Tác giả NGUYỄN THI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thư |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: tác giả NGUYỄN THI thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN THÂN MẾN
Nhận xét gì về các nhân vật trong tác phẩm của NGUYỄN THI ?
Các sáng tác của Nguyễn Thi có một chủ đề bao quát giống như các nhà văn thời bấy giờ. Nhưng cái riêng của Nguyễn Thi là đã tái hiện một loại hình ảnh thuộc nhiều lớp người xuất hiện và lớn lên trong cuộc chiến tranh chống Mĩ và tay sai ở miền Nam. Tác giả dựa vào nguyên mẫu có thật ở ngoài đời:
- Đó là những em bé sinh ra và lớn lên được nuôi dưỡng trong không khí căm thù giặc như: Đức, Bé, Bình…
- Đó là những thanh niên nam nữ lớn lên trong cuộc kháng chiến quyết liệt tiếp tục sự nghiệp của cha anh như:Chiến, Việt (Những đứa con trong gia đình)
- Đó là những phụ nữ yêu nước, gắn bó với cách mạng, thề không đội trời chung với kẻ thù, quyết chiến đấu đến hơi thở cuối cùng như: chị Út Tịch (Người mẹ cầm súng), chị Chiến (Những đứa con trong gia đình)…chị Hạnh. Nhưng ở các chị lại có những phẩm chất cao đẹp yêu chồng, thương con, thương em, yêu bà con hàng xóm, thông cảm với những người cùng cảnh ngộ
Song nhân vật nổi bật trong các tác phẩm của Nguyễn Thi là các nhân vật nữ, nhân vật nữ nào cũng đẹp, cũng anh hùng. Họ có lòng căm thù giặc sâu sắc gan dạ. Bên cạnh đó là lòng nhân hậu đối với đồng bào dân tộc ta. Tiêu biểu là chị Út Tịch (người mẹ cầm súng) chị Chiến (những đứa con trong gia đình). Có thể nói Nguyễn thi là một trong những nhà văn thành công nhất khi viết về hình tượng người phụ nữ Nam Bộ, giỏi việc nước, đảm việc nhà trong cuộc kháng chiến chống Mĩ anh dũng kiên cường trước kẻ thù…
Hình tượng chị Út Tịch:
Dũng cảm, gan dạ
Căm thù giặc sâu sắc
Yêu thương chồng con ..
Chị Út Tịch
Dũng cảm gan dạ:
Lúc còn 8 tuổi Út đi ở đợ dám đánh lại địa chủ(vợ của Hàm Giỏi), Út liệng cái chén vào mặt mụ, khi mụ nắm tóc Út -> với con dao cau lia vào tay mụ -> rồi Út phóng ra ngoài, lúc đó Út mới 12 tuổi.
Cùng với lòng dũng cảm gan dạ là sự căm thù giặc sâu sắc:
12 tuổi Út xin đi theo cách mạng nhưng không thành, cô bé hụt đi bộ đội làn đầu vì còn quá nhỏ, Út theo mẹ về lập chòi làm mướn.
Út lại bo cau, leo dừa, đồng xu một cây. Chiều về Út đem tiền về cho má và báo tình hình giặc đã nhìn thấy trong lúc leo dừa cho chú Chín 1 cán bộ đội.
Đến khi chị lập gia đình lấy anh Tịch cũng là một chiến sĩ bộ đội. Đã là mẹ nhưng khi mang thai chị vẫn đi đánh giặc.
Mỗi lần cầm súng lòng Út lại chộn rộn như người làm không biết việc, nhìn thấy mặt mũi của lũ giặc trườn ườn ra đó, không đánh chúng không yên. Chính vì vậy nên Út về nhà 1 lat rồi lại muốn đi ngay. Ru con được 1 lat rồi chị lai trao cho con bé, lại đi tìm gặc mà đánh. Và Út còn nói với anh Tịch đánh còn cái lai quần cũng đánh.
Yêu thương chồng con, yêu thương mọi người:
- Yêu thương chồng con: chị lo cho con và cho chồng, mặc dù trong lòng chị lúc nào cũng nghĩ về đánh giặc nhưng chị không bao giờ là không lo cho con và chồng. Sau mỗi lần chị về chị cho con bú, sửa sang lại nhà cửa, say bột sẵn cho con bé nấu bột cho em….rồi chị lại đi. Có ngày chị về qua nhà 1 lần, nếu chị bận thì mấy hôm chị mới về nhà chốc lát xem thế nào rồi lại đi.
- Khi anh hai Tấn ở giấu trong nhà chị, ngày ngày chị lo cơm nước bưng lên cho anh…khi anh hai Tấn bị giặc bắt giải qua nhà Út, thì chị lặng người đi, trong đầu lúc này nghĩ làm như thế nào cứu được anh Tấn…Út đi cứu anh hai Tấn thấy người anh trần trụi, lạnh run, Út vội lột khăn đưa cho anh choàng, thương anh quá Út đứng chết chân
=> Chúng ta có thể thấy Út rất yêu thương người khác đặc biệt trong hoàn cảnh khó khăn Út đã không nghĩ riêng cho bản thân mình…
Hình tượng chị Chiến:
Giữa những năm tháng điêu tàn trong khói lửa, nhân dân ta phải sống trong bể máu tội ác của kẻ thù. Chị Chiến hiện lên như người phụ nữ miền Nam anh dũng, kiên cường trong kháng chiến.
Chiến đã thay má nuôi nấng, dạy dỗ các em. Chiến đã tòng quân ra chiến đấu trong 1 tiểu đội bộ đội nữ địa phương. Chị đã chiến đấu dũng cảm coi cái chết như chết giấc giống như ta ngủ vậy.
Chiến là người chị cả trong gia đình nên sớm trưởng thành, biết lo toan tính toán già dặn hơn lứa tuổi 20. cô là 1 người chị với lòng yêu thương nhường nhịn. Một người với nỗi lo tính khôn ngoan ở mọi măt
Một người chiến sĩ với tâm hồn khao khát chiến đấu trả thù, có tinh thần quyết chiến cao như tên của cô” Quyết Chiến”. Câu nói điển hình của cô với các em” nếu giặc còn thì tao mất” và cô đã trở thành tiểu đội trưởng quân địa phương. Chiến có nhiều nét giống mẹ cô từ tính cách đến lời nó, giống như những người thời chiến phải đương đầu với hoàn cảnh thương đau quyết liệt.
Chiến mang hnhf ảnh của má trong mình nhưng lại khác hơn vì cô đã vươn lên mạnh mẽ với khẩu chiến trong tay. Chiến sinh ra và lớn lên trong mối thù nhà nợ nước, từ ông nội, ba má đều chết trong chiến tranh. Ba của Chiến bị kẻ thù chặt đầu, má Chiến đã mang sổ đi đòi đầu chồng và bà cũng chết khi đi lấy đầu đạn làm thuốc súng cho du kích.
Một hoàn cảnh éo le, bất hạnh Chiến phải thay ba má chăm nom các em, chính trong hoàn cảnh này đã hun đúc thêm tinh thần cách mạng lòng căm thù giặc của Chiến. Chính vì thế mà tính cách điển hình của người phụ nữ Nam Bộ nói riêng càng ăn sâu vào trong tiềm thức của chị.
Trong truyện ngắn Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến không chỉ giỏi việc nước là 1 nữ du kích nổi tiếng mà chị còn đảm đang việc nhà. Cùng 1 lúc vùa làm ba, làm má để chăm lo cho các em khôn lớn.
Chiến tham gia du kích từ khi còn nhỏ, mội công lao có thể nhường hết cho em nhưng cương quyết tranh đi tòng quân trước em. Không phải vì Chiến sợ em đi sẽ cướp hết công của mình, mà chiến biết ý thức được sự tàn khốc của chiến tranh. Mà hơn hết là tình thương dành cho em, Chiến sợ súng đạn vô tình, sợ nguy hiểm đến với Việt.
=> Hiện lên 1 hình ảnh bình dị Chiến đã để lại bao cảm xúc trong lòng bạn đọc
Chiến hiện lên là 1 hình ảnh với tính cách đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam nói chung và người phụ nữ Nam Bộ nối riêng, những người phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà”. Chính con người bình thường ấy đã góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc
=> Nguyễn Thi đã xây dựng được những người yêu nước và anh hùng thuộc nhiều lớp tuổi khác nhau, tù em bé đến các cụ già, từ thanh niên cho đến những người phị nữ đông con…
Nhận xét gì về các nhân vật trong tác phẩm của NGUYỄN THI ?
Các sáng tác của Nguyễn Thi có một chủ đề bao quát giống như các nhà văn thời bấy giờ. Nhưng cái riêng của Nguyễn Thi là đã tái hiện một loại hình ảnh thuộc nhiều lớp người xuất hiện và lớn lên trong cuộc chiến tranh chống Mĩ và tay sai ở miền Nam. Tác giả dựa vào nguyên mẫu có thật ở ngoài đời:
- Đó là những em bé sinh ra và lớn lên được nuôi dưỡng trong không khí căm thù giặc như: Đức, Bé, Bình…
- Đó là những thanh niên nam nữ lớn lên trong cuộc kháng chiến quyết liệt tiếp tục sự nghiệp của cha anh như:Chiến, Việt (Những đứa con trong gia đình)
- Đó là những phụ nữ yêu nước, gắn bó với cách mạng, thề không đội trời chung với kẻ thù, quyết chiến đấu đến hơi thở cuối cùng như: chị Út Tịch (Người mẹ cầm súng), chị Chiến (Những đứa con trong gia đình)…chị Hạnh. Nhưng ở các chị lại có những phẩm chất cao đẹp yêu chồng, thương con, thương em, yêu bà con hàng xóm, thông cảm với những người cùng cảnh ngộ
Song nhân vật nổi bật trong các tác phẩm của Nguyễn Thi là các nhân vật nữ, nhân vật nữ nào cũng đẹp, cũng anh hùng. Họ có lòng căm thù giặc sâu sắc gan dạ. Bên cạnh đó là lòng nhân hậu đối với đồng bào dân tộc ta. Tiêu biểu là chị Út Tịch (người mẹ cầm súng) chị Chiến (những đứa con trong gia đình). Có thể nói Nguyễn thi là một trong những nhà văn thành công nhất khi viết về hình tượng người phụ nữ Nam Bộ, giỏi việc nước, đảm việc nhà trong cuộc kháng chiến chống Mĩ anh dũng kiên cường trước kẻ thù…
Hình tượng chị Út Tịch:
Dũng cảm, gan dạ
Căm thù giặc sâu sắc
Yêu thương chồng con ..
Chị Út Tịch
Dũng cảm gan dạ:
Lúc còn 8 tuổi Út đi ở đợ dám đánh lại địa chủ(vợ của Hàm Giỏi), Út liệng cái chén vào mặt mụ, khi mụ nắm tóc Út -> với con dao cau lia vào tay mụ -> rồi Út phóng ra ngoài, lúc đó Út mới 12 tuổi.
Cùng với lòng dũng cảm gan dạ là sự căm thù giặc sâu sắc:
12 tuổi Út xin đi theo cách mạng nhưng không thành, cô bé hụt đi bộ đội làn đầu vì còn quá nhỏ, Út theo mẹ về lập chòi làm mướn.
Út lại bo cau, leo dừa, đồng xu một cây. Chiều về Út đem tiền về cho má và báo tình hình giặc đã nhìn thấy trong lúc leo dừa cho chú Chín 1 cán bộ đội.
Đến khi chị lập gia đình lấy anh Tịch cũng là một chiến sĩ bộ đội. Đã là mẹ nhưng khi mang thai chị vẫn đi đánh giặc.
Mỗi lần cầm súng lòng Út lại chộn rộn như người làm không biết việc, nhìn thấy mặt mũi của lũ giặc trườn ườn ra đó, không đánh chúng không yên. Chính vì vậy nên Út về nhà 1 lat rồi lại muốn đi ngay. Ru con được 1 lat rồi chị lai trao cho con bé, lại đi tìm gặc mà đánh. Và Út còn nói với anh Tịch đánh còn cái lai quần cũng đánh.
Yêu thương chồng con, yêu thương mọi người:
- Yêu thương chồng con: chị lo cho con và cho chồng, mặc dù trong lòng chị lúc nào cũng nghĩ về đánh giặc nhưng chị không bao giờ là không lo cho con và chồng. Sau mỗi lần chị về chị cho con bú, sửa sang lại nhà cửa, say bột sẵn cho con bé nấu bột cho em….rồi chị lại đi. Có ngày chị về qua nhà 1 lần, nếu chị bận thì mấy hôm chị mới về nhà chốc lát xem thế nào rồi lại đi.
- Khi anh hai Tấn ở giấu trong nhà chị, ngày ngày chị lo cơm nước bưng lên cho anh…khi anh hai Tấn bị giặc bắt giải qua nhà Út, thì chị lặng người đi, trong đầu lúc này nghĩ làm như thế nào cứu được anh Tấn…Út đi cứu anh hai Tấn thấy người anh trần trụi, lạnh run, Út vội lột khăn đưa cho anh choàng, thương anh quá Út đứng chết chân
=> Chúng ta có thể thấy Út rất yêu thương người khác đặc biệt trong hoàn cảnh khó khăn Út đã không nghĩ riêng cho bản thân mình…
Hình tượng chị Chiến:
Giữa những năm tháng điêu tàn trong khói lửa, nhân dân ta phải sống trong bể máu tội ác của kẻ thù. Chị Chiến hiện lên như người phụ nữ miền Nam anh dũng, kiên cường trong kháng chiến.
Chiến đã thay má nuôi nấng, dạy dỗ các em. Chiến đã tòng quân ra chiến đấu trong 1 tiểu đội bộ đội nữ địa phương. Chị đã chiến đấu dũng cảm coi cái chết như chết giấc giống như ta ngủ vậy.
Chiến là người chị cả trong gia đình nên sớm trưởng thành, biết lo toan tính toán già dặn hơn lứa tuổi 20. cô là 1 người chị với lòng yêu thương nhường nhịn. Một người với nỗi lo tính khôn ngoan ở mọi măt
Một người chiến sĩ với tâm hồn khao khát chiến đấu trả thù, có tinh thần quyết chiến cao như tên của cô” Quyết Chiến”. Câu nói điển hình của cô với các em” nếu giặc còn thì tao mất” và cô đã trở thành tiểu đội trưởng quân địa phương. Chiến có nhiều nét giống mẹ cô từ tính cách đến lời nó, giống như những người thời chiến phải đương đầu với hoàn cảnh thương đau quyết liệt.
Chiến mang hnhf ảnh của má trong mình nhưng lại khác hơn vì cô đã vươn lên mạnh mẽ với khẩu chiến trong tay. Chiến sinh ra và lớn lên trong mối thù nhà nợ nước, từ ông nội, ba má đều chết trong chiến tranh. Ba của Chiến bị kẻ thù chặt đầu, má Chiến đã mang sổ đi đòi đầu chồng và bà cũng chết khi đi lấy đầu đạn làm thuốc súng cho du kích.
Một hoàn cảnh éo le, bất hạnh Chiến phải thay ba má chăm nom các em, chính trong hoàn cảnh này đã hun đúc thêm tinh thần cách mạng lòng căm thù giặc của Chiến. Chính vì thế mà tính cách điển hình của người phụ nữ Nam Bộ nói riêng càng ăn sâu vào trong tiềm thức của chị.
Trong truyện ngắn Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến không chỉ giỏi việc nước là 1 nữ du kích nổi tiếng mà chị còn đảm đang việc nhà. Cùng 1 lúc vùa làm ba, làm má để chăm lo cho các em khôn lớn.
Chiến tham gia du kích từ khi còn nhỏ, mội công lao có thể nhường hết cho em nhưng cương quyết tranh đi tòng quân trước em. Không phải vì Chiến sợ em đi sẽ cướp hết công của mình, mà chiến biết ý thức được sự tàn khốc của chiến tranh. Mà hơn hết là tình thương dành cho em, Chiến sợ súng đạn vô tình, sợ nguy hiểm đến với Việt.
=> Hiện lên 1 hình ảnh bình dị Chiến đã để lại bao cảm xúc trong lòng bạn đọc
Chiến hiện lên là 1 hình ảnh với tính cách đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam nói chung và người phụ nữ Nam Bộ nối riêng, những người phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà”. Chính con người bình thường ấy đã góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc
=> Nguyễn Thi đã xây dựng được những người yêu nước và anh hùng thuộc nhiều lớp tuổi khác nhau, tù em bé đến các cụ già, từ thanh niên cho đến những người phị nữ đông con…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)