Tác gia Tố Hữu

Chia sẻ bởi Mai Xuan Truong | Ngày 21/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: Tác gia Tố Hữu thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

I . Vài nét về tiểu sử nhà thơ
Tố hữu
1.Tên thật: Nguyễn Kim Thành
2. Sinh 1920 - mất 2002.
3. Quê làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, Huyện Quảng Điền Thừa Thiên Huế.
4. Gia đình nhà nho nghèo, nhưng tâm hồn giàu văn chương.
* Cha ham thơ, thích sưu tầm ca dao - tục ngữ.
* Mẹ thuộc nhiều ca dao - dân ca.
Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.













I . Vài nét về tiểu sử nhà thơ
Tố hữu
5. Cuộc đời cách mạng
Lớn lên trong phong trào mặt trận dân chủ, sơm giác ngộ cách mạng. Hoạt động tích cực.
?. Năm 1937 tham gia phong trào đoàn thanh niên dân chủ ở Huế.
?. Năm 1938 được kết nạp vào Đảng.
?. Năm 1939 bị bắt vào tù.
?. Năm 1942 vượt ngục, làm bí thư tỉnh uỷ ở Thanh Hoá, sau đó trở về lãnh đạo phọng trào thanh niên cách mạng ở Huế.
?. Năm 1945 lãnh đạo tổng khởi nghĩa ở Thừa Thiên Huế.
?. Từ năm 1946- 1986 giữ nhiều cương vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
?. Năm 1996 được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học và nghệ thuật

Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.
II. Con đường thơ












II. Con đường thơ của Tố Hữu
? G�n liỊn v� tr��ng th�nh c�ng s� nghiƯp c�ch m�ng.
?. ThĨ hiƯn s� v�n ��ng trong t� t��ng v� nghƯ thu�t cđa nh� th�.
?. Qua n�m chỈng ���ng.
1.T� 1937 ��n 1946: t�p "T� �y"
2.T� 1947 ��n 1954: t�p "ViƯt B�c"
3.T� 1955 ��n 1961: t�p "Gi� l�ng"
4.T� 1962 ��n 1977: 2 t�p "Ra tr�n", "M�u v� hoa"
5. T� 1978 ��n 2002: 2 t�p "M�t ti�ng ��n", "Ta víi ta.



Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.
II. Con đường thơ












1. Chặng đường từ 1937 đến 1946
Tập thơ "Từ ấy".
?. Gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
? Nội dung:
- Là tiếng reo của tâm hồn người thanh niên khao khát lẽ sống, bắt gặp lí tưởng cách mạng.
- Là tiếng hát kiên cường, bất khuất của người chiến sĩ trẻ, quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh vì lí tưởng.
? Nghệ thuật:
- Giọng điệu sôi nổi, chất lãng mạn bay bổng.
- Cái tôi thơ mới.
? Bài thơ tiêu biểu:
Từ ấy, Tâm tư trong tù, Trăng trối.



Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.
II. Con đường thơ
Gắn với con đường cách mạng.
Thể hiện sự trưởng thành tư tưởng, nghệ thuật nhà thơ- chiến sĩ.
Năm chặng đường thơ:
1. Từ 1937 đến 1946: "Từ ấy"








2. Chặng đường từ 1947 đến 1954
Tập thơ "Việt Bắc".
? . Nội dung:
Là bản hùng ca
- Ca ngợi cuộc kháng chiến gian lao mà anh dũng, ca ngợi thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta.
-Ca ngợi những tình cảm cao đẹp trong kháng chiến.
-Cổ vũ nhân dân đánh giặc.
?. Nghệ thuật:
-Đậm đà bản sắc dân tộc.
?. Bài thơ tiêu biểu:
Phá đường, Bầm ơi, Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên.




Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.
II. Con đường thơ
Gắn với con đường cách mạng.
Thể hiện sự trưởng thành tư tưởng, nghệ thuật nhà thơ- chiến sĩ.
Năm chặng đường thơ:
Từ 1937 đến 1946: "Từ ấy"
Từ 1947 đến 1954: " Việt Bắc"






3. Chặng đường từ 1955 đến 1961
Tập thơ " Gió lộng".

?. Nội dung:
- Ca ngợi cuộc sống mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nỗi đau đất nước bị chia cắt
- Tinh thần đấu tranh thống nhất nước nhà.

?. Nghệ thuật:
Phơi phới cảm hứng lãng mạn.
Hình ảnh đẹp.
Giọng điệu bay bổng.

?. Bài thơ tiêu biểu:
Ba mươi năm đời ta có Đảng
Bài ca xuân 61





Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.
II. Con đường thơ
Gắn với con đường cách mạng.
Thể hiện sự trưởng thành tư tưởng, nghệ thuật nhà thơ- chiến sĩ.
Năm chặng đường thơ:
Từ 1937 đến 1946: "Từ ấy"
Từ 1947 đến 1954: " Việt Bắc"
Từ 1955 đến 1961: " Gió lộng"





4. Chặng đường từ 1962 đến 1977
Hai tập thơ:
"Ra trận" (1962-1972)
"Máu và hoa"(1972-1977)
?. Nội dung:
- Biểu dương chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt nam trong kháng chiến chống Mĩ.
Cổ vũ nhân dân đánh giặc
Niềm thương nhớ Bác.
?. Nghệ thuật:
- Đậm tính chính luận, chất sử thi và âm hưởng anh hùng ca.
?. Bài thơ tiêu biểu:
"Kính gửi cụ Nguyễn Du"
"Việt Nam máu và hoa".




Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.
II. Con đường thơ
Gắn với con đường cách mạng.
Thể hiện sự trưởng thành tư tưởng, nghệ thuật nhà thơ- chiến sĩ.
Năm chặng đường thơ:
Từ 1937 đến 1946: "Từ ấy"
Từ 1947 đến 1954: " Việt Bắc"
Từ 1955 đến 1961: " Gió lộng"
Từ 1962 đến 1977: " Ra trận" , "Máu và hoa".



5. Chặng đường từ 1977 đến 1999
Hai tập thơ:
"Một tiếng đờn" (1992)
"Ta với ta" (1999)
?. Nội dung:
Sự chiêm nghiệm về cuộc sống, lẽ đời.
Hướng đến những quy luật phổ quát có giá trị bền vững.

?. Nghệ thuật:
- Giọng điệu trầm lắng, suy tư, giàu chất triết lí.







Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.
II. Con đường thơ
Gắn với con đường cách mạng.
Thể hiện sự trưởng thành tư tưởng, nghệ thuật nhà thơ- chiến sĩ.
Năm chặng đường thơ:
Từ 1937 đến 1946: "Từ ấy"
Từ 1947 đến 1954: " Việt Bắc"
Từ 1955 đến 1961: " Gió lộng"
Từ 1962 đến 1977: " Ra trận" , "Máu và hoa".
Từ 1977 đến 1999 : "Một tiếng đờn", "Ta với ta".


III. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
1. Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị.
Cái tôi trong thơ Tố Hữu là cái tôi chiến sĩ.
Cảm hứng thơ bắt nguồn từ đời sống chính trị.
Là lẽ sống lớn, tình cảm lớn của con người cách mạng.



Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.
II. Con đường thơ.
III. Phong cách nghệ thuật.











III. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
2. Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
?.Khuynh hướng sử thi
- Thường đề cập đến những vấn đề lớn liên quan đến vận mệnh dân tộc.
- Ca ngợi người anh hùng thời đại.
- Giọng điệu nhiều bài thơ, đoạn thơ hào hùng mang âm hưởng anh hùng ca.
- Có những hình ảnh kì vĩ vươn đến tính thần thoại.
? Cảm hứng lãng mạn
- Cái tôi tràn đầy cảm xúc, luôn hướng tới lí tưởng, tới chân trời tươi sáng ngày mai.
- Hình ảnh đẹp, bay bổng.







Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.
II. Con đường thơ.
III. Phong cách nghệ thuật.
1. Trữ tình chính trị.










III. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.
3. Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết- giọng điệu của tình thương mến.
- Nhiều vấn đề chính trị được nhà thơ thể hiện bằng tình cảm muôn đời.
(tình mẹ con, vợ chồng, đôi lứa.)
- Trong thơ có nhiều từ ngữ hô gọi thân thương. (Bầm ơi, bạn đời ơi, Huế ơi.)
4. Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc.
- Nội dung:
Hướng về cảnh sắc sống, cảnh sắc dân tộc.
- Nghệ thuật
Thể thơ dân tộc được sử dụng một cách nhuần nhuyễn. Ngôn từ giản dị, gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân, vần điệu phong phú, nhạc tính dồi dào.



Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.
II. Con đường thơ.
III. Phong cách nghệ thuật.
Trữ tình chính trị.
Thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.








IV. Kết luận
?. Th� T� H�u l� th�nh c�ng xu�t s�c cđa th� ca c�ch m�ng.

?. �� k� th�a, ph�t huy t�t truyỊn th�ng th� ca d�n t�c, thĨ hiƯn r� s�c m�nh cđa l� t��ng, cđa s� k�t hỵp c�ch m�ng v� d�n t�c. G�p ph�n n�ng v�n h�c ViƯt Nam l�n t�m qu�c t�.

?. Th� T� H�u l� ng�n lưa h�m n�ng nhiƯt t�nh c�ch m�ng cho thĨ hƯ trỴ ViƯt Nam trong su�t h�n nưa th� k� qua.



Tố Hữu
I. Vài nét về tiểu sử.
II. Con đường thơ.
III. Phong cách nghệ thuật.
Trữ tình chính trị.
Thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha thiết.
Đậm đà tính dân tộc.
IV. Kết luận





" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộng tiếng chim"
(Từ ấy)
"Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu`
Dấn thân vô là phải chịu từ đày
Là gươm kề tận cổ, súng kề tai
Là thân sống chỉ coi còn một nửa"
(Trăng trối)
"Tôi chưa chết nghĩa là chưa hết hận.
Nghĩa là chưa hết nhục của muôn đời
Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi"
(Tâm tư trong tù)
"Ta víi m�nh, m�nh víi ta
L�ng ta sau tr�íc mỈn m� �inh ninh
M�nh �i m�nh l�i nhí m�nh
Ngu�n bao nhi�u n�íc ngh�a t�nh b�y nhi�u"
(ViƯt B�c)
"Hoan h� chi�n s� �iƯn Bi�n
Chi�n s� anh h�ng
��u nung lưa s�t
N�m m��i s�u ng�y ��m
Kho�t nĩi, ngđ h�m, m�a d�m, c�m v�t
M�u tr�n b�n non
Gan kh�ng nĩng, ch� kh�ng m�n! "
(Hoan h� chi�n s� �iƯn Bi�n)
"Dân có ruộng rập rìu hợp tác
Lúa mượt đồng ấm áp làng quê"
(Ba mươi năm đời ta có Đảng)
"Yêu biết mấy những con người đi tới
Hai cánh tay như hai cánh bay lên
Ngực dám đón những phong ba dữ dội
Chân đạp bùn không sợ những loài sên"
(Bài ca xuân 61)
"Có thể nào yên miền Nam ơi máu chảy
Tám năm rồi sáng dậy giữa bình minh
Tim lại đau nhức nhối nửa thân mình"
(Có thể nào yên)


"Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào anh con người đẹp nhất
Lịch sử hôn anh
Chàng trai chân đất
Sống hiên ngang bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi"
(Hoan hô anh giải phóng quân)
"Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết nổi em người con gái anh hùng
Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại
Còn một giọt máu tươi còn đập mãi
Không phải cho em, cho lẽ phải trên đời
Cho quê hương, cho Tổ quốc, loài người"
(Người con gái Việt Nam)


Tạm biệt đời ta yêu quí nhất
Còn mấy vần thơ. Một nắm tro
Thơ gửi bạn đường. Tro bón đất
Sống là cho. Chết cũng là cho"
(Tạm biệt)
"Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu"
(Việt Bắc)
"Tiếng đàn xưa đứt ngang dây
Hai trăm năm lại càng say lòng người
Trải bao gió dập sóng dồi
Tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha
Đau đớn thay phận đàn bà
Hỡi ôi thân ấy biết là mấy thân"
(Kính gửi cụ Nguyễn Du)

"Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phù
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bàn tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
Mưa phù ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu"
(Bầm ơi)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Xuan Truong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)