức năng định hướng.
- Chức năng pháp lý, quyền lực.
- Chức năng phối hợp.
- Chức năng đảm bảo.
2. Phân loại các quyết định quản lý:
- QĐ chiến lược/ QĐ chiến thuật/ QĐ tác nghiệp.
- QĐ dài hạn/ QĐ trung hạn/ QĐ ngắn hạn.
- QĐ chuyên môn/ QĐ tổ chức nhân sự/ QĐ KT- XH.
- QĐ bao quát / QĐ bộ phận / QĐ chuyên đề.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
66
III. quy trình Ra quyết định
Xác định mục tiêu.
Xác định hiện trạng.
Tìm hiểu môi trường.
Phân tích các nguồn lực.
Phân tích thuận lợi, khó khăn, nguy cơ, thách thức.
Ra và công bố quyết định, kế hoạch.
Triển khai thực hiện quyết định, kế hoạch.
Kiểm tra đo lường, tổng kết, rút kinh nghiệm
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
67
1. xác định mục tiêu
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
68
2. Ra quyết định
Yếu tố then chốt của việc ra quyết định là xác định vấn đề và lựa chọn một phương án hành động trong số những phương án khác nhau.
Bốn điều kiện để ra quyết định:
Có khoảng cách thành tựu giữa hiện trạng và mục tiêu.
Người quản lý hiểu biết đầy đủ về khoảng cách thành tựu này.
Người ra quyết định có tham gia trực tiếp và việc tạo ra khoảng cách không ?
Có đủ nguồn lực để giải quyết việc tạo ra khoảng cách không ?
Bốn tình huống có vấn đề:
Hình mẫu cũ không còn phù hợp.
Những dự tính, kỳ vọng của Người quản lý không được đáp ứng.
Nhiễu trong hoặc từ ngoài hệ thống.
Cần cạnh tranh hoặc gặp cơ hội mới.
Phát hiện vấn đề thường có tính trực giác , phụ thuộc sự nhạy cảm.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
69
Quy trình ra quyết định
Mô hình hợp lý ( duy lý ) của qúa trình ra quyết định
Nghiên cứu tình thế
Xây dựng các phương án.
Lựa chọn một phương án tốt nhất.
Xác định các điều kiện. Dự báo
nhiễu và phương án giải quyết
Ra
quyết
định
Triển khai.
Theo dõi thực
hiện quyết định
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
70
3. Yêu cầu cơ bản
của một quyết định
Quyết định có độ tương xứng với quyền hạn, trách nhiệm , phù hợp với sự phân cấp quản lý.
Có cơ sở khoa học ( có lý ), phù hợp thực tế, hợp lòng người ( có tình ).
Mang tính pháp lệnh. Tính khả thi cao. Không tuỳ tiện sửa đổi. Không ra quyết định còn hơn ra quyết định mà không thực hiện được.
Cẩn trọng khi chọn phương án tối ưu. Thường Người quản lý phải ra quyết định trong tình huống không đầy đủ thông tin.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
71
4. các phương pháp
ra quyết định
Phương pháp độc đoán.
Phương pháp nói lời cuối cùng.
Phương pháp nhóm tinh hoa (PP chuyên gia)
Phương pháp trưng cầu ý kiến.
Phương pháp luật quá bán.
Phương pháp nhất trí tuyệt đối.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
72
6. Triển khai thực hiện quyết định
Bước 1
Giải quyết nhận thức:
Công bố và giải thích về
quyết định và kế hoạch
Bước 2
Trao đổi, thảo luận
xây dựng kế hoạch
chi tiết để thực hiện
Bước 3
Cung cấp các điều kiện. Động viên khuyến khích.
Điều chỉnh, hướng dẫn, làm mẫu.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
73
7. Hiệu quả của quyết định
7.1. Hiêụ quả: Tỷ lệ giữa kết quả và chi phí.
7.2. Các mức hiệu quả:
Hiệu quả cao: Kết quả cao/ chi phí thấp.
Hiệu quả không cao: Kết quả cao/ chi phí cao.
Hiệu quả không cao: Kết quả thấp / chi phí thấp.
Không có hiệu quả: Kết quả thấp/ chi phí cao.
7.3. Cách đánh giá hiêụ quả QĐQL:
Xây dựng bộ tiêu chuẩn định lượng:
Tiêu chuẩn về mục đích/ về tính kịp thời/ về tài chính/ về cách thức ra QĐ/ về quan hệ giữa mục đích và chi phí/ về những hậu quả KTXH.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
74
hiệu lực của quyết định
Hiêụ lực: Mức độ chấp hành quyết định + hiệu quả.
Các mức hiệu lực:
- Có hiệu lực: QĐ được chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ.
- Không có hiệu lực: QĐ không được chấp hành.
Mối quan hệ quyền lực- năng lực- hiệu lực- hiệu quả:
- Quyền lực Năng lực Hiệu lực Hiệu quả.
- Có hiệu quả Có hiệu lực Có năng lực Có quyền lực.
Các yếu tố đảm bảo hiệu lực: Quyền lực và uy tín/ Năng lực chủ thể QL/ Năng lực khách thể QL/ Tính hợp lý- khoa học của bộ máy tổ chức.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
75
chương 5
Lãnh đạo và chỉ huy
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
76
Chương 6
lập kế hoạch
và thiết kế công việc
Chương 7
Thông tin Và tổ chức thông tin
Trong quản lý
Chương 8
Kiểm tra trong quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
77
Xin cảm ơn các bạn
đã chú ý lắng nghe
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
1
khoa học Quản lý
đại cương
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
2
chương 1
Những vấn đề chung
Về khoa học quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
3
I. khái quát chung
Về quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
4
1. khái niệm Quản lý
Quan niệm truyền thống về quản lý:
Là quá trình tác động có ý thức của chủ thể quản lý vào một bộ máy (đối tượng QL) bằng cách vạch ra mục tiêu cho bộ máy, tìm kiếm các biện pháp tác động để bộ máy đạt tới mục tiêu đã xác định.
Về mặt chính trị- xã hội: Quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với lao động,
Về mặt hành vi: Quản lý là quá trình điều khiển hành vi của đối tượng quản lý bằng cách tổ chức, đưa ra các quy định quy ước, tạo động lực và hướng họ vào mục tiêu theo một lộ trình nhất định.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
5
2. đối tượng của Quản lý
Tổng quát gồm 2 thành phần
Các hệ thống vật thể không phải con người.
Con người và các quá trình xã hội liên quan đến con người.
Con người xã hội là đối tượng chủ yếu của hoạt động quản lý. Con người là chủ thể của toàn bộ các đối tượng quản lý kể cả chính bản thân con người.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
6
3. các chức năng của Quản lý
Chức năng: Công dụng và vai trò mà quản lý phải làm và có thể làm được. Chức năng là thuộc tính tự thân của quản lý.
Bốn chức năng của quản lý:
- Chức năng hoạch định (kế hoạch hoá).
- Chức năng tổ chức.
- Chức năng điều hành (chỉ đạo).
- Chức năng kiểm tra.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
7
3.1. Hoạch định trong quản lý
Xác định mục tiêu cho bộ máy.
Xác định các bước đi để đạt mục tiêu (các mục tiêu thành phần, mục tiêu bộ phận).
Xác định các nguồn lực đảm bảo cho quá trình đạt tới mục tiêu.
Xác định các giải pháp (biện pháp) để đạt tới mục tiêu.
Hoạch định bao hàm cả dự báo.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
8
3.2. tổ chức trong Quản lý
Tổ chức bộ máy:
- Thiết kế, điều chỉnh, bổ sung cấu trúc bộ máy nhằm phù hợp cơ chế hoạt động hoặc thích ứng với sư thay đổi.
- Xác định và xây dựng quy định về các mối quan hệ trong tổ chức.
Tổ chức công việc:
- Hình thành hệ thống công việc hợp lý.
- Sắp xếp nhân sự hợp lý cho các bộ phận của tổ chức.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
9
3.3. Điều hành trong Quản lý
Tác động đến con người:
- Bằng quyền lực pháp lý.
- Bằng quyền lực tưởng thưởng.
- Bằng quyền lực cưỡng chế.
- Bằng quyền lực hấp dẫn.
- Bằng quyền lực tư vấn.
Tính hiệu nghiệm của QL là ở chỗ NQL sử dụng quyền lực như thế nào trong mỗi tình huống cụ thể.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
10
mối quan hệ giữa kiểu quyền lực QL và kiểu hành vi của cấp dưới
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
11
Điều hành trong Quản lý
Tạo động lực cho con người:
- Bằng động viên, khen thưởng, trách phạt.
- Bằng hiểu rõ phẩm chất, năng lực, cảm xúc của từng con người.
- Bằng đặt từng con người đúng vị trí hoặc vào vị trí để con người đó phát triển.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
12
3.4. Kiểm tra trong Quản lý
Thu thập thông tin ngược:
- Từ hành vi của tổ chức.
- Từ hành vi của các bộ phận.
- Từ hành vi của các cá nhân.
- Từ thông tin đánh giá ngoài tổ chức.
Đối chiếu, so sánh với mục tiêu, kế hoạch.
Điều chỉnh bất hợp lý, sai sót, lệch lạc.
Đánh giá.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
13
quy trình quản lý
Hoạch định
Kiểm tra
Tổ chức
Điều hành (chỉ huy)
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
14
4. các yếu tố liên quan
đến hoạt động Quản lý
Chế độ chính trị và hình thái KT- XH.
Xã hội và môi trường.
Khoa học tổ chức ( Thiết chế tổ chức ).
Thông tin.
Quyền uy, quyền lực.
Mô hình quản lý tổng quát: Được xác định tuỳ thuộc vào 5 yếu tố trên.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
15
mô hình Quản lý tổng quát
Chủ thể
quản lý
Khách thể
quản lý
Phương pháp QL
Công cụ QL
Mục đích
của tổ chức
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
16
ý nghĩa của hoạt động Quản lý
ý nghĩa chính trị - xã hội:
. Sự phát triển xã hội loài người: Tri thức + sức lao động và quản lý.
- Quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với lao động.
- Đảm bảo kỷ cương, trật tự, an toàn xã hội.
- Nâng cao năng xuất lao động xã hội.
ý nghĩa hành động:
Quản lý là quá trình điều khiển các đối tượng quản lý:
Thế giới hữu sinh.
Thế giới vô sinh.
Con người.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
17
một số khái niệm liên quan
Nhà nước quản lý: Nhà nước là chủ thể quản lý xã hội, toàn diện và bằng Luật pháp.
Quản lý nhà nước: Quản lý dựa trên các quyền lực được nhà nước phân cấp giao cho, sử dụng quyền lực đó để điều hành các đối tượng quản lý.
Quản lý hành chính nhà nước:Công tác quản lý của các cơ quan hành chính công, sử dụng quyền hành pháp để điều hành xã hội và các tổ chức xã hội nhằm duy trì trật tự pháp luật.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
18
II. khái quát chung
Về khoa học quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
19
1. Đối tượng của
KHoa học Quản Lý
Các hình thức và phương pháp quản lý tối ưu nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển của một hệ thống, một tổ chức, một quá trình.
Khoa học quản lý đi tìm cơ chế quản lý tối ưu phù hợp quy luật phát triển đối với một hệ thống, một tổ chức, một quá trình trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
20
2. nhiệm vụ của KHoa học Quản lý
Làm rõ các yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến hoạt động quản lý để đạt hiệu quả tối đa.
Làm rõ cơ sở khoa học của các khâu, các cấp, các bước trong hoạt động quản lý.
Tìm kiếm các phương pháp, cơ chế quản lý tối ưu phù hợp với từng cấp, từng ngành, từng lãnh thổ, từng thời điểm.
Tìm hiểu đặc điểm của lao động quản lý để phát triển nhân cách người quản lý.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
21
3. phương pháp của KHoa học Quản lý
Quan sát.
Đàm thoại.
Lấy ý kiến chuyên gia.
Tổng kết kinh nghiệm quản lý.
Trắc nghiệm, thử nghiệm, khảo nghiệm.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
22
chương 2
các hình thức và phương pháp
quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
23
I. một số thuyết về con người - đối tượng chủ yếu
của quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
24
1.1. Thuyết thoả mãn về động cơ
Tác giả: Maslow (1908- 1970)- TS. Chủ nhiệm Khoa TLH Đại học Brandcis.
Luận điểm; Con người có những nhu cầu không bao giờ được thỏa mãn đầy đủ/ Hánh động của con người luôn hướng tới sự thỏa mãn đầy đủ những nhu cầu ở thời điểm hành động/ Các nhu cầu của con người có thứ bậc
Thứ bậc nhu cầu:
Nhu cầu sinh lý học cho con người tồn tại.
Nhu cầu an toàn.
Nhu cầu về sự thừa nhận.
Nhu cầu được tôn trọng.
Nhu cầu tự thể hiện, khẳng định trong xã hội và tổ chức.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
25
1.2. Cặp lý thuyết đối ngẫu
Tác giả: D. Gregor (1906- 1964)- TS Đại học Harward.
Luận điểm: Giả định về tính cách của người thuộc quyền để chọn phong cách lãnh đạo.
Nội dung: Phân con người làm 2 loại
Loại X: Lười biếng/ Chỉ muốn được chỉ dẫn cụ thể/ Phải thúc ép, đe dọa.
Loại Y: Chăm chỉ/ Chủ động trong công việc/ Học cách chấp nhận, tìm ra trách nhiệm của
mình trong công việc.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
26
1.3. Thuyết tồn tại- quan hệ- trưởng thành
Tác gỉa: Clayton Alderferr
Luận điểm: Nhu cầu của con người trong 3 phạm trù: Nhu cầu tồn tại/ Nhu cầu quan hệ liên nhân cách và trưởng thành/ Nhu cầu sáng tạo cá nhân.
Nội dung:
Nhu cầu cấp cao không được thỏa mãn thì nhu cầu thấp hơn quay lại thúc đẩy như một động cơ
Nhu cầu của con người dao động tùy thuộc thời gian và hoàn cảnh.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
27
II. một số học thuyết
quản lý tiêu biểu
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
28
2.1. Thuyết quản lý khoa học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
29
2.2. Thuyết quản lý tổng quát
Tác gỉa: H. Fayol (1841- 1925, Pháp).
Luận điểm: Quản lý có 5 chức năng.
Nội dung: 5 chức năng
Kế hoạch hóa.
Tổ chức.
Chỉ huy.
Phối hợp.
Kiểm tra.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
30
2.3. Thuyết quản lý theo hành vi
Tác giả: A. Maslow, D. McGregor
Luận điểm: Chú trọng vào con người để xác định ra cách thức QL tối ưu.
Nội dung:
Phân loại con người trong tổ chức theo nhu cầu và động cơ.
Từ đó xác định phong cách quản lý phù hợp tối ưu.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
31
2.4. Thuyết quản lý theo tình huống
Tác giả: J. Woodward (Anh), F. Fiedler (Mỹ)
Luận điểm: Không thể áp dụng nguyên lý QL tổng quát cho mọi tình huống cụ thể.
Nội dung:
Mỗi tình huống phụ thuộc các yếu tố- các biến ngẫu nhiên.
Các biến ngẫu nhiên đó là: Môi trường/ Công nghệ/ Cá thể người.
Xác định được các biến ngẫu nhiên từ đó xác định phong cách quản lý phù hợp tối ưu.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
32
2.5. Thuyết quản lý chất lượng tổng thể
Tác giả: Deming (Mỹ) và Nhật Bản
Luận điểm: Quản lý theo quá trinh.
Nội dung:
Phải xem xét mọi đối tượng quản lý trong một quá trình toàn vẹn.
Quản lý là tác động lên một quá trình toàn vẹn.
Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí cần đáp ứng của cả qua trình toàn vẹn.
Người quản lý phải có đủ tri thức và tầm nhìn.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
33
III. các hình thức
quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
34
ban hành các quy định,
quyết định quản lý
Xây dựng một khung hành vi để các bộ phận và mọi người hoạt động; để NQL điều chỉnh khi cần- giống như luật pháp của một XH.
Các hình thức ban hành quy định:
- Ban hành quy định bằng lời nói: vấn đề nhỏ, phạm vi ảnh hưởng hẹp; chỉ 1 lần, khi khẩn cấp.
- Ban hành quy định bằng văn bản: vấn đề quan trọng, diễn ra thường xuyên, phạm vi ảnh hưởng rộng, .
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
35
2. tổ chức hội họp để điều hành
Nội dung: Bàn bạc giải quyết 1 vấn đề hoặ phổ biến các quy định, quyết định quản lý.
Ưu điểm:
- Thu nhận được nhiều thông tin.
- Tăng cường mối quan hệ hợp tác nội bộ.
- Phát, nhận thông tin trực tiếp.
- Giải quyết vấn đề mà một người, 1 nhóm người không giải quyết được.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
36
nhược điểm của hội họp
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
37
3. sử dụng các phương tiện
kỹ thuật để điều hành
Tác dụng:
- Đảm bảo thông tin hai chiều chính xác, nhanh chóng.
- Sử dụng các phần mềm quản lý thuận tiện, chính xác, kịp thời.
- Không tốn phí thời gian, công sức.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
38
II. các phương pháp
đặc thù cuả quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
39
phương pháp thuyết phục
- Đây là phương pháp cơ bản.
- Tác động vào nhận thức để con người tự nguyên thừa nhận các yêu cầu của QL là đúng đắn, từ đó con người có thái độ, hành vi ứng xử phù hợp.
- Thuyết phục chung và thuyết phục riêng.
- Dùng người có uy tín để thuyết phục.
- Phương pháp thuyết phục phải gắn với các phương pháp khác thì mới đạt hiệu quả QL.
- Sự thay đổi hành vi là thước đo hiệu quả của sự thuyết phục.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
40
phương pháp kinh tế
- Tác động vào kinh tế là tác động vào nhu cầu cơ bản của con người. Dùng lợi ích kinh tế kích thích tính tích cực của con người.
- Con người chủ động, sáng tạo lựa chọn cách thức hành động để đạt được lợi ích kinh tế chính đáng.
- Thông qua việc giao nhiệm vụ, giao kế hoạch, giao thầu khoán, hợp đồng, đơn đặt hàng kèm theo các điều khoản về tài chính, kinh tế.
- Chế độ thưởng, phạt kinh tế là đòn bẩy con người điều chỉnh hành vi.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
41
phương pháp hành chính- tổ chức
- Tác động vào con người bằng quan hệ tổ chức và quyền lực hành chính.
- Tác động cưỡng bức, đơn phương. Mức độ cưỡng bức đồng biến với quy mô công việc và tính chất của bộ máy.
- Khơi dậy sức mạnh của tổ chức, trật tự của bộ máy.
- Thông qua việc ban bố các văn bản, nội quy, quy chế.
- Điều chỉnh bằng các mệnh lệnh khi bộ máy có sự cố.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
42
phương pháp tâm lý- giáo dục
- Tác động vào đời sống tâm lý của con người.
- Kích thích ý thức tự giác, sự say mê, chủ động sáng tạo .
- Nắm chắc chức năng và quy luật tâm lý.
- Không có mục tiêu riêng mà thẩm thấu vào các phương pháp khác, làm tăng hiệu quả của các phương pháp khác.
- Luôn đề cao nhân cách con người.
- Phương pháp tâm lý - giáo dục thường là thước đo một nhà quản lý thành đạt.
Hiệu quả QL phụ thuộc vào nghệ thuật
sử dụng và phối hợp các phương pháp
đặc thù của quản lý.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
43
chương 3
tổ chức bộ máy quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
44
Khái niệm tổ chưc
Và bộ máy tổ chưc
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
45
1. tổ chức và Quản lý
1.1. Quản lý là 2 quá trình tích hợp với nhau:
- Quá trình quản: Coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái ổn định.
- Qúa trình lý: Sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa hệ thống vào thế phát triển.
- Quá trình quản lý: Hệ thống ổn định và phát triển.
1.2. Quá trình quản lý chỉ nẩy sinh khi có tổ chức. Tổ chức là thể nền của quản lý. Đặc trưng của tổ chức bao gồm:
- Lý tưởng, sứ mệnh, mục tiêu.
- Quy mô và cơ cấu thiết chế của tổ chức.
- Nội dung công việc của tổ chức.
- Điều kiện tồn tại và phát triển của tổ chức.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
46
2. Khái niệm tổ chức
Tổ chức là hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung trong cơ cấu tồn tại của sự vật. Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật.
Tổ chức với tư cách là một danh từ chỉ một cấu trúc chặt chẽ theo những phương cách nhất định.
Tổ chức với tư cách là một động từ chỉ hành động sắp xếp, điều khiển.
Tổ chức là một cơ cấu có chủ định về vai trò, nhiệm vụ và được hợp thức hoá trong một hệ thống nhất định.
Tổ chức được hình thành do yêu cầu của công việc, của nhiệm vụ.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
47
Phân loại tổ chức
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
48
yếu tố quản lý trong
mô hình cấu trúc tổ chức
Hệ thống quản lý
Hệ thống thông tin
Hệ thống được quản lý
ĐKVC
Con người
Pháp quy
Sản phẩm
môi trường
môi trường
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
49
II. Sự hình thành bộ máy tổ chưc các loại hình bộ máy tổ chưc chủ yếu
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
50
1. sự hình thành bộ máy tổ chức
Xuất phát từ nhiệm vụ mới, một tổ chức mới được hình thành, thường trải qua các bước sau:
Xác định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức: Rõ ràng, không chồng chéo với các tổ chức khác đã có.
Tìm và xác định một kiểu cấu trúc đồng nhất của tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và điều kiện thực tiễn.
Dự kiến sắp xếp nhân sự cho tổ chức.
Xác định vị trí và các mối quan hệ của tổ chức với các tổ chức khác đã có trong hệ thống.
Hình thành các bộ phận cơ bản và từng bước phát triển thành một tổ chức hoàn chỉnh.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
51
2. Các quy luật
cuả tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
52
quy luật thứ nhất
của tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
53
quy luật thứ hai
của tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
54
quy luật thứ ba của tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
55
quy luật thứ tư của tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
56
quy luật thứ năm
của tổ chức học
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
57
3. các nguyên tắc thiết kế bộ máy
Các yêu cầu đối với bộ máy mới
Tối ưu hoá về quy mô: Số lượng cấp quản lý tối thiểu. Số lượng nhân sự tối thiểu theo kiểu đa chức năng. Hiệu quả hoạt động tối đa.
Khả năng thích ứng, linh hoạt của bộ máy.
Đảm bảo độ tin cậy trong hoạt động của bộ máy.
Nguyên tắc thiết kế bộ máy
Xuất phát từ đối tượng QL mà thiết kế bộ máy.
Tinh giản cấp QL trung gian, tiết kiệm, không sót việc, trọng chất hơn lượng. Chú ý: Nếu tăng quan hệ dọc thì sinh nhiều cấp, nếu tăng quan hệ ngang thì sinh nhiều đầu mối.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
58
4. Các kiểu cấu trúc
tổ chức
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
59
4.1. cấu trúc bộ máy kiểu 1
Kiểu cấu trúc trực tuyến
Thường dùng trong các cơ quan nhỏ, không phức tạp, chủ thể QL đủ năng lực, đủ kiến thức và thông tin
A
B1
B2
C1
C2
C3
C4
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
60
4.2. cấu trúc bộ máy kiểu 2
Kiểu cấu trúc trực tuyến tham mưu
Thường dùng trong các cơ quan nhỏ, phức tạp, chủ thể QL cần tham khảo để đủ kiến thức và thông tin
A
B1
B2
C1
C2
C3
C4
T1
T2
T2
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
61
4.3. cấu trúc bộ máy kiểu 3
Kiểu cấu trúc trực tuyến chức năng
Đang được áp dụng rộng rãi, chủ thể QL khai thác được chất xám của chuyên gia chức năng chuyên ngành
A
B1
B2
C1
C2
C3
C4
S1
Sj
Si
S2
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
62
5. Định biên, tuyển chọn và sắp xếp
nhân sự
Định biên là việc xác định số lượng người tham gia tổ chức trên cơ sở yêu cầu về nhân lực và dự trữ nhân lực.
Tuyển chọn và sắp xếp nhân sự: Tuyển chọn người QL, viên chức.
Các bước tuyển chọn và sắp xếp nhân sự:
Xác định và làm rõ quy mô, yêu cầu công việc.
Đối chiếu năng lực, trình độ, sở thích, khả năng phát triển của cá nhân với từng quy mô công việc.
Thử việc.
Ra quyết định phân công công tác.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
63
chương 4
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
64
I. Khái niệm quyết định quản lý
Định nghĩa: Quyết định quản lý là hành vi sáng tạo của chủ thể QL nhằm định ra, đề ra chương trình, mục tiêu và tính chất hoạt động của những người và những cấp thuộc quyền.
Đặc điểm của quyết định QL:
- Gắn với chủ thể quản lý.
- Vận động một chiều từ chủ thể quản lý đến các khách thể quản lý.
- Khách thể quản lý không còn khả năng lựa chọn.
Vai trò của quyết định QL:
Quyết định QL là căn cứ để điều chỉnh hành vi, để đánh giá chất
lượng hoạt động, năng lực, trình độ, ý thức trách nhiệm của mọi phần tử của hệ thống, kể cả chủ thể quản lý.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
65
II. chức năng của quyết định ql
1. Các chức năng cơ bản của quyết định quản lý:
- Chức năng định hướng.
- Chức năng pháp lý, quyền lực.
- Chức năng phối hợp.
- Chức năng đảm bảo.
2. Phân loại các quyết định quản lý:
- QĐ chiến lược/ QĐ chiến thuật/ QĐ tác nghiệp.
- QĐ dài hạn/ QĐ trung hạn/ QĐ ngắn hạn.
- QĐ chuyên môn/ QĐ tổ chức nhân sự/ QĐ KT- XH.
- QĐ bao quát / QĐ bộ phận / QĐ chuyên đề.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
66
III. quy trình Ra quyết định
Xác định mục tiêu.
Xác định hiện trạng.
Tìm hiểu môi trường.
Phân tích các nguồn lực.
Phân tích thuận lợi, khó khăn, nguy cơ, thách thức.
Ra và công bố quyết định, kế hoạch.
Triển khai thực hiện quyết định, kế hoạch.
Kiểm tra đo lường, tổng kết, rút kinh nghiệm
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
67
1. xác định mục tiêu
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
68
2. Ra quyết định
Yếu tố then chốt của việc ra quyết định là xác định vấn đề và lựa chọn một phương án hành động trong số những phương án khác nhau.
Bốn điều kiện để ra quyết định:
Có khoảng cách thành tựu giữa hiện trạng và mục tiêu.
Người quản lý hiểu biết đầy đủ về khoảng cách thành tựu này.
Người ra quyết định có tham gia trực tiếp và việc tạo ra khoảng cách không ?
Có đủ nguồn lực để giải quyết việc tạo ra khoảng cách không ?
Bốn tình huống có vấn đề:
Hình mẫu cũ không còn phù hợp.
Những dự tính, kỳ vọng của Người quản lý không được đáp ứng.
Nhiễu trong hoặc từ ngoài hệ thống.
Cần cạnh tranh hoặc gặp cơ hội mới.
Phát hiện vấn đề thường có tính trực giác , phụ thuộc sự nhạy cảm.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
69
Quy trình ra quyết định
Mô hình hợp lý ( duy lý ) của qúa trình ra quyết định
Nghiên cứu tình thế
Xây dựng các phương án.
Lựa chọn một phương án tốt nhất.
Xác định các điều kiện. Dự báo
nhiễu và phương án giải quyết
Ra
quyết
định
Triển khai.
Theo dõi thực
hiện quyết định
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
70
3. Yêu cầu cơ bản
của một quyết định
Quyết định có độ tương xứng với quyền hạn, trách nhiệm , phù hợp với sự phân cấp quản lý.
Có cơ sở khoa học ( có lý ), phù hợp thực tế, hợp lòng người ( có tình ).
Mang tính pháp lệnh. Tính khả thi cao. Không tuỳ tiện sửa đổi. Không ra quyết định còn hơn ra quyết định mà không thực hiện được.
Cẩn trọng khi chọn phương án tối ưu. Thường Người quản lý phải ra quyết định trong tình huống không đầy đủ thông tin.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
71
4. các phương pháp
ra quyết định
Phương pháp độc đoán.
Phương pháp nói lời cuối cùng.
Phương pháp nhóm tinh hoa (PP chuyên gia)
Phương pháp trưng cầu ý kiến.
Phương pháp luật quá bán.
Phương pháp nhất trí tuyệt đối.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
72
6. Triển khai thực hiện quyết định
Bước 1
Giải quyết nhận thức:
Công bố và giải thích về
quyết định và kế hoạch
Bước 2
Trao đổi, thảo luận
xây dựng kế hoạch
chi tiết để thực hiện
Bước 3
Cung cấp các điều kiện. Động viên khuyến khích.
Điều chỉnh, hướng dẫn, làm mẫu.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
73
7. Hiệu quả của quyết định
7.1. Hiêụ quả: Tỷ lệ giữa kết quả và chi phí.
7.2. Các mức hiệu quả:
Hiệu quả cao: Kết quả cao/ chi phí thấp.
Hiệu quả không cao: Kết quả cao/ chi phí cao.
Hiệu quả không cao: Kết quả thấp / chi phí thấp.
Không có hiệu quả: Kết quả thấp/ chi phí cao.
7.3. Cách đánh giá hiêụ quả QĐQL:
Xây dựng bộ tiêu chuẩn định lượng:
Tiêu chuẩn về mục đích/ về tính kịp thời/ về tài chính/ về cách thức ra QĐ/ về quan hệ giữa mục đích và chi phí/ về những hậu quả KTXH.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
74
hiệu lực của quyết định
Hiêụ lực: Mức độ chấp hành quyết định + hiệu quả.
Các mức hiệu lực:
- Có hiệu lực: QĐ được chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ.
- Không có hiệu lực: QĐ không được chấp hành.
Mối quan hệ quyền lực- năng lực- hiệu lực- hiệu quả:
- Quyền lực Năng lực Hiệu lực Hiệu quả.
- Có hiệu quả Có hiệu lực Có năng lực Có quyền lực.
Các yếu tố đảm bảo hiệu lực: Quyền lực và uy tín/ Năng lực chủ thể QL/ Năng lực khách thể QL/ Tính hợp lý- khoa học của bộ máy tổ chức.
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
75
chương 5
Lãnh đạo và chỉ huy
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
76
Chương 6
lập kế hoạch
và thiết kế công việc
Chương 7
Thông tin Và tổ chức thông tin
Trong quản lý
Chương 8
Kiểm tra trong quản lý
8/6/2008
NGUT.ThS. Chu Manh Nguyen
77
Xin cảm ơn các bạn
đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Ngọc Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)