Tac gia van hoc mi

Chia sẻ bởi Trần Quốc Toản | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: tac gia van hoc mi thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

BÀI THẢO LUẬN
TÁC GIẢ TONI MORRISON
GVHD SVTH: TỔ 2
PGT.TS.BỬU NAM LỚP VĂN 4A
Huế, 11/2010
I.TÁC GIẢ TONI MORRISO
II.TÁC PHẨM NGƯỜI YÊU DẤU
1.Cốt truyện vẫy gọi bạn đọc khám phá hình tượng
2.Đề tài về người phụ nữ da đen
3.Kết cấu tác phẩm
4.Sự đồng hiện thời gian
4.Không gian nghệ thuật.
6.Hình tượng kiểu nhân vật mảnh vỡ.
7.Người trần thuật
I.TÁC GIẢ TONI MORRISON (18/02/1931)
1.Cuộc đời
-Tên khai sinh: Chloe Anthony Woffrd
-Sinh tại: Lorain, bang Ohio, Mỹ
-Bố bà, ông George Woffrd là một tấm gương lao động cần cù và có ý thức tự tôn về chủng tộc
-Mẹ bà, bà Rahmah Woffrd tin rằng giáo dục có thể thay đổi tính cách những con người phân biệt chủng tộc
-Bà ngoại, bà Ardelia Wills đã cho tuổi thơ của Morrison đắm chìm trong văn hoá dân gian châu Phi.
2.Sự nghiệp
-Mắt biếc (1970)
-Sula (1973)
-Bài ca Solomon (1977)
-Tar Baby (1981)
-Người yêu dấu (1987)
-Jazz (1992)
=>Toni Morrison là người phự nữ da đen đầu tiên được nhận giải Nobel năm 1993
II.TÁC PHẨM NGƯỜI YÊU DẤU
1.Cốt truyện vẫy gọi bạn đọc khám phá thế giới hình tượng
-Cốt truyện tìm biết
-Có 2 tuyến truyện:
+ Quá khứ
+ Hiện tại
Những người nô lệ sống với nhau ở Sweethome -> Ông Garner chết, ông giáo đến và họ bị hành hạ -> Họ chạy trốn, Sethe đến ở với Baby Suggs -> lão thầy giáo đến và Sethe giết con -. Những đứa con Sethe bỏ đi, Baby Suggs suy sụp và mất, chỉ còn hai mẹ con sống với nhau trong ngôi nhà bị ma ám -> Paul D trở về đuổi hồn ma đi, sống với Sethe -> Hồn ma trở về dưới hình dạng Beloved -> Paul D sốc khi biết sự thật. Anh đến sống ở nhà thờ -> Sethe suy sụp -> Hồn ma bị những người dân xua đuổi và Paul D trở về.
2.Đề tài người phụ nữ da đen – một hướng đi mới đầy táo bạo
-Tác phẩm đi sâu vào những nỗi đau, những bi kịch của người phụ nữ đa sống qua thời kì đen tối nô lệ
-Người yêu dấu là tiếng nói đau thương tố cáo chế độ nô lệ dã man
- Tác phẩm xoáy sâu vào thân phận những con người nô lệ
3.Kết cấu tác phẩm
3.1.Kết cấu theo bố cục
-Tác phẩm gồm ba phần 28 chương
+Phần I: 18 chương
+Phần II: 7 chương
+Phần III: 3 chương
3.2.Kết cấu lắp ghép điện ảnh
-Tác phẩm được kết cấu như một cuốn phim với những cảnh quay khác nhau ở những toạ độ thời gian khác nhau.
-Kĩ thuật phân mảnh
3.3.Kết cấu song song cài răng lược
-Câu chuyện của quá khứ: kể về các nhân vật khi còn ở Sweet Home cho đến khi Sethe ở ngôi nhà 124
-Câu chuyện hiện tại:Paul D trở về sau 18 năm lưu lạc và làm lại cuộc đời với Sethe
=> Hai câu chuyện đan xen hoà quyện, phát triển trên cùng một mạch diễn biến của câu chuyện.
3.4.Kết cấu dòng tâm trạng, kết cấu đối lập và kết cấu vòng tròn
-Kết cấu dòng tâm trạng: câu chuyện được kể theo dòng suy nghĩ của Sethe về quá khứ, nỗi đau, sự ám ảnh…
-Kết cấu đối lập: đối lập giữa quá khứ và hiện tại, giữa thế giới thực và ảo. Đôi lập giữa các hình tượng, đối lập giữa cuộc sống tự do và cuộc sống nô lệ…
-Kêt cấu vòng tròn: Paul D có hai lần được xem là trở lại trong tác phẩm
4.Sự đồng hiện thời gian trong tác phẩm.
-Morrison đã xoá nhoà ranh giới thời gian hiện tại quá khứ -> thời gian như là một sự ám ảnh.
-Thủ pháp đồng hiện thời gian
-Tác giả điều phối tiết điệu thời gian: đẩy nhanh tốc độ hay kéo dài thời gian.
5.Không gian nghệ thuật trong tác phẩm
-Không gian nghệ thuật gắn liền với không gian hình tương
-Không gian ngôi nhà 124: biểu tượng của sự khát khao tự do và sở hữu cá nhân. Đồng thời đây là nhà tù giam hãm tâm hồn và thể xác những người phụ nữ
-Không gian bãi Clearring: không gian của sự hoà hợp tâm linh
-Không gian Sweet Home: trang trại địa ngục đối với những người nô lệ
Mô hình không gian nghệ thuật trong tác phẩm
Không gian nghệ thuật
Không gian hiện thực
Không gian kì ảo
Sweet Home
Ngôi nhà 124
Bãi Clearing
6.Hình tượng kiểu nhân vật mảnh vỡ
6.1.Sethe, một người phụ nữ nô lệ điển hình
-Sethe là biểu tượng về tình mẫu tử cao cả, ý chí nghị lực phi thường
-Sethe là biểu tượng cao nhất của bi kịch người phụ nữ da đen
-Bi kịch đổ vỡ niềm tin
-Bi kịch giết con
-Hình tượng cái cây
-Hình tượng sữa
6.2.Hình tượng Paul D
-Paul D là biểu tượng của thân phận người da đen dưới chế độ nô lệ
-Là biểu tượng của một tâm hồn khao khát tình yêu
-Biểu tượng của niềm tin và hi vọng
-Hình tượng miếng sắt bịt mồm
6.3.Baby Suggs – vị thánh bất hạnh
-Đại diện của những người nô lệ thế hệ trước.Một người có tấm lòng bao dung
-Baby là điểm tựa tinh thần cho Denver và Sethe.
-Bi kịch về đổ vỡ niềm tin
6.4.Hình tượng ông giáo và ông chủ Garner
-Hình tượng ông giáo: tên chủ nô độc ác và nham hiểm, đại diện cho hàng ngàn tên chủ nô tàn ác trong chế độ nô lệ -> con người này là nguyên nhân bi kịch của các nhân vật trong tác phẩm
-Hình tượng ông chủ Garner: là một người chủ nô tốt. Nhưng về bản chất thì ông vẫn là một người chủ nô
6.5.Denver – khát vọng kết nối trắng đen
-Hình ảnh của thế hệ trẻ.
-Một con người cô đơn, đời sống nội tâm khép kín
-Là một con người có sức sống mãnh liệt kì lạ, một sự tồn tại bền bỉ đến không ngờ.
-Cô là khát vọng của Morrison về sự kết nối hàn gắn trong cộng đồng người da màu và giữa cộng đồng người da màu và da trắng.
6.5.Beloved – con người bóng ma
-Cô là nạn nhân trực tiếp của chế độ nô lệ
-Beloved là hồn ma của đứa con gái Sethe giết
-Là phương tiện để tái hiện lại một lịch sử kinh hoàng, không thể nói ra theo cách bình thường
Thế giới hình tượng
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG TRONG TÁC PHẨM
Hình tượng nhân vật
Hình tượng kì ảo
Hình tượng không gian
Sethe
Paul D
Hồn ma
Sweet
Home
Denver
Baby Suggs
124
Sữa
Cái cây
MSBM
7.Người trần thuật
7.1.Người trần thuật bậc 1 – tác giả
-Người kể chuyện kể theo kiểu như một nhân vật. Chỉ kể mà không lí giả hay giải thích điều gì.
7.2.Người trần thuật bậc 2 – nhân vật
7.2.1.Người kể chuyện tôi – Sethe
7.2.2.Người kể chuyện tôi – Denver
7.2.3.Người kể chuyện tôi - Beloved
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)