TAC DUNG TU CUA DONG DIEN
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Tân |
Ngày 22/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: TAC DUNG TU CUA DONG DIEN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
11/9/2011 5:46:18 PM
Nam cực
Bắc cực
11/9/2011 5:46:18 PM
kính chào quý thầy cô và các em học sinh
11/9/2011 5:46:18 PM
Thí nghiệm
11/9/2011 5:46:18 PM
A
A
B
11/9/2011 5:46:18 PM
Thí nghiệm
11/9/2011 5:46:18 PM
A
B
11/9/2011 5:46:18 PM
A
B
11/9/2011 5:46:18 PM
A
A
B
Mời các em xem lại thí nghiệm!
11/9/2011 5:46:18 PM
Hans Christian Oersted
(1777-1851)
11/9/2011 5:46:18 PM
Hans Christian Oersted
(1777-1851)
Năm 1820, Oersted , nhà vật lí người Đan Mạch nổi tiếng vì đã phát hiện ra mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường và mối quan hệ này được gọi là hiện tượng điện từ.
Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặc trong lịch sử nghiên cứu điện từ.
11/9/2011 5:46:18 PM
11/9/2011 5:46:18 PM
Trong không gian, từ trường và điện trường tồn tại trong một trường thống nhất gọi là điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian.
Các sóng ra-đi-ô, sóng vô tuyến, sóng ánh sáng thấy, tia X, tia gama cũng là sóng điện từ. Các sóng này khi truyền đi mang theo năng lượng.
Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:
- Lân cận các đường dây cao thế.
- Các dây tiếp đất của hệ thống thu lôi.
- Các dây tiếp đất của các thiết bị điện.
- Khu vực xung quanh thiết bị điện đang vận hành: Bếp điện, quạt bàn, lò sưởi điện, màn hình máy vi tính, đồng hồ điện, máy sấy tóc, điện thoại di động.
NHỮNG THÔNG TIN VỀ ĐIỆN TỪ
11/9/2011 5:46:18 PM
- Không nên ngủ gần các thiết bị điện, đặt biệt là các thiết bị có motor.
- Giữ khoảng cách với đầu máy video ít nhất là 4,5 mét,hãy tắt đầu máy khi không sử dụng.
- Không ngồi gần phía sau màn hình vi tính.
- Giữ khoảng cách vài mét đối với ti vi.
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Xây dựng các trạm phát sóng điện từ phải xa khu dân cư.
Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách. Không sử dụng quá lâu để giảm thiểu tác hại của sóng điện từ đối với cơ thể. Tắt nguồn điện thoại khi ngủ hoặc để xa người.
Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định…
11/9/2011 5:46:18 PM
Một số hình ảnh liên quan đến từ trường
11/9/2011 5:46:18 PM
Một số hình ảnh liên quan đến từ trường
11/9/2011 5:46:18 PM
Một số hình ảnh liên quan đến từ trường
11/9/2011 5:46:18 PM
Một số hình ảnh liên quan đến từ trường
11/9/2011 5:46:18 PM
Bài tập
Một số hình ảnh liên quan đến từ trường
11/9/2011 5:46:18 PM
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
1.Bài vừa học:
-Học nội dung mục ghi nhớ.
-Xem lại nội dung các thí nghiệm của bài học.
-Làm Bài tập 22.1 đến 22.9 ở sách bài tập.
-Hoàn thành sơ đồ tư duy vào vở ghi bài học.
2/Bài sắp học:
TỪ PHỔ- ĐƯỜNG SỨC TỪ
Tìm hiểu từ phổ của nam châm thẳng và nam châm chữ U
11/9/2011 5:46:18 PM
22.1 Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một gúc bất kỡ
B. Song song với kim nam châm
C. Vuông gúc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
22.3 Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh trái đất.
Dặn dò
11/9/2011 5:46:18 PM
22.4 Giả sử có một dây dẫn chạy qua nhà. Nếu không có dụng cụ đo điện, Có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không?
Lấy kim nam châm để gần dây dẫn:
- Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc thỡ dây dẫn có dòng điện.
- Nếu kim nam châm không lệch khỏi hướng Nam - Bắc thỡ trong dây dẫn không có dòng điện.
Dặn dò
11/9/2011 5:46:18 PM
11/9/2011 5:46:18 PM
Cám ơn thầy cô các em!
Bài học kết thúc tại đây.
11/9/2011 5:46:18 PM
A
B
A
B
11/9/2011 5:46:18 PM
Nam cực
Bắc cực
11/9/2011 5:46:18 PM
kính chào quý thầy cô và các em học sinh
11/9/2011 5:46:18 PM
Thí nghiệm
11/9/2011 5:46:18 PM
A
A
B
11/9/2011 5:46:18 PM
Thí nghiệm
11/9/2011 5:46:18 PM
A
B
11/9/2011 5:46:18 PM
A
B
11/9/2011 5:46:18 PM
A
A
B
Mời các em xem lại thí nghiệm!
11/9/2011 5:46:18 PM
Hans Christian Oersted
(1777-1851)
11/9/2011 5:46:18 PM
Hans Christian Oersted
(1777-1851)
Năm 1820, Oersted , nhà vật lí người Đan Mạch nổi tiếng vì đã phát hiện ra mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường và mối quan hệ này được gọi là hiện tượng điện từ.
Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặc trong lịch sử nghiên cứu điện từ.
11/9/2011 5:46:18 PM
11/9/2011 5:46:18 PM
Trong không gian, từ trường và điện trường tồn tại trong một trường thống nhất gọi là điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian.
Các sóng ra-đi-ô, sóng vô tuyến, sóng ánh sáng thấy, tia X, tia gama cũng là sóng điện từ. Các sóng này khi truyền đi mang theo năng lượng.
Từ trường thường được phát hiện ở khu vực:
- Lân cận các đường dây cao thế.
- Các dây tiếp đất của hệ thống thu lôi.
- Các dây tiếp đất của các thiết bị điện.
- Khu vực xung quanh thiết bị điện đang vận hành: Bếp điện, quạt bàn, lò sưởi điện, màn hình máy vi tính, đồng hồ điện, máy sấy tóc, điện thoại di động.
NHỮNG THÔNG TIN VỀ ĐIỆN TỪ
11/9/2011 5:46:18 PM
- Không nên ngủ gần các thiết bị điện, đặt biệt là các thiết bị có motor.
- Giữ khoảng cách với đầu máy video ít nhất là 4,5 mét,hãy tắt đầu máy khi không sử dụng.
- Không ngồi gần phía sau màn hình vi tính.
- Giữ khoảng cách vài mét đối với ti vi.
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Xây dựng các trạm phát sóng điện từ phải xa khu dân cư.
Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách. Không sử dụng quá lâu để giảm thiểu tác hại của sóng điện từ đối với cơ thể. Tắt nguồn điện thoại khi ngủ hoặc để xa người.
Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định…
11/9/2011 5:46:18 PM
Một số hình ảnh liên quan đến từ trường
11/9/2011 5:46:18 PM
Một số hình ảnh liên quan đến từ trường
11/9/2011 5:46:18 PM
Một số hình ảnh liên quan đến từ trường
11/9/2011 5:46:18 PM
Một số hình ảnh liên quan đến từ trường
11/9/2011 5:46:18 PM
Bài tập
Một số hình ảnh liên quan đến từ trường
11/9/2011 5:46:18 PM
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
1.Bài vừa học:
-Học nội dung mục ghi nhớ.
-Xem lại nội dung các thí nghiệm của bài học.
-Làm Bài tập 22.1 đến 22.9 ở sách bài tập.
-Hoàn thành sơ đồ tư duy vào vở ghi bài học.
2/Bài sắp học:
TỪ PHỔ- ĐƯỜNG SỨC TỪ
Tìm hiểu từ phổ của nam châm thẳng và nam châm chữ U
11/9/2011 5:46:18 PM
22.1 Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một gúc bất kỡ
B. Song song với kim nam châm
C. Vuông gúc với kim nam châm
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
22.3 Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh trái đất.
Dặn dò
11/9/2011 5:46:18 PM
22.4 Giả sử có một dây dẫn chạy qua nhà. Nếu không có dụng cụ đo điện, Có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không?
Lấy kim nam châm để gần dây dẫn:
- Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc thỡ dây dẫn có dòng điện.
- Nếu kim nam châm không lệch khỏi hướng Nam - Bắc thỡ trong dây dẫn không có dòng điện.
Dặn dò
11/9/2011 5:46:18 PM
11/9/2011 5:46:18 PM
Cám ơn thầy cô các em!
Bài học kết thúc tại đây.
11/9/2011 5:46:18 PM
A
B
A
B
11/9/2011 5:46:18 PM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)