Tác giả Xuân DIệu

Chia sẻ bởi Hua Huyen Trang | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tác giả Xuân DIệu thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Nhóm 6
Tác giả Xuân Diệu
Trường THPT Tân Trào
Hứa Huyền Trang
Lại Trần Trung Hiếu
Đỗ Đưc Minh Hùng
Nguyễn Thị Thùy Dương
I. Tác giả
1. Cuộc đời
2. Con người
II. Sự nghiệp văn chương
1. Trước cách mạng tháng Tám
2. Sau cách mạng tháng Tám
3. Phong cách thơ
III. Tác phẩm vội vàng
1. Khái quát tác phẩm
2. Bức tranh thiên nhiên
3. Nỗi băn khoăn trước thời gian của tác giả
Giới thiệu
Chân dung tác giả
Xuân Diệu
Hội van nghệ Việt Nam nam 1949.
Từ trái sang phải: Ngô Tất Tố, Nguyễn Xuân Sanh, Tố H?u,
Xuân Diệu, Thế L?, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuân
I. Cuộc đời
1.Tiểu sử
Tªn thËt: Ng« Xu©n DiÖu ( 1916- 1985) bút danh: Trảo Nha
Quª cha: Hµ TÜnh; quª mÑ: Bình Định.
Häc hÕt bËc thµnh chung -> tèt nghiÖp tó tµi-> lµm c«ng chøc ->viÕt văn.
Tham gia mÆt trËn ViÖt Minh tr­íc CM th¸ng 8/1945-> g¾n bã víi cách mạng và nền văn học cách mạng
Tõng giữ nhiÒu chøc vô quan träng, ®­îc tÆng nhiÒu danh hiÖu cao quý.
Nhµ th¬ “ Míi nhÊt trong c¸c nhµ th¬ míi” ( Hoµi Thanh).
 nhµ th¬ lín, nghÖ sÜ, nhµ văn ho¸ lín .


Tác Gia Xuân Diệu

2. Con ngu?i
Cần cù, kiên nhẫn trong lao động và sáng tạo nghệ thuật.
* Có cái nồng nàn, sôi nổi của thiên nhiên quê mẹ ( gió,cát, biển.)
Khao khát tỡnh thương và sự thông cảm của người đời.
* Có sự kết hợp hai yếu tố: cổ điển và hiện đại ( chất hiện đại đậm nét hơn)
* Là một tài nang nhiều mặt ( làm thơ, viết van,
nghiên cứu, dịch thuật)
? Xuõn Di?u trước hết là nhà thơ lớn của VHHD Vi?t Nam.

II. Sự nghiệp văn chương
1.Trước cách mạng tháng tám 1945.
-L� m?t nh� tho lóng m?n, l� cõy bỳt ch? l?c trong phong tr�o tho m?i (1932-1945)

* Tho tho (1938)
* G?i huong cho giú (1945)

a. N?i dung tho trong th?i kỡ n�y:
Ni?m say mờ ngo?i gi?i, chỏy b?ng mónh li?t v?i cu?c d?i
N?i cụ don r?n ng?p c?a cỏi Tụi bộ nh? gi?a dũng th?i gian vụ biờn v� khụng gian vụ t?n
=> N?i ỏm ?nh v? th?i gian khi?n nh� tho n?y sinh m?t quan ni?m s?ng nh?n sinh: l? s?ng v?i v�ng
- Tho ụng xoay quanh hai m?ng d? chớnh l� thiờn nhiờn v� tỡnh yờu





2. Sau cách mạng tháng Tám 1945
* Cái tôi cá nhân hoà hợp với cái ta cộng đồng.
* Dề cao tỡnh cảm công dân: ca ngợi Dảng, Bác, nhân dân.
Về thơ: 13 tập, viết về sự chuyển biến tư tưởng;
Thơ tỡnh không nồng nàn sôi nổi nhưng lại ấm áp,
sum vầy.
Về van: 5 tập bút kí, 6 tập thơ dịch
Nghiên cứu, phê bỡnh Van h?c đặc biệt phát triển với
16 tập -> khai thác tính nhân van, nhân bản
=> Nh?ng công trỡnh ngh? thuật giá trị.
3. Phong cách thơ Xuân Diệu
+ Trước Cách Mạng tháng Tám, Xuân Diệu đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo
+ Từ sau Cách Mạng, thơ Xuân Diệu hướng mạnh vào thực tế đời sống và rất giàu tính thời sự.
Ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết.
III. Tác phẩm vội vàng
Xuất xứ: Trích trong tập Thơ Thơ(1938)
III. Tác phẩm vội vàng
Xuất xứ: Trích trong tập Thơ Thơ(1938)
Thể thơ: Trữ tình, tự do
Hoàn cảnh sáng tác: Đây là bài thơ Xuân Diệu viết tặng Vũ Đình Liên (1938)
Nhan đề:
Vội: Nghĩa là cần phải nhanh, tranh thủ thời gian cho kịp
Nhan đề bài thơ “Vội Vàng”: Thể hiện quan điểm sống vội vàng của nhà thơ. Cần phải sống nhanh, tranh thủ thời gian để tận hưởng, tận hiến cái Đẹp ở cuộc đời này.
Bức tranh thiên nhiên
Một bức tranh đẹp của cuộc sống mùa xuân đã hiện ra trước mắt tác giả
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xang rì
Này đây lá của cánh tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si

Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân
Bức tranh thiên nhiên
Một bức tranh đẹp của cuộc sống mùa xuân đã hiện ra trước mắt tác giả

Những âm thanh đẹp:
Khúc tình si của chim yến anh.


Những hình ảnh đẹp:
Tuần trăng mật của ong bướm,
Hoa của đồng nội xanh rì,
Lá của cành tơ phơ phất,
Ánh sáng chớp hàng mi,
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần.

Một bức tranh mùa xuân tràn đầy sự sống, tình yêu và hạnh phúc
Bức tranh thiên nhiên
Với cách sử dụng hình ảnh, ngôn từ biểu cảm, âm thanh, màu sắc,…
Điệp khúc “này đây” cùng phép liệt kê theo chiều tăng tiến
Nhịp thơ gấp gáp khẩn trương
Mùa xuân tràn đầy sức sống, tươi tắn, rộn rã và tình tứ
Nhân hóa: ánh sáng + chớp hàng mi
Vẻ đẹp cuốn hút của mùa xuân
Bức tranh thiên nhiên
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Từ “ngon”+ so sánh táo bạo
 Cách tân nghệ thuật  Mùa xuân hấp dẫn, quyến rũ
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân
Dấu chấm giữa dòng rất lạ
Hai tâm trạng: Sung sướng+ vội vàng
 Chuẩn bị một cung bậc cảm xúc và tâm trạng mới
Qua bức tranh này, thể hiện một cái nhìn, một lối diễn tả độc đáo, mới mẻ, tinh tế, bằng một tình yêu cuộc sống vô bờ bến của thi sĩ.

Chúng ta: cảm nhận thiên nhiên chỉ là thiên nhiên
Thơ xưa coi những từ: “này đây, của” như những từ thừa
Thơ xưa lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho cái đẹp, cho con người.
3.Nỗi băn khoăn trước thời gian
Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi răng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.
3. Nỗi băn khoăn trước thời gian
3.1 Chín câu đầu
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;

3. Nỗi băn khoăn trước thời gian
3.1 Chín câu đầu
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Điệp ngữ: nghĩa là
Giải thích, khẳng định sâu sắc những cảm nhận của nhà thơ
3. Nỗi băn khoăn trước thời gian
3.1 Chín câu đầu
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Giọng điệu: hờn trách
Nỗi băn khoăn trước thời gian
Người xưa

Thời gian tuần hoàn
Nỗi băn khoăn trước thời gian
Thời gian tuần hoàn
Người xưa
Xuân Diệu
Thời gian tuyến tính
3.Nỗi băn khoăn trước thời gian
Từ ngữ hình ảnh đối lập
Đương tới >< Đương qua
Non >< Già
Còn >< Mất
Rộng >< Chật
Xuân Diệu đo giá trị cuộc sống bằng tuổi trẻ của mỗi người
Nỗi băn khoăn trước thời gian
Thời gian rất ngắn ngủi, trôi nhanh một đi không trở lại
Giọng điệu tranh luận sôi nổi => Lời biện minh, giãi bày
Nuối tiếc thời gian, tuổi trẻ, cuốc sống
Buồn, lo sợ thời gian trôi mau
3 Nỗi băn khoăn trước thời gian
3.2 Tám câu cuối
Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi, 
Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt... 
Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc, 
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? 
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, 
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...
Mau đi thôi ! Mùa chưa ngả chiều hôm,
3. Nỗi băn khoăn trước thời gian
3.2 tám câu cuối
Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi,  
Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt... 
Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc, 
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? 
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, 
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
3.Nỗi băn khoăn trước thời gian
Thời gian được đo bằng khứu giác, thị giác.
Cảnh vật nhuốm màu chia li, tiễn biệt
Nghệ thuật nhân hóa, từ ngữ biểu cảm
Hai câu cuối cảm thán, lời hối thúc giục giã
Cảm nhân đầy ám ảnh về thời gian trong lòng tạo vật
Luyến tiếc, buồn chán
Lời thơ vừa cảm xúc, vừa chiết lí
Thời gian của tuổi trẻ trôi rấ nhanh, một đi không trở lại

Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa... 

Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hua Huyen Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)