Tác gia Nam Cao
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hà Giang |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tác gia Nam Cao thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tác gia
Nam Cao
Các nhà văn hiện thực phê phán tiêu biểu
Ngô Tất Tố (1894-1954)
Nguyễn Công Hoan (1903-1977)
Vũ Trọng Phụng (1912-1939)
I.CUỘC ĐỜI
1. Tiểu sử
- Nam Cao (1917-1951) tên thật là Trần Hữu Tri.
- Quê: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.
- Xuất thân trong gia đình nông dân.
Nhà của nguyên mẫu nhân vật Bá Kiến tại làng Đại Hoàng
Nam Cao cùng các nhà văn kháng chiến
- Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao sống chật vật bằng nghề giáo và nghề viết văn.
- Sau Cách mạng tháng Tám, ông tận tuỵ phục vụ kháng chiến cho đến lúc hi sinh.
2. Con người
- Luôn nghiêm khắc đấu tranh để vươn đến lẽ sống cao đẹp.
- Giàu ân tình với những người nghèo khổ, bị áp bức và bị khinh miệt trong xã hội cũ.
- Luôn suy tư về bản thân, cuộc sống, đồng loại để rút ra những khái quát triết lí sâu sắc.
II.SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Câu hỏi: Thể loại nào trong các thể loại sau, Nam Cao chưa từng sáng tác?
A. Thơ
B. Truyện vừa
C. Kịch
D. Tự truyện
D
II.SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Câu hỏi: Nam Cao thành công và có đóng góp nổi bật nhất ở thể loại nào?
A. Truyện vừa
B. Kịch
C. Truyện ngắn
D. Tiểu thuyết
C
II.SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
II.SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Quan điểm nghệ thuật
a. Quan niệm về nghề văn
“Sự cẩu thả trong bất cứ nghề
gì cũng là sự bất công rồi.
Nhưng sự cẩu thả trong văn
chương thì thật là đê tiện”
(Đời thừa)
- Viết văn là một nghề cao quý, nhà văn phải có lương tâm và trách nhiệm.
a. Quan niệm về nghề văn
“Văn chương chỉ dung nạp những người
biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những
nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những
gì chưa có”
(Đời thừa)
- Viết văn là một lao động sáng tạo.
b. Quan điểm văn học hiện thực chủ nghĩa.
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng
lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối,
nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau
khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”
(Trăng sáng)
“Một tác phẩm thật giá trị, phải (…) ca tụng
lòng thương, tình bác ái, sự công bình…
Nó làm cho người gần người hơn”
(Đời thừa)
b. Quan điểm văn học hiện thực chủ nghĩa.
- Nghệ thuật hiện thực phải phản ánh chân thật cuộc sống trên lập trường của chủ nghĩa nhân đạo.
- Văn học hiện thực còn lí giải cuộc sống theo quy luật: hoàn cảnh xã hội quyết định tâm lí, tính cách con người…
- Đặt ra vấn đề “đôi mắt”: chủ trương nhà văn phải nhìn đời bằng con mắt tình thương để thấy được bản chất tốt đẹp của con người.
2.Các đề tài chính
Câu hỏi: Tác phẩm nào của Nam Cao kết hợp
được cả hai đề tài người nông dân nghèo và
người trí thức nghèo?
A. Sống mòn
B. Đời thừa
C. Tư cách mõ
D. Lão Hạc
D
2.Các đề tài chính
2.Các đề tài chính
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
“Đời thừa”, “Trăng sáng”, “Sống mòn”…
“Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Một bữa no”…
- Miêu tả chân thực sâu sắc tấn
bi kịch tinh thần của người trí
thức nghèo trong xã hội cũ.
Phản ánh quá trình vươn đến
lẽ sống trung thực, có ý nghĩa
của họ.
Tập trung khắc hoạ tình cảnh và
số phận của những người nông dân
bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp
tàn nhẫn, bị tha hoá.
Thể hiện bi kịch của những người
nông dân đã thức tỉnh, khao khát
sống lương thiện.
2.Các đề tài chính
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
- Miêu tả chân thực sâu sắc tấn
bi kịch tinh thần của người trí
thức nghèo trong xã hội cũ.
Phản ánh quá trình vươn đến
lẽ sống trung thực, có ý nghĩa
của họ.
Tập trung khắc hoạ tình cảnh và
số phận của những người nông dân
bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp
tàn nhẫn, bị tha hoá.
Thể hiện bi kịch của những người
nông dân đã thức tỉnh, khao khát
sống lương thiện.
=> Tư tưởng chung: Nỗi băn khoăn đến đau đớn trước tình trạng con người bị huỷ hoại về nhân phẩm do cuộc sống đói nghèo đẩy tới. => Sức sáng tạo.
3. Nghệ thuật viết truyện của Nam Cao
-
A. Biệt tài phân tích và diễn tả tâm lí nhân vật.
B. Kết cấu truyện vừa linh hoạt vừa hết sức chặt chẽ.
C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình.
D. Tính triết lí sâu sắc; ngôn ngữ tự nhiên, mang sắc thái
nông dân Bắc Bộ.
E. Giọng điệu luôn thay đổi với hai giọng cơ bản:
tự sự lạnh lùng và giọng trữ tình sôi nổi tha thiết.
Dòng nào nêu không đúng đóng góp nổi bật của Nam Cao ở nghệ thuật viết truyện ngắn?
III.TỔNG KẾT
- Nam Cao là một cây bút lớn, một nhà văn hiện thực xuất sắc.
- Ông là nhà văn có quan niệm đúng đắn sâu sắc về con người, cuộc đời, về chủ nghĩa nhân đạo.
- Có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện thể truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam trên quá trình hiện đại hoá nửa đầu thế kỉ XX.
Nam Cao
Các nhà văn hiện thực phê phán tiêu biểu
Ngô Tất Tố (1894-1954)
Nguyễn Công Hoan (1903-1977)
Vũ Trọng Phụng (1912-1939)
I.CUỘC ĐỜI
1. Tiểu sử
- Nam Cao (1917-1951) tên thật là Trần Hữu Tri.
- Quê: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.
- Xuất thân trong gia đình nông dân.
Nhà của nguyên mẫu nhân vật Bá Kiến tại làng Đại Hoàng
Nam Cao cùng các nhà văn kháng chiến
- Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao sống chật vật bằng nghề giáo và nghề viết văn.
- Sau Cách mạng tháng Tám, ông tận tuỵ phục vụ kháng chiến cho đến lúc hi sinh.
2. Con người
- Luôn nghiêm khắc đấu tranh để vươn đến lẽ sống cao đẹp.
- Giàu ân tình với những người nghèo khổ, bị áp bức và bị khinh miệt trong xã hội cũ.
- Luôn suy tư về bản thân, cuộc sống, đồng loại để rút ra những khái quát triết lí sâu sắc.
II.SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Câu hỏi: Thể loại nào trong các thể loại sau, Nam Cao chưa từng sáng tác?
A. Thơ
B. Truyện vừa
C. Kịch
D. Tự truyện
D
II.SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Câu hỏi: Nam Cao thành công và có đóng góp nổi bật nhất ở thể loại nào?
A. Truyện vừa
B. Kịch
C. Truyện ngắn
D. Tiểu thuyết
C
II.SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
II.SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1. Quan điểm nghệ thuật
a. Quan niệm về nghề văn
“Sự cẩu thả trong bất cứ nghề
gì cũng là sự bất công rồi.
Nhưng sự cẩu thả trong văn
chương thì thật là đê tiện”
(Đời thừa)
- Viết văn là một nghề cao quý, nhà văn phải có lương tâm và trách nhiệm.
a. Quan niệm về nghề văn
“Văn chương chỉ dung nạp những người
biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những
nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những
gì chưa có”
(Đời thừa)
- Viết văn là một lao động sáng tạo.
b. Quan điểm văn học hiện thực chủ nghĩa.
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng
lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối,
nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau
khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”
(Trăng sáng)
“Một tác phẩm thật giá trị, phải (…) ca tụng
lòng thương, tình bác ái, sự công bình…
Nó làm cho người gần người hơn”
(Đời thừa)
b. Quan điểm văn học hiện thực chủ nghĩa.
- Nghệ thuật hiện thực phải phản ánh chân thật cuộc sống trên lập trường của chủ nghĩa nhân đạo.
- Văn học hiện thực còn lí giải cuộc sống theo quy luật: hoàn cảnh xã hội quyết định tâm lí, tính cách con người…
- Đặt ra vấn đề “đôi mắt”: chủ trương nhà văn phải nhìn đời bằng con mắt tình thương để thấy được bản chất tốt đẹp của con người.
2.Các đề tài chính
Câu hỏi: Tác phẩm nào của Nam Cao kết hợp
được cả hai đề tài người nông dân nghèo và
người trí thức nghèo?
A. Sống mòn
B. Đời thừa
C. Tư cách mõ
D. Lão Hạc
D
2.Các đề tài chính
2.Các đề tài chính
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
“Đời thừa”, “Trăng sáng”, “Sống mòn”…
“Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Một bữa no”…
- Miêu tả chân thực sâu sắc tấn
bi kịch tinh thần của người trí
thức nghèo trong xã hội cũ.
Phản ánh quá trình vươn đến
lẽ sống trung thực, có ý nghĩa
của họ.
Tập trung khắc hoạ tình cảnh và
số phận của những người nông dân
bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp
tàn nhẫn, bị tha hoá.
Thể hiện bi kịch của những người
nông dân đã thức tỉnh, khao khát
sống lương thiện.
2.Các đề tài chính
Người trí thức nghèo
Người nông dân nghèo
- Miêu tả chân thực sâu sắc tấn
bi kịch tinh thần của người trí
thức nghèo trong xã hội cũ.
Phản ánh quá trình vươn đến
lẽ sống trung thực, có ý nghĩa
của họ.
Tập trung khắc hoạ tình cảnh và
số phận của những người nông dân
bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp
tàn nhẫn, bị tha hoá.
Thể hiện bi kịch của những người
nông dân đã thức tỉnh, khao khát
sống lương thiện.
=> Tư tưởng chung: Nỗi băn khoăn đến đau đớn trước tình trạng con người bị huỷ hoại về nhân phẩm do cuộc sống đói nghèo đẩy tới. => Sức sáng tạo.
3. Nghệ thuật viết truyện của Nam Cao
-
A. Biệt tài phân tích và diễn tả tâm lí nhân vật.
B. Kết cấu truyện vừa linh hoạt vừa hết sức chặt chẽ.
C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình.
D. Tính triết lí sâu sắc; ngôn ngữ tự nhiên, mang sắc thái
nông dân Bắc Bộ.
E. Giọng điệu luôn thay đổi với hai giọng cơ bản:
tự sự lạnh lùng và giọng trữ tình sôi nổi tha thiết.
Dòng nào nêu không đúng đóng góp nổi bật của Nam Cao ở nghệ thuật viết truyện ngắn?
III.TỔNG KẾT
- Nam Cao là một cây bút lớn, một nhà văn hiện thực xuất sắc.
- Ông là nhà văn có quan niệm đúng đắn sâu sắc về con người, cuộc đời, về chủ nghĩa nhân đạo.
- Có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện thể truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam trên quá trình hiện đại hoá nửa đầu thế kỉ XX.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hà Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)