Tác giả Hoàng Cầm
Chia sẻ bởi Nịnh Thị Lượng |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tác giả Hoàng Cầm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HOÀNG CẦM
Nhà Thơ của
“Bên kia Sông Đuống”
Vài nét tiểu sử
Thi sĩ Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt, sinh ngày 22 tháng 2 /1922, tại xã Phúc Tằng, Việt Yên, Bắc Giang; quê gốc xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh.
Xuất thân trong gia đình nhà nho lâu đời. Thân sinh ông thi không đỗ, về dạy chữ Hán và làm thuốc bắc ở Bắc Giang. Tên ông được đặt ghép từ địa danh quê hương: Phúc Tằng và Việt Yên.
Thuở nhỏ, ông học tiểu học, trung học đều ở Bắc Giang và Bắc Ninh;
Năm 1938, ra Hà Nội học trường Thăng Long.
Năm 1940, đỗ tú tài toàn phần và bước vào nghề văn, dịch sách cho Tân dân xã của Vũ Đình Long.
Từ đó, ông lấy bút danh là tên một vị thuốc đắng trong thuốc bắc: Hoàng Cầm.
Hoàng Cầm –Văn nghệ sĩ ……………………..= Chiến sĩ
Năm 1944, ông đưa gia đình về lại quê gốc ở Thuận Thành. Cũng tại nơi này, ông bắt đầu tham gia hoạt động Thanh niên Cứu quốc của Việt Minh.
Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông về Hà Nội, thành lập đoàn kịch Đông Phương.
Kháng Chiến bùng nổ, ông theo đoàn kịch rút ra khỏi Hà Nội, biểu diễn lưu động ở vùng Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn Tây, Thái Bình một thời gian rồi giải thể.
Tháng 8 năm 1947, ông tham gia Vệ quốc quân ở chiến khu 12. Cuối năm đó, ông thành lập đội Tuyên truyền văn nghệ, đội văn công quân đội đầu tiên.
Năm 1952, ông được cử làm Trưởng đoàn văn công Tổng cục Chính trị, hoạt động biểu diễn cho quân dân vùng tự do và phục vụ các chiến dịch.
Vị thuốc đắng:
Hoàng Cầm
Tháng 10/1954, Đoàn văn công QĐ về Hà Nội. Đầu năm 1955, do đoàn văn công mở rộng thêm nhiều bộ môn, Hoàng Cầm được giao nhiệm vụ trưởng đoàn kịch nói.
Cuối năm 1955, ông về công tác ở Hội Văn nghệ Việt Nam, làm công tác xuất bản.
Tháng 4 năm 1957, ông tham gia thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, và được bầu vào Ban chấp hành.
Tuy nhiên, không lâu sau, do vụ "Nhân Văn Giai Phẩm", ông phải rút khỏi Hội nhà văn vào năm 1958 và về hưu non năm 1970 lúc 48 tuổi.
Với nghệ thuật
Hoàng Cầm nổi tiếng với vở kịch thơ Hận Nam Quan, Kiều Loan và các bài thơ Lá diêu bông, Bên kia sông Đuống.
Bài thơ Bên kia sông Đuống được chọn vào giảng dạy trong giáo trình trung học phổ thông.
“Lá diêu bông” được Trần Tiến Phổ nhạc thành bài hát nhiều người truyền nhau không dứt
Ngoài bút danh Hoàng Cầm ông còn có các bút danh: Bằng Việt, Lê Thái, Lê Kỳ Anh, Bằng Phi.
Phương Thảo - Ngọc Lễ - Hồng Minh trình diễn lá diêu bông
Hoàng Cầm & các NS Chèo Hải Phòng
Hoàng Cầm & Giải thưởng Nhà nước
Hoàng Cầm được biết đến trong nhiều lĩnh vực, nhưng nổi tiếng nhất là thơ ca.
Những tác phẩm chính trong sự nghiệp sáng tác của ông gồm: Trương Chi (xuất bản năm 1993), Bên kia sông Đuống (thơ, 1948), Kinh Bắc (thơ, 1959), Men đá vàng (truyện thơ, 1973), Mưa Thuận Thành (thơ, 1959), Lá Diêu Bông (thơ, 1993), Đến từ hư không (thơ, 2000)...
Năm 2007, Hoàng Cầm được trao Giải thưởng Nhà nước về văn học Nghệ thuật. Song, Giải cao nhất là sự yêu quí của nhiều thế hệ Người Yêu thơ
Ngôn ngữ nghệ thuật
Hoàng Cầm làm thơ ca ngợi quê hương và cuộc sống. Nói chung thơ Ông dù man mác buồn nhưng vân đầy chất lạc quan vì tin vào cái đẹp, cái tốt, tin vào hạnh phúc.
Từ đó, thơ Hoàng Cầm nhiều giai điệu và giàu nhân tính, qua lọc đãi của thời gian.
Ngôn ngữ khúc mắc, có lúc cầu kì lại càng làm nổi bật chất trí tuệ - một chất trí tuệ nhuần nhuyễn tình cảm, thường quay về quá khứ.
NS Phạm Duy & Hoàng Cầm
Những năm cuối đời
Tối 2/5, ông bệnh trở nặng, được đưa vào Bệnh viện Hữu Nghị cấp cứu.
Ngày 6/5/2010, tác giả Bên kia sông Đuống qua đời, hưởng thọ 89 tuổi
Ở tuổi xấp xỉ 90, vì một cú ngã dẫn đến bại chân, nhiều năm ông hoàng thơ tình Việt Nam chỉ còn quanh quẩn nằm ngồi trong căn phòng nhỏ trên con phố Lý Quốc Sư (Hà Nội).
Nhân “giỗ đầu”
Nhà thơ “Đa tình”
Cop nhặt vài hình ảnh, lời bình lòng thành tưởng nhó Nhà thơ
Nhân đây cung cấp cho các ban Yêu quí Nhà thơ vài tư liệu
Em đưa Anh về “Bên kia sông Đuống”
Các cô gái “Kinh Băc” nay hát như thế với Hoàng Cầm
Hãy về “Kinh Bắc” nhìn sông nhớ đò
Còn ai “Đi tìm lá diêu bông”
Nhà Thơ của
“Bên kia Sông Đuống”
Vài nét tiểu sử
Thi sĩ Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt, sinh ngày 22 tháng 2 /1922, tại xã Phúc Tằng, Việt Yên, Bắc Giang; quê gốc xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh.
Xuất thân trong gia đình nhà nho lâu đời. Thân sinh ông thi không đỗ, về dạy chữ Hán và làm thuốc bắc ở Bắc Giang. Tên ông được đặt ghép từ địa danh quê hương: Phúc Tằng và Việt Yên.
Thuở nhỏ, ông học tiểu học, trung học đều ở Bắc Giang và Bắc Ninh;
Năm 1938, ra Hà Nội học trường Thăng Long.
Năm 1940, đỗ tú tài toàn phần và bước vào nghề văn, dịch sách cho Tân dân xã của Vũ Đình Long.
Từ đó, ông lấy bút danh là tên một vị thuốc đắng trong thuốc bắc: Hoàng Cầm.
Hoàng Cầm –Văn nghệ sĩ ……………………..= Chiến sĩ
Năm 1944, ông đưa gia đình về lại quê gốc ở Thuận Thành. Cũng tại nơi này, ông bắt đầu tham gia hoạt động Thanh niên Cứu quốc của Việt Minh.
Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông về Hà Nội, thành lập đoàn kịch Đông Phương.
Kháng Chiến bùng nổ, ông theo đoàn kịch rút ra khỏi Hà Nội, biểu diễn lưu động ở vùng Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn Tây, Thái Bình một thời gian rồi giải thể.
Tháng 8 năm 1947, ông tham gia Vệ quốc quân ở chiến khu 12. Cuối năm đó, ông thành lập đội Tuyên truyền văn nghệ, đội văn công quân đội đầu tiên.
Năm 1952, ông được cử làm Trưởng đoàn văn công Tổng cục Chính trị, hoạt động biểu diễn cho quân dân vùng tự do và phục vụ các chiến dịch.
Vị thuốc đắng:
Hoàng Cầm
Tháng 10/1954, Đoàn văn công QĐ về Hà Nội. Đầu năm 1955, do đoàn văn công mở rộng thêm nhiều bộ môn, Hoàng Cầm được giao nhiệm vụ trưởng đoàn kịch nói.
Cuối năm 1955, ông về công tác ở Hội Văn nghệ Việt Nam, làm công tác xuất bản.
Tháng 4 năm 1957, ông tham gia thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, và được bầu vào Ban chấp hành.
Tuy nhiên, không lâu sau, do vụ "Nhân Văn Giai Phẩm", ông phải rút khỏi Hội nhà văn vào năm 1958 và về hưu non năm 1970 lúc 48 tuổi.
Với nghệ thuật
Hoàng Cầm nổi tiếng với vở kịch thơ Hận Nam Quan, Kiều Loan và các bài thơ Lá diêu bông, Bên kia sông Đuống.
Bài thơ Bên kia sông Đuống được chọn vào giảng dạy trong giáo trình trung học phổ thông.
“Lá diêu bông” được Trần Tiến Phổ nhạc thành bài hát nhiều người truyền nhau không dứt
Ngoài bút danh Hoàng Cầm ông còn có các bút danh: Bằng Việt, Lê Thái, Lê Kỳ Anh, Bằng Phi.
Phương Thảo - Ngọc Lễ - Hồng Minh trình diễn lá diêu bông
Hoàng Cầm & các NS Chèo Hải Phòng
Hoàng Cầm & Giải thưởng Nhà nước
Hoàng Cầm được biết đến trong nhiều lĩnh vực, nhưng nổi tiếng nhất là thơ ca.
Những tác phẩm chính trong sự nghiệp sáng tác của ông gồm: Trương Chi (xuất bản năm 1993), Bên kia sông Đuống (thơ, 1948), Kinh Bắc (thơ, 1959), Men đá vàng (truyện thơ, 1973), Mưa Thuận Thành (thơ, 1959), Lá Diêu Bông (thơ, 1993), Đến từ hư không (thơ, 2000)...
Năm 2007, Hoàng Cầm được trao Giải thưởng Nhà nước về văn học Nghệ thuật. Song, Giải cao nhất là sự yêu quí của nhiều thế hệ Người Yêu thơ
Ngôn ngữ nghệ thuật
Hoàng Cầm làm thơ ca ngợi quê hương và cuộc sống. Nói chung thơ Ông dù man mác buồn nhưng vân đầy chất lạc quan vì tin vào cái đẹp, cái tốt, tin vào hạnh phúc.
Từ đó, thơ Hoàng Cầm nhiều giai điệu và giàu nhân tính, qua lọc đãi của thời gian.
Ngôn ngữ khúc mắc, có lúc cầu kì lại càng làm nổi bật chất trí tuệ - một chất trí tuệ nhuần nhuyễn tình cảm, thường quay về quá khứ.
NS Phạm Duy & Hoàng Cầm
Những năm cuối đời
Tối 2/5, ông bệnh trở nặng, được đưa vào Bệnh viện Hữu Nghị cấp cứu.
Ngày 6/5/2010, tác giả Bên kia sông Đuống qua đời, hưởng thọ 89 tuổi
Ở tuổi xấp xỉ 90, vì một cú ngã dẫn đến bại chân, nhiều năm ông hoàng thơ tình Việt Nam chỉ còn quanh quẩn nằm ngồi trong căn phòng nhỏ trên con phố Lý Quốc Sư (Hà Nội).
Nhân “giỗ đầu”
Nhà thơ “Đa tình”
Cop nhặt vài hình ảnh, lời bình lòng thành tưởng nhó Nhà thơ
Nhân đây cung cấp cho các ban Yêu quí Nhà thơ vài tư liệu
Em đưa Anh về “Bên kia sông Đuống”
Các cô gái “Kinh Băc” nay hát như thế với Hoàng Cầm
Hãy về “Kinh Bắc” nhìn sông nhớ đò
Còn ai “Đi tìm lá diêu bông”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nịnh Thị Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)