Tac gia Nguyen Tuan
Chia sẻ bởi Lê Thị Minh Phương |
Ngày 21/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tac gia Nguyen Tuan thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TÁC GIA
NGUYỄN TUÂN
VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ
CON NGƯỜI:
NGUYỄN TUÂN
(1910 – 1987)
1. Tiểu sử
- Sinh ngày 10/7/1890 , tại phố Hàng Bạc (Hà Nội), sinh trưởng trong một gia đìng nhà nho khi Hán học đã tàn.
- Nguyên quán: Làng Mọc, phường Nhân Chính ,quận Thanh Xuân Hà Nội
- Gia Đình: Thân sinh ông đậu tú tài khoa thi Hán học cuối cùng,là người có nhiều ảnh hưởng đến cách sống và sáng tác của nhà văn sau này.
- Cuộc đời :
+ Theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung, đặc biệt là Thanh Hóa ,là vùng đất đã để lại nhiều dấu ấn trong sáng tác của ông
+ Nguyễn Tuân học đến cuối bậc THCS ở Nam Định
+ Năm 1929, bị đuổi học vì đã bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam.
+ Năm 1930, bị bắt ở Thái Lan và bị giam ở nhà lao Thanh Hóa vì xê dịch qua biên giới không có giấy phép.
+ Năm 1941, ông bị giam lần 2 vì ngao du với người chính trị.
+ Sau CMT8/1945, ông tham gia cách mạng và pgục vụ 2 cuộc kháng chiến,trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.
+ Năm 1950, ông được kết nạp vào Đảng.
+ Làm Tổng thư kí Hội văn nghệ Viêt Nam (1948 – 1952)
+ Ông mất ngày 28/7/1987 tại Hà Nội.
2. Con người
- Là một trí thức, một nghệ sĩ có bản lĩnh, có nhân cách, giàu lòng tự trọng và có tinh thần dân tộc.
- Trân trọng văn hóa cổ truyền dân tộc, yêu tha thiết tiếng Việt, làm giàu thêm cho tiếng Việt.
- Có ý thức cá nhân rất cao, viết văn để khẳng định cá tính độc đáo của mình.
- Có lối sống tự do, phóng túng, đam mê thanh sắc, luôn đi tìm cái cảm giác mới lạ.
- Là con người tài hoa uyên bác, am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau : văn hóa, lịch sử, địa lí,…
- Là nhà văn quý trọng nghề nghiệp và nghiêm túc với công việc.
- Được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Bút tích của nhà văn Nguyễn Tuân trong mẩu thư gửi ông Bổng
nhà sưu tầm Phạm Văn Bổng
II. QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC VÀ
THÀNH TỰU VĂN HỌC :
1. Thụứi kỡ trửụực Caựch maùng thaựng Taựm 1945
.
Xoay quanh ba đề tài : "chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp "vang bóng một thời" và đời sống trụy lạc.
" Chủ nghĩa xê dịch "
TÁC PHẨM : Một chuyến đi (1938), Thiếu quê hương (1940), Tùy bút I, Tùy bút II (1943).
NỘI DUNG : Những cảnh sắc thiên nhiên, phong vị đất nước và những cảnh sinh hoạt với những nét độc đáo khác nhau ở nhiều vùng quê trên đất nước ta.
Vẻ đẹp " vang bóng một thời"
TÁC PHẨM : Bữa rượu máu, Những chiếc ấm đất, Hương cuội, Ngôi mả cũ, Chữ người tử tù, Chén trà trong sương sớm .
NỘI DUNG : Những thói quen, cung cách sinh hoạt, những kiểu ăn chơi cầu kì, phong lưu, đài các của những con người tài hoa, bất đắc chí. Tác phẩm là kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước CM, thấm đượm tinh thần dân tộc, thể hiện khát vọng vươn lên trên môi trường ô trọc, bộc lộ niềm say mê cái tài, cái đẹp và sự nâng niu trân trọng những giá trị văn hóa cổ truyền.
Ñôøi soáng truïy laïc
TAÙC PHAÅM : Chieác lö ñoàng maét cua, Ngoïn ñeøn daàu laïc, Taøn ñeøn daàu laïc …
NOÄI DUNG : Nhöõng con ngöôøi tuy chìm ñaém trong truïy laïc nhöng vaãn khoâng nguoâi khaùt voïng thoaùt ra khoûi tình traïng ñoù.
2. Thời kì sau Cách mạng tháng Tám 1945
Nguyễn Tuân rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về quan điểm nghệ thuật. Ông không viết được nữa. Chính Cách mạng tháng Tám đã giúp ông thoát khỏi những bế tắc trong cuộc sống và sáng tác nghệ thuật và đem đến cho ông nhiều cảm hứng sáng tạo mới. Nguyễn Tuân đến với Cách mạng và kháng chiến, tự nguyện "lột xác" để trở thành nhà văn công dân, nhà văn - chiến sĩ.
TÁC PHẨM
Đường vui (1949)
Tình chiến dịch (1950)
Tùy bút kháng chiến và hòa bình (tập I - 1953, tập II - 1956)
Sông Đa (1960) là tập tùy bút viết về cuộc sống đổi thay của nhân dân Tây Bắc, ca ngợi phong cảnh miền Tây của Tổ quốc giàu đẹp, con người Tây Bắc vừa cần cù, anh dũng vừa thông minh, khéo léo và tài hoa.
Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972)
Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân tập trung viết về vẻ đẹp "vang bóng một thời", cảnh sắc thiên nhiên và những cảnh sinh hoạt với những nét độc đáo khác nhau ở nhiều vùng quê trên đất nước ta. Sau Cách mạng, sáng tác của ông hướng vào đề tài ca ngợi đất nước và con người Việt Nam trong chiến đấu và trong lao động sản xuất.
III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT :
Nguyễn Tuân là một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo.
Ông được nuôi dưỡng trong nền văn hóa cổ truyền của dân tộc với những phong tục đẹp, nền nếp, cách ứng xử đầy nghi lễ và có văn hóa. Môi trường sống, cá tính giúp Nguyễn Tuân có cái nhìn độc đáo về con người và cuộc sống.
Là người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Khám phá thiên nhiên và sự vật, ông chú trọng phương diện văn hóa, thẩm mĩ. Khám phá con người lại ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.
-Nguyễn Tuân là một cây bút tài hoa, uyên bác: tài hoa trong bút pháp nghệ thuật; uyên bác trong việc vận dụng những kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để tăng khả năng diễn tả của nghệ thuật văn chương.
-Văn Nguyễn Tuân thường pha chất khảo cứu, giàu chất thẩm mĩ, nội dung thông tin phong phú, đa dạng.
-Trước Cách mạng, vì bất mãn với thực tại, ông đi tìm cái đẹp “vang bóng một thời”. Sau Cách mạng, Nguyễn Tuân lại tìm thấy sự gắn bó giữa quá khứ với hiện tại, khám phá thấy chất tài hoa nghệ sĩ trong đại quần chúng nhân dân, tầng lớp người lao động qua chiến đấu và sản xuất.
Ngòi bút của Nguyễn Tuân thường tô đậm những cái phi thường, xuất chúng, vươn tới cái tuyệt vời, tuyệt đích.
Phong cách tự do phóng túng, ý thức sâu sắc về cái “tôi” đưa Nguyễn Tuân đến với thể tùy bút một cách tất yếu. Tùy bút đến Nguyễn Tuân đã có bộ mặt độc đáo, mới mẻ và trình độ nghệ thuật cao.
Nguyễn Tuân là nhà văn có công lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc. Ông có kho từ vựng phong phú, xây dựng câu văn giàu giá trị tạo hình, có nhạc điệu…
-Văn Nguyễn Tuân vừa trang nhã, cổ kính, vừa sắc sảo, hiện đại.
Với những đóng góp phong phú, độc đáo cho nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân xứng đáng được tôn vinh là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn tài năng và nhân cách.
IV. KẾT LUẬN:
Nguyễn Tuân có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại:
- Thúc đẩy thể tùy bút đạt tới trình độ nghệ thuật cao.
- Làm phong phú thêm cho ngôn ngữ văn học dân tộc.
- Đem đến cho nền văn xuôi hiện đại Việt Nam một phong cách tài hoa độc đáo.
* GHI NHỚ:
Lòng yêu nước và tinh thần dân tộc của Nguyễn Tuân được thể hiện chủ yếu qua:
TRẮC NGHIỆM
Tình yêu với những giá trị văn hóa tinh thần phong phú của dân tộc.
Những năm tháng ông lăn lộn trên các chiến trường: sống, chiến đấu và viết.
Những cống hiến to lớn của ông trên các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế.
Những trang văn tuyên truyền cổ vũ động viên chiến đấu có giá trị to lớn.
Đặc điểm phong cách nào dưới đây
không thuộc về Nguyễn Tuân:
TRẮC NGHIỆM
Sự tài hoa, uyên bác.
Giọng văn nhẹ nhàng, mang đậm cảm hứng xót thương.
Có sở trường về tùy bút.
Nghệ sĩ trong việc sáng tạo và sử dụng ngôn từ.
NGUYỄN TUÂN
(1910 – 1987)
BI THUY?T TRÌNH
T? 1
TRẮC NGHIỆM
Yếu tố nào không xuất hiện và không ảnh hưởng đến con người – tính cách Nguyễn Tuân
Truyền thống và niềm tự tôn của gia đình trước sự thay đổi của thời thế và giá trị.
Nhà trường Tây học và sự phát triển của ý thức cá nhân.
Cuộc sống nghèo khổ của những người nông dân ở thôn cùng xóm vắng trước Cách mạng tháng Tám.
Cuộc Cách mạng tháng Tám 1945, hai cuộc kháng chiến và công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc sau hòa bình lập lại.
NGUYỄN TUÂN
VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ
CON NGƯỜI:
NGUYỄN TUÂN
(1910 – 1987)
1. Tiểu sử
- Sinh ngày 10/7/1890 , tại phố Hàng Bạc (Hà Nội), sinh trưởng trong một gia đìng nhà nho khi Hán học đã tàn.
- Nguyên quán: Làng Mọc, phường Nhân Chính ,quận Thanh Xuân Hà Nội
- Gia Đình: Thân sinh ông đậu tú tài khoa thi Hán học cuối cùng,là người có nhiều ảnh hưởng đến cách sống và sáng tác của nhà văn sau này.
- Cuộc đời :
+ Theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung, đặc biệt là Thanh Hóa ,là vùng đất đã để lại nhiều dấu ấn trong sáng tác của ông
+ Nguyễn Tuân học đến cuối bậc THCS ở Nam Định
+ Năm 1929, bị đuổi học vì đã bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam.
+ Năm 1930, bị bắt ở Thái Lan và bị giam ở nhà lao Thanh Hóa vì xê dịch qua biên giới không có giấy phép.
+ Năm 1941, ông bị giam lần 2 vì ngao du với người chính trị.
+ Sau CMT8/1945, ông tham gia cách mạng và pgục vụ 2 cuộc kháng chiến,trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.
+ Năm 1950, ông được kết nạp vào Đảng.
+ Làm Tổng thư kí Hội văn nghệ Viêt Nam (1948 – 1952)
+ Ông mất ngày 28/7/1987 tại Hà Nội.
2. Con người
- Là một trí thức, một nghệ sĩ có bản lĩnh, có nhân cách, giàu lòng tự trọng và có tinh thần dân tộc.
- Trân trọng văn hóa cổ truyền dân tộc, yêu tha thiết tiếng Việt, làm giàu thêm cho tiếng Việt.
- Có ý thức cá nhân rất cao, viết văn để khẳng định cá tính độc đáo của mình.
- Có lối sống tự do, phóng túng, đam mê thanh sắc, luôn đi tìm cái cảm giác mới lạ.
- Là con người tài hoa uyên bác, am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau : văn hóa, lịch sử, địa lí,…
- Là nhà văn quý trọng nghề nghiệp và nghiêm túc với công việc.
- Được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Bút tích của nhà văn Nguyễn Tuân trong mẩu thư gửi ông Bổng
nhà sưu tầm Phạm Văn Bổng
II. QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC VÀ
THÀNH TỰU VĂN HỌC :
1. Thụứi kỡ trửụực Caựch maùng thaựng Taựm 1945
.
Xoay quanh ba đề tài : "chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp "vang bóng một thời" và đời sống trụy lạc.
" Chủ nghĩa xê dịch "
TÁC PHẨM : Một chuyến đi (1938), Thiếu quê hương (1940), Tùy bút I, Tùy bút II (1943).
NỘI DUNG : Những cảnh sắc thiên nhiên, phong vị đất nước và những cảnh sinh hoạt với những nét độc đáo khác nhau ở nhiều vùng quê trên đất nước ta.
Vẻ đẹp " vang bóng một thời"
TÁC PHẨM : Bữa rượu máu, Những chiếc ấm đất, Hương cuội, Ngôi mả cũ, Chữ người tử tù, Chén trà trong sương sớm .
NỘI DUNG : Những thói quen, cung cách sinh hoạt, những kiểu ăn chơi cầu kì, phong lưu, đài các của những con người tài hoa, bất đắc chí. Tác phẩm là kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước CM, thấm đượm tinh thần dân tộc, thể hiện khát vọng vươn lên trên môi trường ô trọc, bộc lộ niềm say mê cái tài, cái đẹp và sự nâng niu trân trọng những giá trị văn hóa cổ truyền.
Ñôøi soáng truïy laïc
TAÙC PHAÅM : Chieác lö ñoàng maét cua, Ngoïn ñeøn daàu laïc, Taøn ñeøn daàu laïc …
NOÄI DUNG : Nhöõng con ngöôøi tuy chìm ñaém trong truïy laïc nhöng vaãn khoâng nguoâi khaùt voïng thoaùt ra khoûi tình traïng ñoù.
2. Thời kì sau Cách mạng tháng Tám 1945
Nguyễn Tuân rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về quan điểm nghệ thuật. Ông không viết được nữa. Chính Cách mạng tháng Tám đã giúp ông thoát khỏi những bế tắc trong cuộc sống và sáng tác nghệ thuật và đem đến cho ông nhiều cảm hứng sáng tạo mới. Nguyễn Tuân đến với Cách mạng và kháng chiến, tự nguyện "lột xác" để trở thành nhà văn công dân, nhà văn - chiến sĩ.
TÁC PHẨM
Đường vui (1949)
Tình chiến dịch (1950)
Tùy bút kháng chiến và hòa bình (tập I - 1953, tập II - 1956)
Sông Đa (1960) là tập tùy bút viết về cuộc sống đổi thay của nhân dân Tây Bắc, ca ngợi phong cảnh miền Tây của Tổ quốc giàu đẹp, con người Tây Bắc vừa cần cù, anh dũng vừa thông minh, khéo léo và tài hoa.
Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972)
Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân tập trung viết về vẻ đẹp "vang bóng một thời", cảnh sắc thiên nhiên và những cảnh sinh hoạt với những nét độc đáo khác nhau ở nhiều vùng quê trên đất nước ta. Sau Cách mạng, sáng tác của ông hướng vào đề tài ca ngợi đất nước và con người Việt Nam trong chiến đấu và trong lao động sản xuất.
III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT :
Nguyễn Tuân là một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo.
Ông được nuôi dưỡng trong nền văn hóa cổ truyền của dân tộc với những phong tục đẹp, nền nếp, cách ứng xử đầy nghi lễ và có văn hóa. Môi trường sống, cá tính giúp Nguyễn Tuân có cái nhìn độc đáo về con người và cuộc sống.
Là người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Khám phá thiên nhiên và sự vật, ông chú trọng phương diện văn hóa, thẩm mĩ. Khám phá con người lại ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.
-Nguyễn Tuân là một cây bút tài hoa, uyên bác: tài hoa trong bút pháp nghệ thuật; uyên bác trong việc vận dụng những kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để tăng khả năng diễn tả của nghệ thuật văn chương.
-Văn Nguyễn Tuân thường pha chất khảo cứu, giàu chất thẩm mĩ, nội dung thông tin phong phú, đa dạng.
-Trước Cách mạng, vì bất mãn với thực tại, ông đi tìm cái đẹp “vang bóng một thời”. Sau Cách mạng, Nguyễn Tuân lại tìm thấy sự gắn bó giữa quá khứ với hiện tại, khám phá thấy chất tài hoa nghệ sĩ trong đại quần chúng nhân dân, tầng lớp người lao động qua chiến đấu và sản xuất.
Ngòi bút của Nguyễn Tuân thường tô đậm những cái phi thường, xuất chúng, vươn tới cái tuyệt vời, tuyệt đích.
Phong cách tự do phóng túng, ý thức sâu sắc về cái “tôi” đưa Nguyễn Tuân đến với thể tùy bút một cách tất yếu. Tùy bút đến Nguyễn Tuân đã có bộ mặt độc đáo, mới mẻ và trình độ nghệ thuật cao.
Nguyễn Tuân là nhà văn có công lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc. Ông có kho từ vựng phong phú, xây dựng câu văn giàu giá trị tạo hình, có nhạc điệu…
-Văn Nguyễn Tuân vừa trang nhã, cổ kính, vừa sắc sảo, hiện đại.
Với những đóng góp phong phú, độc đáo cho nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân xứng đáng được tôn vinh là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn tài năng và nhân cách.
IV. KẾT LUẬN:
Nguyễn Tuân có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại:
- Thúc đẩy thể tùy bút đạt tới trình độ nghệ thuật cao.
- Làm phong phú thêm cho ngôn ngữ văn học dân tộc.
- Đem đến cho nền văn xuôi hiện đại Việt Nam một phong cách tài hoa độc đáo.
* GHI NHỚ:
Lòng yêu nước và tinh thần dân tộc của Nguyễn Tuân được thể hiện chủ yếu qua:
TRẮC NGHIỆM
Tình yêu với những giá trị văn hóa tinh thần phong phú của dân tộc.
Những năm tháng ông lăn lộn trên các chiến trường: sống, chiến đấu và viết.
Những cống hiến to lớn của ông trên các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế.
Những trang văn tuyên truyền cổ vũ động viên chiến đấu có giá trị to lớn.
Đặc điểm phong cách nào dưới đây
không thuộc về Nguyễn Tuân:
TRẮC NGHIỆM
Sự tài hoa, uyên bác.
Giọng văn nhẹ nhàng, mang đậm cảm hứng xót thương.
Có sở trường về tùy bút.
Nghệ sĩ trong việc sáng tạo và sử dụng ngôn từ.
NGUYỄN TUÂN
(1910 – 1987)
BI THUY?T TRÌNH
T? 1
TRẮC NGHIỆM
Yếu tố nào không xuất hiện và không ảnh hưởng đến con người – tính cách Nguyễn Tuân
Truyền thống và niềm tự tôn của gia đình trước sự thay đổi của thời thế và giá trị.
Nhà trường Tây học và sự phát triển của ý thức cá nhân.
Cuộc sống nghèo khổ của những người nông dân ở thôn cùng xóm vắng trước Cách mạng tháng Tám.
Cuộc Cách mạng tháng Tám 1945, hai cuộc kháng chiến và công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc sau hòa bình lập lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Minh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)