Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Chia sẻ bởi Trần Cảnh Huy | Ngày 21/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)

NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NET VỀ TIỂU SỬ
MỜI CÁC EM NGHE BÀI HÁT
HỒ CHÍ MINH ĐẸP NHẤT TÊN NGƯỜI
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NET VỀ TIỂU SỬ
? Qua phần trình bày của sách giáo
khoa,em hãy nêu những nét tiêu biểu
trong cuộc đời Hồ Chí Minh
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
Hồ Chí Minh sinh ngày19/5/1890 tại Kiêm Liên,
Nam Đàn, Nghệ An
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
Năm 1911, từ bến cảng Nhà Rồng,
Người ra đi tìm đường cứu nước
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
-Ngày 3/2/1930, Người chủ trì hội nghị
hợp nhất các tổ chức Đảng tại Hương
Cảng,Trung Quốc.
-Tháng 2/1941, Người về nước trực
tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng
giành thắng lợi trong cuộc Tổng
khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
-Ngày 2/9/1945, Người đọc Tuyên ngôn độc lập
tại quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt
nam dân chủ cộng hòa.
-Từ sau cuộc tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946)
cho đến ngày qua đời, Người luôn đảm nhận
những chức vụ cao nhất của đảng và nhà
nước.
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
Năm 1990, Tổ chức UNESCO đã ghi nhận
và suy tôn Người là” anh hùng giải phóng
dân tộc Việt nam, nhà văn hóa lớn
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
II. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC
-Trong Nhật kí trong tù, Bác viết:

Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
II. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC
Dựa vào phần kiến thức đã được trình bày trong sách giáo khoa, hãy nêu những nét cơ bản về quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh?
?
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
II. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC
Hồ Chí Minh xem văn nghệ là hoạt động
tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả
cho cách mạng.
Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”

Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
II. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC
2. Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng
thưởng thức
Văn chương theo Người phải trả lời các
câu hỏi:
+Viết cho ai?
+Viết để làm gì?
+Viết cái gì?
+Cách viết như thế?
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
II. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC
3. Hồ Chí Minh luôn quan niệm tác phẩm
văn chương phải có tính chân thật
Nhà văn phải chú ý đến hình thức biểu hiện,
tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
II. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Sự nghiệp văn học của
Hồ Chí Minh
chủ yếu tập trung trên
những thể loại nào?
Nêu một số tác phẩm
tiêu biểu?
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
THƠ CA
TRUYỆN KÍ
VĂN CHÍNH LUẬN
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
VI HÀNH
NHẬT KÍ TRONG TÙ
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
II. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
IV. PHONG CÁCH
NGHỆ THUẬT
Hãy nêu những nét tiêu biểu về phong cách nghệ thuật của văn chương Hồ Chí Minh?
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
THƠ CA
Phong cách đa dạng
hàm súc, uyên thâm
đạt chuẩn mực cao
về thơ
TRUYỆN KÍ
Lối kể chân thực, tạo
không khí gần gũi,
có khi là giọng điệu sắc sảo
Châm biếm thâm thúy và
tinh tế
VĂN CHÍNH LUẬN
Bộc lộ tư duy sắc sảo,giàu
tri thức văn hóa, gắn lí
luận với thực tiễn, giàu tính
luận chiến
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
II. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
IV. PHONG CÁCH
NGHỆ THUẬT
V. KẾT LUẬN
Em có nhận xét gì về sự nghiệp văn
chương Hồ Chí Minh?
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
I. ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ
II. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC
III. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
IV. PHONG CÁCH
NGHỆ THUẬT
V. KẾT LUẬN
Văn thơ Hồ Chí Minh thể hiện sâu sắc tấm
lòng giàu yêu thương và tâm hồn cao cả
của Người. Đó là tiếng nói nhân dân người
cùng khổ đấu tranh đòi quyền sống, quyền
độc lậ, tự do. Đó là tiếng nói của người cần
lao luôn lạc quan vào sức mạnh của chân lí.
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
TRÂN TRỌNG
CẢM ƠN SỰ
DÕI CỦA CÁC
BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Cảnh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)